1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO (2).DOC

29 871 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO

Trang 1

Lời Mở Đầu

Việt Nam đang thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó một trongnhững mục tiêu hàng đầu là tăng kim ngạch xuất khẩu, tiến tới cân bằng xuấtnhập khẩu.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định: phải “chủ

động và tích cực thâm nhập thị trờng quốc tế, chú trọng thị trờng các trung tâmthế giới, duy trì và mở rộng trên các thị trờng quen thuộc, tranh thủ cơ hội mởrộng thị trờng mới” Chính vì thế tăng cờng xuất khẩu là rất quan trọng tới cácdoanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp dệt may nói riêng Với nghành DệtMay Việt Nam là một nghành hàng truyền thống, lâu đời và là một nghành công

nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nớc ta Đề tài “Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam: Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO” phần nào nói lên đợc thực trạng,những cơ hội và thách thứccủa ngành dệt

may Việt Nam hiện nay

Nội dung chính của đề án gồm 2 chơng:

+Chơng I: Một số vấn đề chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá và ngành DệtMay Việt Nam

+Chơng II: Cơ hội và thách thức đối với sản phẩm dệt may xuất khẩu của ViệtNam

Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do trình độ nghiên cứu còn hạn chế nên đề tàinghiên cứu này còn nhiều thiếu sót và nhợc điểm Vì vậy em mong nhận đợc sựgóp ý của thầy và các bạn để em có thể hoàn thiện đề tài nghiên cứu hơn

Em xin chân thành cảm ơn thầy Trơng Đức Lực đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ để

em đợc nghiên cứu va hoàn thành đề tài này

Em xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG I Một số vấn đề chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá

và nghành dệt may Việt Nam

I Xuất khẩu hàng hoá.

1.khái niệm

Trang 2

Xuất khẩu là một bộ phận cấu thành quan trọng của hoạt động ngoại thơng;trong

đó hàng hoá ,dịch vụ đợc bán ra nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ

Nếu xem xét dới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất khẩu là hìnhthức cơ bản đầu tiên của doanh nghiệp khi bớc vào kinh doanh quốc tế

2:Đặc điểm của xuất khẩu

- Xuất khẩu là sự mở rộng của giao dịch ,buôn bán :Doanh nghiệp muốn tồn tại

và mở rộng sản xuất thì cần có thị trờng tiêu thụ của mình với thị truờng hạn hẹptrong nớc ,doanh nghiệp cũng chỉ chiếm một phần hạn hẹp nào đó của thị trờngvì thế mở rộng thị trờng trong nớc để tạo lọi thế cạnh tranh là rất khó khăn Trongkhi đó ,thị trờng ở nớc ngoài là một thị trờng rộng lớn,với những nhu cầu đa dạng

về chủng loại ,mẫu mã khi đó,xuất khẩu hàng hoá doanh nghiệp mở rộng đợcthị trờng của mình

-Với xu hớng hộp nhập quốc tế ,các quốc gia chuyển từ đối đầu sang đốithoại ,hợp tác cùng phát triển các khối quốc gia cùng phát triển.việc xuất khẩuhàng hoá từ nớc này sang nớc khác ngày càng dễ dàng hơn

3:Vai trò của xuất khẩu

Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới,không một quốc gia nào cóthể tự sản xuất tất cả các sản phẩm hàng hoá ,dịch vụ đáp ứng nhu cầu trong n-ớc.vì vậy tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế là điều kiẹn cần thiết chomỗi quốc gia.mỗi quốc gia phải thông qua trao đổi,mua bán với các quốc gianhằm thoả mãn nhu cầu của mình.nh vậy,hoạt động xuất khẩu góp phần quantrọng vào sự phát triển hay suy thoái ,lạc hậu của quốc gia so với thế giới.vai tròcủa xuất khẩu đợc thể hiện nh sau:

3.1:Đối với nền kinh tế thế giới

Thông qua hoạt động xuất khẩu,các quốc gia sẽ tập trung vào sản xuất nhữnghàng hoá và dịch vụ mà mình có lợi thế Xét trên tổng thể nền kinh tế thế giới thìchuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu sẽ làm cho việc sử dụng các nguồn lực cóhiệu quả hơn và tổng sản phẩm của toàn thế giới tăng lên

