2.1 Ngành dệt may Trung Quốc
Theo Hội đồng các tổ chức dệt may Mỹ ( NCTO), kể từ khi Mỹ dỡ bỏ hạn ngạch cho Trung Quốc ( tháng 1/2002) thị phần của 25 cat hàng dệt may Trung Quốc đã tăng mạnh từ 9% lên 65%, và đang tiếp tục tăng khoảng 1% mỗi tháng. Với đà tăng trởng, Trung Quốc có thể chiếm 80% thị phần vào cuối năm nay, Trung Quốc xẽ nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng dệt may Mỹ, và ngành dệt may nớc này có nguy cơ mất hơn 650 000 việc làm.
Hiện nay theo số liệu của Tổng cục thống kê Trung Quốc, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nớc này tới Mỹ trong vài tháng đầu năm 2007 tăng tới hàng trăm, thậm chí hàng nghìn phần trăm về một số sản phẩm.
Thông tin của Bộ Thơng mại Mỹ cho biết, ngay sau khi WTO bãi bỏ hạn ngạch, đơn hàng của các doanh nghiệp Mỹ ngày càng đổ dồn vào các nhà sản xuất Trung Quốc. Đến nay, các mặt hàng nh áo sơ mi, quần âu,jacket của các nhà sản xuất Trung Quốc đã chiếm tới 70-80% thị trờng Mỹ. Sự thâm nhập quá mạnh của hàng dệt may ở thị trờng Mỹ đã khiến cho hàng trăm ngàn công nhân của các công ty dệt may Mỹ thất nghiệp cho dù họ đã đợc trợ cấp nhiều từ Chính phủ. Cục Thống kê lao động Mỹ cho biết đến hết tháng 6/2006 đã có tới 14 ngàn lao đồng trong ngành dệt may Mỹ bị sa thải do thiếu việc lam. Thực tế cho thấy, do không còn chế độ hạn ngạch gây trở ngại Trung Quốc đã sẵn sàng chi phối hoạt động buôn bán dệt may toàn cầu và làm
Liên doanh các nhà dệt may Mỹ cho rằng, thực trạng hiện nay cũng đủ bằng chứng để yêu cầu chính phủ nớc họ đa ra những biện pháp nhằm ngăn chặn khẩn cấp đối với hàng dệt may nhập khẩu từ Trung Quốc. Trớc tình hình này, chính phủ Mỹ đã phải tính đến khả năng áp dụng trở lại chế độ hạn ngạch. Trớc mắt sẽ tăng cờng giám sát nhập khẩu hàng dệt may và thêu ren nhằm hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách nhanh chống phân tích tác động của hàng nhập khẩu đối với thị tr- ờng Mỹ.
Không chỉ Mỹ và cả EU và các thị trờng khác cũng đang lo ngại trớc sức lấn chiếm của hàng dệt may Trung Quốc trên thị trờng của họ. Liên đoàn công nghiệp dệt may của Bỉ đã đề nghị EU dùng các biện pháp bảo hộ ngành dệt may của Bỉ nói riêng và của EU nói chung trớc sự lấn át của hàng dệt may Trung Quốc.
Hàng dệt may Trung Quốc có thể tăng trởng nhanh nh vậy vì nó có giá rẻ, chất l- ợng đảm bảo và đa dạng về chủng loại, mẫu mã. Hiện nay Trung Quốc là nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất và có nhiều lợi thế nhất:
- Trung Quốc có nguồn nguyên liệu tự nhiên sản xuất đợc trong nớc nh bông, vải , thuốc nhuộm…
- Có công nhân lành nghề.
- Thiết bị sản xuất đợc đổi mới thờng xuyên nhờ vốn FDI. - Hạ tầng cơ sở khá.
- Chi phí lao động vào loại thấp nhất thế giới ( 0,4$/giờ), trong khi đó Thai Lan có chi phí lao động la 1,2$/ giờ – cao gấp 3 lần và Nhật Bản Là 22,8$/ giờ – cao gấp 57 lần.
Và chính sự phát triển ồ ạt nh vậy cũng gây lo ngại cho nền kinh tế Trung Quốc bởi sau sự tăng trởng ồ ạt thờng là dẫn tới sự suy thoái trong nền kinh tế.
