CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP AFTA

56 998 4
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP AFTA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP AFTA

ĐÀI TRANG- BOGOR- CEPT(APTA) TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆT NAM CEPT/AFTA TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI VN CEPT/AFTA TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI VN----------------------------------------1 ĐÀI TRANG- BOGOR- CEPT(APTA) TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆT NAM. .1 ĐÀI TRANG- BOGOR- CEPT(APTA) TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆT NAM. .2 1.Sự ra đời của AFTA: .2 2.Mục tiêu của AFTA 7 3.Quá trình tham gia vào AFTA của Việt Nam: 8 II. TÁC ĐỘNG CỦA AFTA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ASEAN VIỆT NAM-------------9 II.1. ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ASEAN : 9 II.2. ĐỐI VỚI VIỆT NAM 13 III. HỘI THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP AFTA---------------------27 2.Thách thức: 31 3. Tình hình thực hiện của Việt Nam cho đến nay : 35 4. Đánh giá tác động của việc thực hiện CEPT-AFTA đối với nền kinh tế Việt Nam từ khi bắt đầu thực hiện CEPT-AFTA: 42 IV. GIẢI PHÁP KẾT LUẬN-----------------------------------------------------------------44 1. Giải pháp 44 2.Kết luận .46 2.Tác động của Bogor-APEC đối với Việt Nam.------------------------------------------------48 1 ĐÀI TRANG- BOGOR- CEPT(APTA) TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆT NAM I.AFTA QUÁ TRÌNH HÌNH THAM GIA CỦA VIỆT NAM: 1.Sự ra đời của AFTA: Vào đầu những năm 90, khi chiến tranh lạnh kết thúc, những thay đổi trong môi trường chính trị, kinh tế quốc tế khu vực đã đặt kinh tế các nước ASEAN đứng trước những thách thức lớn không dễ vượt qua nếu không sự liên kết chặt chẽ hơn những nỗ lực chung của toàn Hiệp hội, những thách thức đó là : • Quá trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới diễn ra nhanh chóng mạnh mẽ, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại, chủ nghĩa bảo hộ truyền thống trong ASEAN ngày càng mất đi sự ủng hộ của các nhà hoạch định chính sách trong nước cũng như quốc tế. • Sự hình thành phát triển các tổ chức hợp tác khu vực mới đặc biệt như EU, NAFTA sẽ trở thành các khối thương mại khép kín, gây trở ngại cho hàng hoá ASEAN khi thâm nhập vào những thị trường này. • Những thay đổi về chính sách như mở cửa, khuyến khích dành ưu đãi rộng rãi cho các nhà đầu tư nước ngoài, cùng với những lợi thế so sánh về tài nguyên thiên nhiên nguồn nhân lực của các nước 2 ĐÀI TRANG- BOGOR- CEPT(APTA) TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆT NAM Trung Quốc, Việt Nam, Nga các nước Đông Âu đã trở thành những thị trường đầu tư hấp dẫn hơn ASEAN, đòi hỏi ASEAN vừa phải mở rộng về thành viên, vừa phải nâng cao hơn nữa tầm hợp tác khu vực. Để đối phó với những thách thức trên, năm 1992 , theo sáng kiến của Thái lan, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN họp tại Xingapo đã quyết định thành lập một Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN ( gọi tắt là AFTA). Đây thực sự là bước ngoặt trong hợp tác kinh tế ASEAN ở một tầm mức mới. AFTA là tên viết