Mâu thuẫn biện chứng với việc tìm hiểu cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO

19 743 0
Mâu thuẫn biện chứng với việc tìm hiểu cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 7 tháng 11 năm 2006, Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu Ngày 7 tháng 11 năm 2006, Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Vấn đề quan trọng khi Việt Nam gia nhập WTO là tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hiện đại, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, giải phóng hơn nữa sức sản xuất của các thành phần, đẩy mạnh tự do hoá các hoạt động kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Các nhà nghiên cứu ngay cả doanh nghiệp đã chỉ ra lợi ích lớn nhất của việc gia nhập WTO là thị trường xuất khẩu cho Việt Nam rộng mở. Hàng hóa Việt Nam xuất đi nước ngoài sẽ được cạnh tranh bình đẳng với các đối thủ khác, không còn vướng nhiều rào cản về thuế, hạn ngạch . như hiện nay nữa. Ngoài ra, gia nhập WTO sẽ tạo động lực thúc đẩy Việt Nam cải cách mạnh hơn các luật lệ cho phù hợp với thông lệ chung của quốc tế. Qua đó tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng thông thoáng cho mọi thành phần kinh tế. Điều các doanh nghiệp lo ngại nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO phải xóa bỏ bảo hộ họ sẽ phải chịu áp lực cạnh tranh mạnh hơn từ bên ngoài. Nhưng cạnh tranh sẽ sàng lọc những doanh nghiệp kém hiệu quả, hiện đang là gánh nặng cho nền kinh tế buộc các doanh nghiệp khác phải tự hoàn thiện mình để vươn lên. Đồng thời, nó còn tạo hội cho doanh nghiệp người tiêu dùng sử dụng hàng hóa, dịch vụ với giá rẻ, qua đó kích thích nhu cầu tiêu thụ trong nước, làm cho kinh tế phát triển. Đánh thuế nhập khẩu cao để bảo hộ cũng là một cách gián tiếp đánh thuế vào xuất khẩu, làm cho năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam bị giảm. Hơn nữa, ngay cả chính trong thị tương nội địa, các mặt hàng sản phẩm dịch vụ của Việt Nam cũng phải chịu những thách thức cạnh tranh với hàng hoá nước ngoài ồ ạt tràn vào. Bên cạnh đó còn là một loạt rào cản về các chính sách, cam kết các lộ trình thực hiện khắt khe hơn rất nhiều. Tuy nhiên, con đường tham gia vào sân chơi chung toàn cầu là tất yếu khách quan , không thể không bước tới. Việc chỉ rõ những cơ hội thách thức, đồng thời xem xét chúng trong mối mâu thuẫn biện chứng để thấy được sự thống nhất đấu tranh giữa hai mặt đối lập, không những giúp sinh viên cái nhìn sâu sắc hơn mà còn thể hiện sự quan tâm của mình đối với những bước phát triển của đất nước. Do đó em xin chọn đề tài “ Mâu thuẫn biện chứng với việc tìm hiểuhội thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO”. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương I: Tiền đề lý luận Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập ( Quy luật mâu thuẫn ) I- Một số khái niệm: 1. Mặt đối lập: Tất cả các sự vật , hiện tượng trên thế giới đều chứa đựng những mặt trái ngược nhau. Những mặt trái ngược nhau đó được phép biện chứng duy vật gọi là mặt đối lập. Mặt đối lập là những mặt những đặc điểm, thuộc tính, tính quy định khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau. Sự tồn tại những mặt đối lập này là khách quan phổ biến trong tất cả các sự vật. 2. Mâu thuẫn biện chứng : Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng. Mâu thuẫn biện chứng tồn tại khách quan phổ biến trong tự nhiên , xã hội tư duy. Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy là phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực là nguồn gốc phát triển của nhận thức. 3. Thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập: - Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề. - Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ phủ định lẫn nhau. Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập hết sức phong phú đa dạng, tuỳ thuộc vào tính chất, vào mối quan hệ qua lại giữa những mặt đối lập tuỳ điều kiện cụ thể diễn ra cuộc đấu tranh giữa chúng. II- Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động sự phát triển: Sự thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hướng tác động khác nhau của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Như vậy mâu thuẫn biện chứng bao hàm cả “sự thống nhất” lẫn “đấu tranh” của các mặt đối lập. Trong đó, sự thống nhất gắn liền với sự đứng im, với sự ổn định tạm thời của sự vật. Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động phát triển. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trong sự tác động qua lại của các mặt đối lập thì đấu tranh giữa các mặt đối lập quy định một cách tất yếu sự thay đổi của các mặt đang tác động làm cho mâu thuẫn phát triển. Lúc đâu mới xuất hiện, mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản, nhưng theo khuynh hướng trái ngược nhau. Sự khác nhau ngày càng phát triển đi đến đối lập. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều kiện, chúng sẽ chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Nhờ đó mà thể thống nhất cũ được thay thế bằng thể thống nhất mới, sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời thay thế. Tuy nhiên, nếu không thống nhất giữa các mặt đối lập thì cũng không đấu tranh giữa chúng. Thông nhất đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau trong mâu thuẫn biện chứng. Sự vận động phát triển bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tính ổn định tính thay đổi của sự vật. Do đó, mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động phát triển. III- Phân loại mâu thuẫn : - Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật được xem xét, người ta phân biệt các mâu thuẫn thành mâu thuẫn bên trong bên ngoài. Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, khuynh hướng đối lập của cùng một sự vật. Mâu thuẫn bên ngoài đối với một sự vật nhất định là mâu thuẫn diễn ra trong mối quan hệ giữa sự vật đó với các sự vật khác. Mâu thuẫn bên trong vai trò quyết định trực tiếp đối với quá trình vận động phát triển của sự vật. Tuy nhiên, mâu thuẫn bên trong mâu thuẫn bên ngoài không ngừng tác động qua lại lẫn nhau. - Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại phát triển của toàn bộ sự vật, mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn bản mâu thuẫn không bản. Mâu thuẫn bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, quy định sự phát triển ở tất cả các giai đoạn của sự vật, nó tồn tại trong suốt quá trình tồn tại các sự vật. Mâu thuẫn bản được giải quyết thì sự vật sẽ thay đổi căn bản về chất. Mâu thuẫn không bản là mâu thuẫn chỉ đặc trưng cho một phương diện nào dó của sự vật, nó không quy định bản chất của sự vật. Mâu thuẫn đó nẩy sinh hay được giải quyết không làm cho sự vật thay đổi căn bản về chất. - Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại phát triển của sự vật trong một giai đoạn nhất định, các mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn chủ yếu thứ yếu. Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật, nó chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó. Mâu thuẫn thứ yếu là những mâu thuẫn ra đời tồn tại trong một giai đoạn phát triển nào đó của sự vật, nhưng nó không đóng vai trò chi phối mà bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Cn c vo tớnh cht ca cỏc quan h li ớch, ngi ta chia mõu thun thnh mõu thun i khỏng v khụng i khỏng. Mõu thun i khỏng l mõu thun gia nhng giai cp, nhng tp on ngi cú li ớch c bn i lp nhau. Mõu thun khụng i khỏng l mõu thun gia nhng lc lng xó hi cú li ớch c bn thng nht vi nhau, ch i lp v nhng li ớch khụng c bn, cc b, tm thi. Mi s vt u cha ng nhng mt cú khuynh