Bên cạnh đó xuất khẩu góp phần thắt chặt thêm quan hệ quốc tế giữa các quốcgia

3.2:Đối với nền kinh tế quốc gia

Xuất khẩu tạo nguồn vốn quan trọng ,chủ yếu của các quốc gia thoả mãn các nhucầu nhập khẩu và tích luỹ để phát triển sản xuất.mỗi các quốc gia muốn tăng tr-ởng và phát triển cần những t liệu sản xuất đó,họ phải nhập khẩu từ nớc ngoài và

Trang 3

để bù đắp nguồn vốn bị thiếu hụt họ sẽ lấy từ xuất khẩu.ở các nớc kém phát triểnlại rất cần các t liệu sản xuất để phục vụ cho công cuộc CNH-HĐH, để có những

t liệu đó ,họ phải nhập khẩu từ nớc ngoài và để bù đáp nguồn vốn bị thiếu hụt họ

sẽ lấy từ xuất khẩu.ở các nớc kém phát triển vật ngăn cản chính đối với nền kinh

tế là tiềm lực về vốn trong quá trình phát triển.nguồn vốn huy động từ n ớc ngoài

đợc coi là nguồn quan trọng trong quá trình phát triển, nhng để có đợc nguồn đầu

t hoặc vay nợ thì các nớc cho vay phải thấy đợc khả năng xuất khẩu của đất nớc

đó,vì đây là nguồn chính để đảm bảo nớc này có đủ khả năng để trả nợ

Đẩy mạnh xuất khẩu đợc xem nh một yếu tố quan trọng kích thích sự tăng trởngkinh tế

Việc đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, nhiềunghành nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu, gây phản ứng dây chuyền giúpcho các nghành kinh tế khác phát triển theo, dẫn đến kết quả tăng tổng sản phẩmxã hội và nền kinh tế phát triển nhanh

Xuất khẩu có ích lợi kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất Để có thể đáp ứng đợc nhu cầu cao của thế giới về quy cách sản phẩm thì mộtsản phẩm sản xuất phải đổi mới trang thiết bị công nghệ, mặt khác ngời lao độngphải nâng cao tay nghề, học hỏi những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến

Đẩy mạnh xuất khẩu có ích lợi cho sự thay đổi cơ cấu kinh tế nghành theo hớng

sử dụng có hiệu quả lợi thế so sánh tuyệt đối và tơng đối của đất nớc

Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sảnxuất, khai thác tối đa tiềm năng sản xuất trong nớc

Xuất khẩu tạo những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lựcsản xuất trong nớc Điều này có ý nghĩa là xuất khẩu là phơng tiện quan trọng tạovốn, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoàivoà trong nớc nhằmhiện đại hoá nền kinh tế của đất nớc, tạo ra năng lực sản xuất mới

Thông qua xuất khẩu, hàng hoá trong nớc sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trênthị trờng thế giới về giá cả và chất lợng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi các nhà sảnxuất trong nớc phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất phù hợp vớinhu cầu thị trờng Ngoài ra, xuất khẩu còn đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phảiluôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chấtlợng sản phẩm và hạ giá thành

Trang 4

Xuất khẩu có tác động trực tiếp đến việc giải quyết công ăn việc làm và cỉa thiện

đời sống của nhân dân, tác động của xuất khẩu đến đời sống nhân dân bao gồmnhiều mặt

Ngoài ra một phần kim ngạch xuất khẩu còn dùng để nhập khẩu những vật phẩmtiêu dùng thiết yếu phục vụ cho đời sống và đáp ứng ngày càng phong phú hơnnhu cầu tiêu dùng của nhân dân

Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia.Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫnnhau Hoạt động xuất khẩu là một hoạt đọng chủ yếu, cơ bản là hình thức ban

đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại, từ đó thúc đẩy các mối quan hệ khác nh dulịch quốc tế, bảo hiểm, vận tải quốc tế, tín dụng quốc tế…phát triển theo Ngphát triển theo Ngợclại sự phát triển của các ngành này lại là những điều kiện tiền đề cho hoạt độngxuất khẩu phát triển

3.3.Đối với doanh nghiệp

Ngày nay xu hớng vơn ra thị trờng nớc ngoài là một xu hớng chung của cácquốc gia và các doanh nghiệp Việc xuất khẩu hàng hoá dịch vụ đem lại lợi íchsau:

-Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia vào cuộccạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng Những yếu tố đó đòi hỏidoanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trờng

-Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công tácquản lý sản xuất, kinh doanh nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành

-Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trờng, mở rộng quan hệkinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nớc, trên cơ sở hai bên cùng cólợi, tăng doanh số và lợi nhuận, đồng thời phân tán và chia sẻ rủi ro, mất máttrong hoạt động kinh doanh, tăng cờng uy tín kinh doanh của doanh nghiệp -Xuất khẩu khuyến khích việc phát triển các mạng lới kinh doanh của doanhnghiệp, chẳng hạn nh hoạt động đầu t, nghiên cứu và phát triển các hoạt động sảnxuất, marketing…phát triển theo Ngcũng nh sự phân phối mà mở rộng trong việc cấp giấy phép

4.Thông lệ quốc tế của các khối nớc, khu vực mậu dịch tự do

Trong quá trình xuất khẩu, việc hiểu về thông lệ quốc tế các khối nớc, khu vựcmậu dịch tự do là rất quan trọng bởi nó có tác động lớn tới kim ngạch xuất khẩu Với thị trờng xuất khẩu hàng dệt may, có các khối nớc, khu vực mậu dịch tự dosau:

Trang 5

4.1 Tổ chức thơng mại thế giới( WTO)

WTO là tổ chức quốc tế duy nhất quản lý luật lệ giữa các quốc gia trong hoạt

động thơng mại quốc tế Kể từ ngayg 7/11/2006 khi Việt Nam gia nhập WTO thì

tổ chức này có 151 thành viên, hoạt động dựa trên 5 nguyên tắc cơ bản sau:

-Nguyên tắc không phân biệt đối xử: Theo quy chế đãi ngộ Tối huệ quốc(MFN), mỗi nớc thuộc WTO phải dành cho sản phẩm nhập khẩu từ một quốc giathành viên khác đối xử không kém u đãi hơn so với sản phẩm nhập khẩu từ mộtnớc thứ ba khác Ngoài ra, theo quy chế đối xử quốc gia thì mỗi nớc thành viêncủa WTO không giành cho sản phẩm nội địa những u đãi so với sản phẩm của n-

ớc ngoài (u đãi về thuế, các điều kiện vệ sinh, điều kiện kinh doanh…phát triển theo Ng)

-Nguyên tắc điều kiện hoạt động thơng mại ngày càng thuận lợi: Với nguyên tắcnày đòi hỏi mỗi nớc phải xây dựng lộ trình cắt giảm thuế và các biện pháp phithuế theo thoả thuận đã thông qua ở các vòng đàm phán song phơng và đa phơng

để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự do hoáthơng mại Trong trờng hợpnày, phải xây dựng môi trờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các sảnphẩm trong nớc và sản phẩm nhập khẩu

-Nguyên tắc xây dựng môi trờng kinh doanh dễ dự đoán: Với nguyên tắc này,chính phủ của các nớc thành viên thuộc WTO không thay đổi cơ chế chính sáchkinh tế, trong đó có hàng rào thơng mại một cách tuỳ tiện gây khó khăn cho cácdoanh nghiệp và nhà nhập khẩu trong việc thực hiện các chính sách kinh doanhdài hạn của mình

-Nguyên tắc tạo ra một môi trờng kinh doanh mang tính cạnh tranh bình đẳng:Với nguyên tắc này chính phủ ở các quốc gia thuộc WTO ngoài việc thực hiệnnghiêm chỉnh 2 cơ chế MFN và NT, thì còn phải giảm việc áp dụng các biệnpháp cạnh tranh không bình đẳng nh: trợ giá, tài trợ xuất khẩu…phát triển theo Nghoặc áp dụngcác biện pháp giành đặc quyền đặc lợi trong kinh doanh cho một nhóm doanhnghiệp

-Nguyên tắc giành một số u đãi về thơng mại cho các nớc đang phát triển: WTO

áp dụng nguyên tắc này thông qua các biện pháp:

+Giành u đãi về thuế nhập khẩu khi thâm nhập vào thị trờng các nớc côngnghiệp phát triển (GSP)

+Không phải thực hiện nghĩa vụ của WTO nh các nớc công nghiệp phát triển +Thời gian quá độ để điều chỉnh chính sách kinh tế và thơng mại phù hợp vớiquy định của WTO dài hơn

Trang 6

4.2 Khối liên minh Châu Âu

Hiện nay EU là một thị trờng rộng lớn gồm 15 quốc gia( Aó, Bỉ, Đan Mạch,Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Italia, Ai Len, LucXămBua, Hà Lan, Bồ Đào Nha,Tây Ban Nha, Thuỵ Điển, Anh) Thị trờng EU thống nhất cho phép lu thông tự dongời, hàng hóa, dịch vụ và vốn giữa các thành viên tạo thành một thị trờng rộnglớn

*Tập quán, thị hiếu ngời tiêu dùng:

Đây là một thị trờng khá khó tính và có chọn lọc, đặc biệt là đối với hàng dệtmay Ngành dệt may của Châu Âu đang có xu hớng chuyển dần công nghệ sangcác nớc đang phát triển nên thị trờng này có xu hớng nhập khẩu ngày càng nhiềuhàng dệt may và may mặc

Thị trờng EU có các biện pháp bảo vệ ngời tiêu dùng( khác hẳn thị trờng các nớc

đang phát triển) EU tiến hành kiểm tra các sản phẩm ngay từ nơi sản xuất và cócác hệ thống báo động giữa các nớc thành viên, đồng thời bãi bỏ việc kiểm tracác sản phẩm ở biên giới Tất cả các sản phẩm chỉ có thể bán đợc ở thị trờng nàykhi đảm bảo 5 tiêu chuẩn an toàn chung của EU( tiêu chuẩn chất lợng; tiêu chuẩn

vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn an toàn cho ngời sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môitrờng,tiêu chuẩn về lao động)

VD: Đối với các loại vải lụa, EU lập ra một hệ thống thống nhấtvề mã hiệu chocác loại sợi cấu thành nênloại vải hay lụa nào đợc sản xuất ra trên cơ sở hai haynhiều loại sợi mà một trong các loại ấy chiếm tối u 85% tổng trọng lợng thì trênmã hiệu có thể đề tên loại sản phẩm sợi đó kêm theo tỷ lệ tối thiểu 85%, hoặc ghicấu thành chi tiết của sản phẩm Những sản phẩm gồm hai hoặc nhiều loại sợi màkhông loại sợi nào đạt tỷ lệ 85% tổng trọng lợng thì trên mã hiệu ít nhất phải ghi

tỷ lệ của hai loại sợi quan trọng nhất kèm theo tên các loại sợi khác đã đợc sửdụng

Để đảm bảo quyền lợi của ngời tiêu dùng, EU còn tích cực tham gia chống nạnhàng giả bằng cách không cho nhập khẩu những sản phẩm đánh cắp bản quyền *Kênh phân phối:

Hệ thống kênh phân phối EU là một bộ phận gắn liền với hệ thống mậu dịch

th-ơng mại toàn cầu Mặt khác, EU là một trong 3 trung tâm kinh tế-thth-ơng mại lớnnhất thế giới với mức sống cao, đồng đều của ngời dân trong khối cho thấy mộtthị trờng rộng lớn và phát triển Không những thế, EU ngày càng hoàn thiện hơn

Trang 7

hệ thống pháp luật, các tiêu chuẩn và chính sách thuế giúp các nớc có thể cạnhtranh lành mạnh hơn trên thị trờng này.

Hệ thống phân phối là yếu tố quan trọng trong lu thông và xuất khẩu hàng hoávìthế nó có các hình thức sau: Các trung tâm Châu Âu, các đơn vị chế biến dâychuyền phân phối, các nhà bán buôn, bán lẻ và ngời tiêu dùng Trong đó tậptrung chủ yếu vào hình thức các trung tâm thu mua Châu Âu với quy mô ngàycàng rộng khắp Các trung tâm này mua chung sản phẩm sản xuất trên thế giới vàphân phối cho nhiều nhà phân phối quốc gia Những trung tâm này thờng tập hợptrên 50 nhà phân phối trở lên hoạt động trên phạm vi toàn Châu Âu, làm trunggian giữa nhà sản xuất và nhà phân phối sản phẩm

Từ đó ta thấy kênh phân phối EU rất phức tạp Muốn tiếp cận đợc kênh phânphối EU , các doanh nghiệp phải nắm đợc đặc điểm kênh phân phối để từ đó cónhững biện pháp cụ thể xâm nhập vào

*Chính sách thơng mại nội khối:

Trong thị trờng lớn EU, lu thông hàng hoá với các biện pháp: Xoá bỏ hoàn toànmọi thuế quan đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu giữa các thành viên; xoá bỏhạn ngạch trong thơng mại nội khối; xoá bỏ tất cả các biện pháp tơng tự hạn chế

về số lợng, các rào cản về thuế giữa các nớc thành viên, và tự do đi lại, c trú trêntoàn lãnh thổ liên minh nh tự do đi lại về địa lý, di chuyển nghề nghiệp, nhất thểhoá về xã hội