tắt tiếng Anh của Khu vực thương mại tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area). Quyết định thành lập Khu vực thương mại tự do này được đưa ra tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4, tổ chức vào tháng 1/1992 tại Singapore. Theo kế hoạch ban đầu, AFTA được hoàn thành vào năm 2008 với mục đích bản là "tăng cường khả năng cạnh tranh của ASEAN như một sở quốc tế nhằm cung cấp hàng hóa ra thị trường thế giới". Tuy nhiên, trước sự phát triển cạnh tranh mạnh mẽ của các liên kết kinh tế toàn cầu khác, cũng như do sự tiến bộ của chính các quốc gia ASEAN, năm 1994, khối này quyết định đẩy nhanh thời hạn lên năm 2003. 3 ĐÀI TRANG- BOGOR- CEPT(APTA) TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆT NAM Sau đó, từ năm 1995 đến 1998, ASEAN kết nạp thêm 4 nước thành viên mới là Việt Nam, Lào, Campuchia Myanmar. chế chính để thực hiện AFTA là Hiệp định thuế quan ưu đãi hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff - CEPT). Về thực chất, CEPT là một thỏa thuận giữa các nước thành viên ASEAN về việc giảm thuế quan trong nội bộ khối xuống còn 0-5% thông qua những kế hoạch giảm thuế khác nhau. Trong vòng 5 năm sau khi đạt mức thuế ưu đãi cuối cùng, các nước thành viên sẽ tiến hành xóa bỏ các hạn ngạch nhập khẩu những hàng rào phi quan thuế khác. Thời hạn thực hiện CEPT của các nước khác nhau. Cụ thể là: Với Brunei, Indonesia, Philippines, Singapore, Thái Lan: từ 1993 đến 2003. Với Việt Nam: từ 1996 đến 2006 Với Lào, Myanmar Campuchia: từ 1998 đến 2008. Để thực hiện dần dần việc cắt giảm thuế quan, mỗi nước sẽ phải phân loại tất cả hàng hóa của mình vào một trong các danh mục sau: Danh mục giảm thuế (IL): bao gồm những mặt hàng sẽ được cắt giảm thuế quan để đến khi hoàn thành CEPT sẽ thuế suất 0- 4 ĐÀI TRANG- BOGOR- CEPT(APTA) TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆT NAM 5%. Ngay sau khi ký CEPT, mỗi nước ASEAN phải đưa ra IL của mình để bắt đầu giảm thuế quan từ năm 1993. Trên thực tế, không phải mặt hàng nào trong IL cũng thực sự phải giảm thuế quan, vì những mặt hàng trước khi đưa vào IL đã thuế suất dưới 5%, thậm chí bằng 0%. Danh mục loại trừ tạm thời (TEL): bao gồm những mặt hàng chưa đưa vào giảm thuế quan ngay, do các nước thành viên ASEAN phải dành thêm thời gian để điều chỉnh sản xuất trong nước thích nghi với môi trường cạnh tranh quốc tế gia tăng. Sau ba năm kể từ khi tham gia CEPT, các nước ASEAN phải bắt đầu chuyển dần các mặt hàng từ TEL sang IL, tức là bắt đầu giảm thuế quan đối với những mặt hàng này. Quá trình chuyển từ TEL sang IL được phép kéo dài trong 5 năm, mỗi năm phải chuyển được 20% số mặt hàng. Điều đó nghĩa là đến hết năm thứ tám thì IL đã mở rộng bao trùm toàn bộ TEL, TEL không còn tồn tại. Khi đưa mỗi mặt hàng vào IL, các nước đồng thời phải chỉ ra lịch trình giảm thuế quan của mặt hàng đó cho đến khi hoàn thành CEPT. Ví dụ: Khi tham gia CEPT vào năm 1993, IL của nước A bao gồm 50 mặt hàng, TEL của nước này 100 mặt hàng. Từ năm 1996, 5 ĐÀI TRANG- BOGOR- CEPT(APTA) TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆT NAM nước A phải bắt đầu chuyển TEL sang IL. Nếu mỗi năm chuyển đều 20% thì năm 1996, IL của nước này 50 + (100*20%) = 70 mặt hàng TEL giảm đi còn 100 - (100*20%) = 80 mặt hàng. Năm 1997, IL sẽ là 90 TEL sẽ là 60. Ba năm tiếp sau đó, các con số tương ứng sẽ là 110/40, 130/20 150/0. Đến năm 2000, IL của nước A sẽ bao gồm cả 150 mặt hàng TEL không còn mặt hàng nào nữa. Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) : bao gồm những mặt hàng không nghĩa vụ phải giảm thuế quan. Các nước thành viên ASEAN quyền đưa ra danh mục các mặt hàng này nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, bảo vệ sức khỏe con người, động thực vật; bảo tồn các giá trị văn hóa, lịch sử, khảo cổ . GEL không phải là Danh mục các mặt hàng Chính phủ cấm nhập khẩu (NK). Một số mặt hàng trong GEL vẫn được NK bình thường, nhưng không hưởng thuế suất ưu đãi như các mặt hàng trong danh mục giảm thuế. Ngoài chế này, để hiện thức hóa AFTA, các nước ASEAN còn ký kết hàng loạt các thỏa thuận về thống nhất công nhận tiêu chuẩn hàng hóa giữa các nước thành viên, công nhận việc cấp giấy xác nhận xuất xứ hàng hóa của nhau, tăng cường hợp tác trong lĩnh vực hải quan, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, phát triển 6 ĐÀI TRANG- BOGOR- CEPT(APTA) TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆT NAM công nghiệp xây dựng Khu vực đầu tư ASEAN (ASEAN Investment Area - AIA). 2.Mục tiêu của AFTA AFTA đưa ra nhằm đạt được những mục tiêu kinh tế sau: Tự do hoá thương mại trong khu vực bằng việc loại bỏ các hàng rào thuế quan trong nội bộ khu vực cuối cùng là các rào cản phi quan thuế. Điều này sẽ khiến cho các Doanh nghiệp sản xuất của ASEAN càng phải hiệu quả khả năng cạnh tranh hơn trên thị trường thế giới. Đồng thời, người tiêu dùng sẽ mua được những hàng hoá từ những nhà sản suất hiệu quả chất lượng trong ASEAN , dẫn đến sự tăng lên trong thương mại nội khối. Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào khu vực bằng việc tạo ra một khối thị trường thống nhất, rộng lớn hơn. Làm cho ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi, đặc biệt là với sự phát triển của các thỏa thuận thương mại khu vực (RTA) trên thế giới. Tóm lại: mục tiêu của AFTA là tự do hóa thương mại trong các nước ASEAN thông qua việc giảm đến mức tối thiểu các biểu thuế trong khu vực xóa bỏ các hàng rào phi thuế quan, thu hút đầu tư nước ngoài vào khu vực khuyến khích các ngành kinh tế 7 ĐÀI TRANG- BOGOR- CEPT(APTA) TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆT NAM ASEAN một định hướng rộng hơn mang tính thị trường khu vực hơn cho các nền kinh tế trong lĩnh vực sản xuất thị trường. 3.Quá trình tham gia vào AFTA của Việt Nam: Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN cam kết tham gia AFTA. Thời hạn hoàn thành AFTA của Việt Nam năm 2006. Việt Nam bắt đầu thực hiện lộ trình giảm thuế quan tham gia AFTA từ ngày 1/1/1996, khi đưa 875 mặt hàng đầu tiên vào thực hiện CEPT. Tất cả những mặt hàng này đều đã nằm ở khung thuế suất 0-5%. Đầu năm 1998, Việt Nam công bố lịch trình giảm thuế để thực hiện AFTA vào năm 2006. Trên thực tế thì đến cuối năm 2002, 5.500 mặt hàng (chiếm khoảng 86% tổng số mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu) đã được vào chương trình cắt giảm. Toàn bộ các mặt hàng này đã ở thuế suất dưới 20% lộ trình cắt giảm trong thời kỳ 2002-2006. Trong