2.2 Ngành dệt may ấn Độ
Xuất khẩu hàng dệt chiếm khoảng 20% trong tổng xuất khẩu hàng hoá của ấn Độ. Trong tài khoá 2004/05, ấn Độ đã xuất khẩu đợc 13,2 tỷ USD hàng dệt,tăng 10% so với tài khoá trớc đó.
Hiện nay, các nhà máy, công ty dệt may ấn Độ đợc điều hành bởi một thế hệ quản lý mới. Họ tập trung, quan tâm đến hoạt đông sát nhập nhằm nâng cao chất lợng và tiết kiệm chi phí. Chính phủ cũng theo dõi sát sao ngành dệt may- lĩnh vực phát triển ngoạn mục, chỉ sau dịch vụ và sản xuất.
Mặc dù ấn Độ đã chuẩn bị từ lâu để đón đầu thời điểm hạn ngạch đợc xoá bỏ, nh- ng không hẳn mọi việc sẽ xuôi chèo mát mái, vì họ còn phải cạnh tranh với Trung Quốc và Pakistan. Ân Độ đàu t gần 1,2 tỷ USD để hiện đại hoá những nhà máy đã xuống cấp do quản lý yếu kem, 2 tỷ USD khác cũng đợc rót vào mua máy móc thiết bị hiện đại, phục vụ cho dây chuyền sản xuất và hệ thống quản lý chất lợng, nhằm đạt tiêu chuẩn quốc tế. Hiện nay, 70% nhà xởng của ấn Độ hiện đại hơn các cơ sở sản xuất của Trung Quốc, Pakistan. Chính phủ ấn Độ còn cho phếp khuyến khích phát triển công nghiệp dệt bằng cách cho phép tự do vay vốn của nớc ngoài. Hầu hết các hiệu may nổi tiếng của châu Âu và châu Mỹ đều đã lập chi nhánh ở ấn Độ, ngành này hy vọng lợng hàng xuất khẩu sẽ tăng lên với cấp số nhân. Nếu các kế hoạch diễn ra tốt đẹp, dệt may ấn Độ đến năm 2012 sẽ thu về 30 tỷ USD nhờ xuất khẩu dệt may so với 12 tỷ USD nh hiện nay.
Tuy nhiên các nhà sản xuất hàng dệt ấn Độ vẫn gặp phải những khó khăn từ các thị trờng đối thủ, nhất là Trung Quốc. Một số Hiệp định mậu dịch dành những u đãi cho các nớc trong khu vực cũng là những bất lợi đối với hàng dệt ấn Độ, chẳng hạn nh : Hiệp định tự do Bắc Mỹ ( NAFTA ) đẩy ấn Độ vào thế bất lợi hơn so với Mexico vì Mexico cũng là nớc sản xuất có chi phí thấp, nên lợi thế miễn thuế làm Mexico dễ dàng tăng thị phần ở Mỹ. Trong khi đó, sản phẩm của ấn Độ xuất khẩu sang Mỹ phải chịu thuế 15% đến 35% tuỳ loại.
Mặc dù hiện nay Trung Quốc là nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới nh- ng ấn Độ cũng có những lợi thế đáng kể, ấn Độ là nớc sản xuất sợi lớn nhất thế giới, chiếm 25% thị phần toàn cầu, và là một nớc sản xuất sợi bông hàng đầu. Bên cạnh đó, ấn Độ còn có lực lợng lao động lành nghề dồi dào, sản xuất vải sợi bông dệt chéo của ấn Độ có sức cạnh tranh hơn của Trung Quốc, vì vậy ấn Độ có nguồn
cung cấp nguyên liệu dồi dào cho các nhà máy của mình, đồng thời vẫn còn dự trữ để bán cho Trung Quốc và một số nớc khác. Từ đó cho thấy ấn Độ không những là đối thủ cạnh tranh lớn của dệt may Việt Nam mà của cả dệt may Trung Quốc. Câu hỏi đặt ra cho xuất khẩu hàng dệt may của Viêt Nam và một số nớc khác là ngành dệt may của ấn Độ có thể cộng tác với Trung Quốc? Vì ngành dệt may ấn Độ đã từng đứng đầu thế giới, và trong suốt một thời gian dài vải vóc của ấn Độ đã có mặt ở khắp mọi nơi trên thế giới. Còn bây giờ kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ấn Độ đang tăng rõ rệt.