Tự do lu chuyển các dịch vụ nh: tự do cung cấp các dịch vụ, tự do chuyển tiềnbằng điện tín, công nhận lẫn nhau về cả các văn bằng

Lu chuyển tự do vốn: đợc áp dụng chính sách tháo dỡ tất cả các hạn chế vềngoại hối, thống nhất luật pháp và nguyên tắc quản lý thị trờng của các thànhviên, thanh toán tự do

Tuy chính sách thơng mại nội khối có một quy tắc hoạt động chung nhng thực

tế cha hoàn toàn, cộng thêm những khác biệt về văn hoá giữa các nớc thành viênnên nhiều công ty nớc ngoài hiểu lầm thị trờng Châu Âu có nhiều mặt đồng nhất

do đó đã phải chịu nhiều thất bại

*Chính sách ngoại thơng:

Trong sự phát triển kinh tế của EU, ngoại thơng đã đóng một vai trò hết sứcquan trọng Nó đã đem lại sự tăng trởng kinh tế và tạo ra việc làm trong cácngành sản xuất, dịch vụ Chính sách ngoại thơng của EU đợc xây dựng trênnhững nguyên tắc:

Trang 8

-Không phân biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh công bằng.

-Các biện pháp đợc áp dụng phổ biến trong chính sách này là thuế quan và hạnchế về số lợng hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu

Chính sách thơng mại và đầu t của EU bấy lâu nay chủ yếu nhằm vào các thị ờng truyền thống có tính chiến lợc là Châu Âu và Châu Mỹ Châu á thì chínhsách thơng mại mới hình thành Trong khi đó EU coi Việt Nam không phải lànền kinh tế thị trờng nên gần nh Việt Nam không đợc hởng u đãi của EU dànhcho các nớc đang phát triển

*Bốn nguyên tắc khi thâm nhập thị trờng EU:

- Nắm đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng:

+Tính đa dạng của thị trờng( 4 mùa, lứa tuổi ,khu vực)

+ Không phải “có cầu mới có cung”, phải chuyển sang cách nghĩ “cung tạo racầu”

+ Chuẩn bị nhiều chủng loại sao cho phong phú, đa dạng…phát triển theo Ngđể đáp ứng đợc nhucầu của ngời tiêu dùng các nớc thành viên EU

-Nguyên tắc hạ giá thành sản phẩm:

+ Gía sản phẩm tại thời điểm hàng cập cảng của một nớc thành viên( tính cảchi phí vận chuyển và thuế)

+Đối thủ cạnh tranh là quốc tế ( Trung Quốc và ASEAN)

+ Thị trờng quyết định giá cả( vì ngời tiêu dùng EU không nghĩ đến giá cả làquan trọng nhất mà là thơng hiệu của sản phẩm)

-Đảm bảo thời gian giao hàng

-Duy trì chất lợng sản phẩm

4.3 Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)

Để xây dựng ASEAN thành khu mậu dịch tự do ( AFTA) các nớc thuộc khốikhu vực đã thông qua 9 chơng trình hợp tác kinh tế:

-Chơng trình hợp tác thơng mại: Sự hợp tác thơng mại của ASEAN đợc thực hiệntrong 5 chơng trình :

+ Chơng trình xây dựng ASEAN trở thành khu vực mậu dịch tự do bằng thựchiện kế hoạch thu thuế quan u đãi có hiệu lực chung – CEPT : Thực chất của ch-

ơng trình CEPT là các nớc thành viên ASEAN đạt đợc sự thoả thuận giảm thuếquan chung xuống còn ở mức 0% - 5% trong thơng mại nội bộ các nớc ASEAN +Chơng trình hợp tác hàng hoá: Thành lập ngân hàng dữ liệu ADBC và dự ánnghiên cứu thị trờng hàng hoá

Trang 9

+ Hội chợ thơng mại ASEAN: Thực hiện hàng năm luân phiên các nớc với sựtham gia nhiều nớc trong và ngoài khu vực.