số đó, 65% đã ở mức thuế 0-5%. Theo số liệu của tờ Dow Jones, vào những ngày đầu năm 2003, mức thuế suất trung bình của Việt Nam chỉ hơn 2% một chút, Việt Nam đang là nước mức thuế suất trung bình thấp thứ 3 ASEAN, sau Singapore Brunei. Theo đúng lộ trình thì việc cắt giảm thuế tham gia AFTA đã được áp dụng chính thức tại Việt Nam từ ngày 1/1/2003. Tuy 8 ĐÀI TRANG- BOGOR- CEPT(APTA) TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆT NAM nhiên, ngày 10/1/2003, Bộ Tài chính đã thông báo việc cắt giảm đó sẽ được thực hiện lùi lại 7 tháng, vào ngày 1/7. Đến ngày 1/7, 1.416 mặt hàng thuộc TEL được chuyển sang IL. Đa số đó là những mặt hàng hiện đang được bảo hộ với mức thuế suất rất cao (30-100%), hoặc đang được quản lý bằng hạn ngạch như xi măng , giấy , hàng điện tử, điện gia dụng , khí, vật liệu xây dựng . II. TÁC ĐỘNG CỦA AFTA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ASEAN VIỆT NAM II.1. ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ASEAN : Một nghiên cứu do nhóm chuyên gia được ủy ban thường trực ASEAN bổ nhiệm tiến hành đã chỉ ra rằng thậm chí nếu không AFTA thì 50% số lượng thuế ưu đãi trong nội bộ ASEAN cũng sẽ làm lợi rất nhiều cho tất cả các thành viên ASEAN. Nhưng dù sao thì mọi thành quả các ảnh hưởng tích cực sẽ tăng nhiều hơn khi tham gia vào chế độ AFTA-CEPT. Xuất nhập khẩu trong nội bộ ASEAN sẽ tăng rất nhanh sự tăng trưởng trong buôn bán sẽ được phân phối đồng đều. 9 ĐÀI TRANG- BOGOR- CEPT(APTA) TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆT NAM Theo như nghiên cứu này thì mức tăng trưởng nhập khẩu trong nội bộ ASEAN sẽ tăng khoảng từ 40% (đối với Malaysia) đến 70% (đối với Thái Lan). Nhập khẩu của Singapore sẽ tăng mạnh bởi vì Singapore đã mức thuế ban đầu gần như là 0%. Trong khi đó một tỷ lệ đáng kể trong mức tăng trưởng này sẽ là từ việc buôn bán với các nước không thuộc khối ASEAN một tỷ lệ lớn hơn sẽ xuất phát từ việc buôn bán do AFTA tạo ra. Tổng số lượng xuất khẩu của ASEAN sẽ tăng khoảng từ 1,5% (đối với Singapore) đến 5% (đối với Thái Lan) tăng ít hơn đối với các nước thành viên khác, do khu vực tự do hóa mậu dịch tạo ra. Không giống như trường hợp nhập khẩu, mức tăng xuất khẩu sẽ không hại cho việc xuất khẩu sang các nước khác trên thế giới. Nói cách khác, các thành viên ASEAN sẽ tiếp tục xuất khẩu thêm nhiều sản phẩm sang EC, Mỹ, Nhật các nước NICs. Hơn nữa, một khu vực thương mại phát triển sẽ ảnh hưởng tích cực tới việc phân bổ các hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp giữa các nước thành viên ASEAN. Nhưng sẽ không một nước nào bá chủ khu vực. Bản báo cáo đã chỉ ra những ảnh hưởng khả năng xảy ra đối với mỗi nước thành viên ASEAN như sau: Indonesia : Sự tăng trưởng sản xuất toàn diện đáng kể nhất sẽ diễn ra trong các ngành cần nhiều đến sức lao động tài nguyên 10 . VIỆT NAM. ...............................................................................................13 III. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP. xuất và thị trường. 3.Quá trình tham gia vào AFTA của Việt Nam: Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN và cam kết tham gia

Ngày đăng: 24/07/2013, 13:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan