Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may 1 Củng cố và mở rộng thị trờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO (2).DOC (Trang 31 - 35)

1. Củng cố và mở rộng thị trờng xuất khẩu

Nhà nớc hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp trong công tác nghiên cứu thị trờng. Cần có một trung tâm xúc tiến xuất khẩu hàng dệt may đảm nhiệm chức năng tìm kiếm thị trờng.

Các doanh nghiệp cần tiến hành nhanh quá trình cổ phần hoá để huy động vốn trong nớc và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đồng thời đa dạng hoá các hình thức đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may nh liên doanh, liên kết. Nhà nớc cần tiếp tục cải thiện môi trờng pháp lý về đầu t nớc ngoài, đơn giản hoá thủ tục hành chính, đầu t vào những mặt hàng trong điểm, ổn định và bền vững về chất lợng cũng nh thị tr- ờng.

3. Nâng cao hiệu quả gia công

Phải từng bớc tạo tiền đề chuyển sang xuất khẩu trực tiếp, giảm tỷ trọng gia công xuất khẩu sang nớc thứ ba.

4. Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm

Không ngừng nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm. Cụ thể:

- Không ngừng áp dụng các thiết bị khoa học kỹ thuật mới, kiện đại hoá trang thiết bị cho các doanh nghiệp dệt may.

- Kiểm tra chặt chẽ chất lợng nguyên phụ liệu đầu vào, tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, đúng thời hạn, đảm bảo chất lợng.

- Tuân thủ nghiêm ngặt kênh đặt hàng về nguyên liệu, quá trình sản xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình kiểm tra chất lợng trớc khi xuất khẩu qua hệ thống kiểm tra chất lợng bắt buộc.

- Đảm bảo yêu cầu giao hàng bằng cách đơn giản hoá thủ tục xuất nhập khẩu, chủ động trong vận chuyển và bốc xếp hàng hóa.

- Nhà nớc có thể hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp bằng cách kéo dài thời gian hoà vốn để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh bằng giá.

5. Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu

Đơn giản hoá thủ tục nhập nguyên vật liệu, hàng mẫu, bản vẽ. Ngành dệt may cần đợc hởng chế độ thuế quan u đãi hợp lý. Tiếp tục hỗ trợ cho các doanh nghiệp thông qua các quỹ của nhà nớc.

Kết luận

Xuất khẩu là hớng quan trọng để tăng trởng nhanh và bên vững cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói riêng. Dệt may Việt Nam trong những năm qua đã có những bớc phát triển khá rõ rệt để khẳng định mình trên thị trờng quốc tế.

Trong quá trình hội nhập, bên cạnh những co hội cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất khẩu còn nhiều thách thức. Vì vậy, việc tìm kiếm thị trờng nớc ngoài không chỉ riêng của các doanh nghiệp, mà Nhà nớc cuãng phải tham gia vào mở rông thị trờng cho nớc ta bằng các chính sách khuyến khích sản xuất hàng hoá xuất khẩu, quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu qua hải quan chặt chẽ nhng phải thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động.

Xuất khảu hàng dệt may Việt Nam thành công sẽ là yếu tố giúp nâng cao uy tín sản phẩm Việt Nam trên trờng quốc tế, đồng thời là công cụ giúp đa dạng và làm cân bằng thị trờng xuất nhập khẩu Việt Nam. Mặc dù còn nhiều khó nkhăn, nhng với những giải pháp phù hợp và thực tế chắc chắn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ vợt qua đợc những rào cản để xứng đáng là ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong chơng trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế hớng vào xuất khẩu của đất nớc nh Đại Hội X đã đa ra.

Tài liệu tham khảo

1) Cẩm nang thị trờng xuất khẩu- thị trờng Nhật Bản ( Viện nghiên sứu Th- ơng mại- ban nghiên cứu thị trờng ) – NXB Lao động Xã hội.

2) Giáo trình kinh doanh quốc tế ( Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Thị Hờng) – NXB Lao động Xã Hội.

3) Kinh tế Sài Gòn Số 5/2006; 12/2006.

4)Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm dệt may xuất khẩu Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế ( Luận án tiến sĩ của tác giả Thân Danh Phúc )

5)Thị trờng EU và khả năng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam ( Chủ biên PGS.TS Trần Chí Thành ) – NXB Lao động Xã hội.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO (2).DOC (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w