+ Chơng trình tham khảo ý kiến t nhân: Do phòng Thơng mại và Công nghiệpASEAN thực hiện

+ Chơng trình phối hợp lập trờng trong các vấn đề thơng mại quốc tế có tác

động đến ASEAN nhằm bảo vệ quyền lợi của các nớc ASEAN trên trờng quốc tế -Chơng trình hợp tác trong lĩnh vực hải quan:

+ Thực hiện thống nhất phơng pháp định giá tính thuế hải quan giữa các nớcASEAN

+Thực hiện hài hoà các thủ tục hải quan trong 2 lĩnh vực : Mộu khai báo CEPTchung và đơn giản hoá thủ tục nhập khẩu ở nhiều khâu

+ Thực hiện áp dụng một danh biểu thuế hài hoà thống nhất của ASEAN

- Chơng trình hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp : Từ khi thành lập ASEAN

đến nay đã có nhiều chơng trình hợp tác giữa các nớc thành viên trong lĩnhvực công nghiệp Ví dụ, chơng trình hợp tác công nghiệp AICO đã khuyếnkhích liên kết sản xuất giữa các xí nghiệp của các nớc ASEAN, kể cả cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ, và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của ASEAN Cácsản phẩm đợc sản xuất bởi các xí nghiệp tham gia chơng trình AICO đợc h-ởng mức u đãi thuế quan tối u của chơng trình CEPT và các chính sách phithuế khác do từng nớc quy định

- Chơng trình hợp tác trong lĩnh vực nông, lâm ng nghiệp và lơng thực

- Chơng trình hợp tác về đàu t: Để các nớc ASEAN tăng cờng đầu t vào nhau

và thu hút vốn từ các khu vực khác họ đã cùng nhau ký kết hiệp định vềkhuyến khích và bảo hộ đầu t ASEAN và ký hiệp định về thành lập khu đầu tASEAN - AIA

- Chơng trình hợp tác trong lĩnh vực dịch vụ với mục đích :

+ Đẩy mạnh hợp tác giữa các nớc thành viên ASEAN trong lĩnh vực dịch vụnhằm nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, đa dạng hoá năng lực sản xuất,cung cấp và phân phối dịch vụ trong nội bộ khối cũng nh ra ngoài khu vực

+ Xoá bỏ đáng kể hàng rào hạn chế thơng mại dịch vụ giữa các thành viên + Thực hiện tự do hoá thơng mại dịch vụ bằng cách mở rộng và thực hiện sâusắc hơn những cam kết mà các nớc đã đa ra tại WTO vì mục đích thực hiện khuvực mậu dịch tự do đối với dịch vụ trong ASEAN

- Chơng trình hợp tác trong lĩnh vực khoáng sản và năng lợng

Trang 10

- Chơng trình hợp tác trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng: Hợp tác trong lĩnhvực tài chính, ngân hàng, thuế, kiểm toán và bảo hiểm giữa các nớc ASEAN

đã đóng vai trò quan trọng trong hỗ trợ cho các hoạt động thơng mại, đầu t vàhợp tác công nghiệp trong khu vực

- Các chơng trình hợp tác kinh tế khác: Trong các lĩnh vực : giao thông vận tải

và thông tin liên lạc; sở hữu trí tuệ; hợp tác trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng…phát triển theo Ng

4.4 Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA)

Hiệp định tự do Bắc Mỹ ( NAFTA) đợc ký kết vào tháng 10 năm 1993 giữa 3

n-ớc Mỹ, Canada và Mexico, có hiệu lực từ ngày 1/1/1994 NAFTA đợc đa vàothực thi đã tạo ra một thị trờng hàng hoá và dịch vụ lớn nhất thế giới với số dânkhoảng 400 triệu ngời và GDP thực tế khoảng 9000tỷ USD

NAFTA đợc xây dựng trên cơ sở các điều khoản của Hiệp định tự do thơng mạisong phơng đợc ký kết giữa Mỹ và Canada, có hiệu lực từ ngày 1/1/1989, ngoạitrừ điều khoản về xuất xứ hàng hoá Trong đó, NAFTA yêu cầu loại bỏ ngay lậptức các loại thuế quan của 68% lợng hàng hoá Mỹ xuất khẩu sang Mexico và49% lợng mặt hàng nhập khẩu từ Mexico Mỹ và Canada thoả thuận cắt giảmthuế quan từ năm 1989 nên về thực chất chỉ có sự cắt giảm thuế quan giữaMexico và các thành viên còn lại

Các thành viên NAFTA đã cam kết chấm dứt các hạn chế đối với các nhà đầu tnớc ngoài là thành viên của hiệp định, tuân thủ nguyên tắc bảo hộ quyền sở hữutrí tuệ ở mức độ cao và tự do hoá thơng mại trong lĩnh vực dịch vụ Hiệp địnhnày cũng đa ra các tiêu chuẩn và sự hợp tác trong vấn đề môi trờng và lao động.Một cơ sở nữa trong việc thực thi có hiệu quả hiệp định là việc đề ra một cơ chếgiả quyết tranh chấp, đây cũng là nguyên tắc đợc đề xuất trong khuôn khổ WTOsau này NAFTA đợc xây dựng bởi những quy định riêng về quản lý quá trình tự

do hoá thơng mại, những quy định này đợc bổ sung hoặc thay thế những điềukhoản cha phù hợp ( theo quy định của hiệp định WTO) Những quy định nàytập trung vào các lĩnh vực mua sắm của chính phủ, tiêu chuẩn sản phẩm, bảo hộquyền sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn về viễn thông, đầu t, quy định về xuất xứ hànghoá…phát triển theo Ngnhững lĩnh vực mà các vòng đàm phán của WTO dờng nh vẫn cha tìm đợc

đờng ra trên tinh thần đồng thuận

NAFTA cũng đề cập đến việc cắt giảm phi thuế quan, bao gồm hạn chế nhậpkhẩu, hạn chế số lợng và giấy phép nhập khẩu Ví dụ, trong vòng 10 nămMêxico sẽ dỡ bỏ những hạn chế về đầu t và thơng mại trong lĩnh vực sản xuất

Trang 11

ôtô Nhờ việc thực hiện NAFTA, Mỹ sẽ ngay lập tức xoá bỏ hạn ngạch đối vớivới hàng dệt may của Mêxico.

Theo các lịch trình vạch sẵn, từ ngày 1/1/1998 Mỹ và Canada đã dỡ bỏ toàn bộcác loại thuế đối với những hàng hoá đợc quy định trong khuôn khổ của hiệp

định, đối với Mêxico, những quy định liên quan đến lĩnh vực sản xuất ôtô cũng

đã đợc sửa đổi Qua đó, NAFTA trở thành một khu vực kinh tế có tính bảo hộcao

5.Chính sách xuất khẩu của Việt Nam

* Những luận cứ cơ bản mà các nớc đa ra cho các chính sách thơng mại nhằmkhuyến khích xuất khẩu là:

- Khuyến khích xuất khẩu cho phép vợt qua sự hạn hẹp của thị trờng trong nớc,

do đó sẽ lợi dụng đợc tính kinh tế theo quy mô, kinh tế phạm vi và kinh tế mụctiêu ( tăng hiệu quả kinh tế nhờ đa dạng hoá sản xuất )

- Khuyến khích xuất khẩu sẽ thúc đẩy tính hiệu quả trong toàn bộ nền kinh tếnhờ tham gia vào cạnh tranh quốc tế

Khuyến khích xuất khẩu nhằm phân bổ nguồn lực quốc gia phù hợp với chi phí

va lợi nhuận xã hội cận biên, tận dụng tốt hơn lợi thế của đất nớc

 Các biện pháp nhằm khuyến khích xuất khẩu bao gồm:

 - Trợ cấp xuất khẩu là khoản tiền chính phủ trả cho các nhà xuất khẩu ( công

ty hay t nhân ) đa hàng hoá ra bán ở nớc ngoài Trợ cấp xuất khẩu có thể đợctính theo khối lợng hay giá trị của hàng hoá xuất khẩu

 - Các khoản trợ cấp tín dụng xuất khẩu tơng tự nh trợ cấp xuất khẩu, nhng

d-ới hình thức một khoản

 Ngoài những công cụ chính sách thơng mại trên, chính sách tiền tệ và tỷ giáhối đoái của các nớc cũng có ảnh hởng ngày càng quan trọng đối với thơngmại quốc tế Chẳng hạn, chính sách nhằm ngăn chặn việc chuyển đổi ngoại

tệ, chính sách quy định và duy trì đồng nội tệ quá cao

 * ở Việt Nam, chính sách khuyến khích xuất khẩu mà Chính phủ đã và sẽ banhành, cùng với những nỗ lực của toàn ngành dệt may sẽ giúp cho các doanhnghiệp dệt may của Việt Nam khẳng định uy tín và vị thế thơng hiệu củamình trên thị trờng thế giới

 Quỹ hỗ trợ xuất khẩu đợc thành lập theo Quyết định 195/1999/QD-TTg, dothủ tớng ký ngày 27-9-1999 nhằm tập trung tài chính, hỗ trợ khuyến khíchdoanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất và mở rộng trị trờng xuất khẩu Đến tháng

Trang 12

6-2001, Bộ Thơng mại đã thống nhất với Bộ Tài chính điều chỉnh, bổ sungvào văn bản hớng dẫn sử dụng Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu mục quy chế chi hoahồng trong môi giới thơng mại Quyết định này theo đánh giá chung của cácchuyên gia trong ngành và doanh nghiệp đã tăng thêm phần tự chủ và tráchnhiệm của doanh nghiệp nhà nớc trong việc quyết định các hình thức, mứcchi và hạch toán các khoản chi hoa hồng phù hợp với đặc điểm của từng đốitác giao dịch và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

 Quyết định 46/2001/QD-TTg, ngày 4-4-2001, ban hành quy chế quản lý xuấtnhập khẩu hàng hoá trong 5 năm Quyết định này tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp có thể chủ động bố trí kế hoạch sản xuất và kinh doanh trongthời gian dài, tạo hành lang thông thoáng, tháo gỡ vớng mắc lâu nay màdoanh nghiệp vẫn thờng gặp bởi quy chế “xin – cho” Đồng thời, thực hiệnQuyết Định 133/2001/QD-TTg ngày 10-9-2001 của Thủ tớng , Bộ tài chính

đã ban hành quy chế hoạt động của quỹ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, để làm căn

cứ cho vay và bảo lãnh tín dụng ( kể cả tín dụng xuất khẩu trả chận đến 720ngày)

II Ngành dệt may Việt Nam

Sản phẩm dệt may là loại sản phẩm với yêu cầu công nghệ máy móc thiết bịkhông quá hiện đại và trình độ lao động thấp Chính vì thế xu hớng chung củathế giới là chuyển dịch sự phát triển sản phẩm của ngành dệt may từ những nớcphát triển sang các nớc đang phát triển Việt Nam và một số nớc đang phát triểnkhác đang ở giai đoạn chuyển giao lần thứ t của công nghệ ngành dệt may thếgiới Với đặc điểm là một nớc đi lên từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, với trình

độ lao động thấp, Việt Nam phù hợp với sự hình thành và phát triển ngành dệtmay trong giai đoạn hiện nay

Tính đến hết năm 2006, cả nớc hiện có 800 doanh nghiệp may ( không kể cácdoanh nghiệp có sử dụng công nghệ may ) hoạt đọng trong tất cả các thành phầnkinh tế, trong đó có 115 doanh nghiệp quốc doanh, còn lại là ngoài quốc doanh( gồm cả t nhân và vốn đầu t nớc ngoài)

Trang 13

B¶ng 1: B¶ng kim ng¹ch xuÊt khÈu hµng dÖt may ViÖt Nam

N¨m

Tæng

sè:

HµngdÖt

Hµngmay

Trang 14

Các sản phẩm cơ bản của ngành dệt may Việt Nam là sợi, vải, thành phẩm vàquần áo may sẵn Theo thống kê giai đoạn 1991-2000, quần áo may sẵn tăng tr-ởng cao nhất, bình quân là 12,15%/năm; sợi tăng trởng bình quân 7,73%/năm;vải, thành phẩm tăng trởng bình quân bình quân 3%/năm; quần áo dệt kim tăngtrởn bình quân 2,55%/năm.

Từ đó ta thấy sự tăng trởng của vải sợi không đủ để sản xuất ra thành phẩm vàquần áo may sẵn, do đó kéo theo phải nhập vải nguyên liệu cho công nghệ may Bảng 2: Chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu đến năm 2010

III.Xu hớng cạnh tranh trên thị trờng các sản phẩm dệt may thế giới

1 Xu hớng phát triển của sản phẩm dệt may trên thế giới

Ngày nay, khi mức sống của ngời dân tăng lên thì các yêu cầu về sản phẩm củamỗi ngời cũng tăng tạo nên xu hớng phát triển chung về sản phẩm dệt may là:

- Hàng dệt may theo phong cách phơng Tây sẽ tăng lên

- Kiểu trang phục công sở sẽ đợc sẽ đợc phổ biến

- Thẩm mỹ của lứa tuổi trung niên và cao niên đợc cải thiện

- Hàng may mặc cho trẻ em làm thay đổi khái niệm về tiêu dùng và thiết kế

- Vải, sợi, phụ liệu, thiết kế và kiểu dáng kỹ thuật sẽ có những bớc đột phá

- Đồ thể thao vẫn đợc a chuộng

- Hàng may đo vẫn thông dụng

2 Xu hớng cạnh tranh sản phẩm dệt may trên thị trờng thế giới

Ngày đăng: 12/09/2012, 14:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bảng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam - Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO (2).DOC
Bảng 1 Bảng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w