hng bin i ngc chiu nhau gi l nhng mt i lp. Mi liờn h ca hai mt i lp to nờn mõu thun. Cỏc mt i lp va thng nht vi nhau v chuyn hoỏ ln nhau lm mõu thun c gii quyt, s vt bin i v phỏt trin, cỏi mi ra i thay th cỏi c. IV- ý ngha phng phỏp lun: Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập (hay quy luật mâu thuẫn) là quy luật bản nhất của phép biện chứng. Đó là hạt nhân của phép biện chứng, vì vậy việc nghiên cứu quy luật này ý nghĩa hết sức to lớn trong việc nhận thức trong hoạt động của con ngời. Do mâu thuẫn là nguồn gốc của vận động biến đổi nên muốn nhận thức đợc bản chất của sự vật, trớc hết phải nhận thức đợc mâu thuẫn của nó. Quá trình nhạn thức mâu thuẫn cũng là quá trình phân tích mâu thuẫn. Phân tích mâu thuẫn là xác định rõ loại của mâu thuẫn, trình độ phát triển của mâu thuẫn để từ đó tìm ra phơng pháp giải quyết thích hợp. Chỉ khi phân tích rõ đợc mâu thuẫn mới thể định ra đờng lối chiến lợc hoặc sách lợc đúng đắn. Nhận định không đúng về mâu thuẫn sẽ dẫn đến những quyết sách sai lầm. Mâu thuẫn là khách quan, điều kiện cụ thể để giải quyết mâu thuẫn cũng là khách quan. Vì vậy, việc giải quyết mâu thuẫn phải tuỳ thuộc vào những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, phải tránh t tởng nôn nóng, áp đặt khi giải quyết mâu thuẫn. Chỉ khi nào đủ các điều kiện chín muồi, mâu thuẫn mới thể đợc giải quyết. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương II: hội thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO I) Vài nét về WTO: Tổ chức Thương mại thế giới (WTO): Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ra đời ngày 1/1/1995. Tiền thân của WTO là Hiệp định chung về Thương mại Thuế quan (GATT), thành lập 1947. Trong gần 50 năm hoạt động, GATT là công cụ chính của các nước công nghiệp phát triển nhằm điều tiết thương mại hàng hóa của thế giới… WTO là kết quả của Vòng đàm phán Uruguay kéo dài 8 năm (1987 – 1994), để tiếp tục thể chế hóa thiết lập trật tự mới trong hệ thống thương mại đa phương của thế giới cho phù hợp với nhứng thay đổi mạnh mẽ đang diễn ra trong quan hệ kinh tế, thương mại giữa các quốc gia. Về bản, WTO là sự kế thừa phát triển của GATT. Sự ra đời của WTO giúp tạo ra chế pháp lý điều chỉnh thương mại thế giới trong các lĩnh vực mới là dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ, đồng thời đưa vào khuôn khổ thương mại đa phương hai lĩnh vực dệt may nông nghiệp. 1. Chức năng chính của WTO: Là diễn đàn thương lượng về mậu dịch theo hướng tự do hoá thương mại thông qua việc loại bỏ các rào cản trong thương mại; Đưa ra các nguyên tắc sở pháp lý cho thương mại quốc tế do các nước thành viên thương lượng ký kết với mục đích đảm bảo thuận lợi hóa thương mại giữa các thành viên WTO; Giải quyết tranh chấp thương mại giữa các thành viên; Giám sát việc thực hiện các Hiệp định trong khuôn khổ WTO. 2. Các nguyên tắc chính của WTO: - Không phân biệt đối xử - Thúc đẩy thương mại tự do hơn (thông qua thương lượng loại bỏ các hàng rào cản thuế quan phi thuế quan); - Đảm bảo tính ổn định/tiên đoán được bằng các cam kết minh bạch hoá - Thúc đẩy cạnh tranh công bằng - Khuyến khích cải cách phát triển kinh tế: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 II) Mâu thuẫn trong cơ hội thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO: 1. Nhìn nhận khái quát: Việc Việt Nam gia nhập WTO là một hiện tượng, một vấn đề thống nhất tồn tại bên trong những mâu thuẫn biện chứng. Gia nhập WTO đem lại cả hội lẫn thách thức, đòi hỏi Việt Nam phải sớm triển khai những bước chuẩn bị cần thiết để đảm bảo tối ưu hoá những thuận lợi giảm thiểu những nguy của việc tham gia vào một nền kinh tế thế giới ngày càng được tự do hoá nhiều hơn. - Gia nhập WTO sẽ mang đến cho Việt Nam những nguồn lực mới hội mới để mở rộng thị trường xuất khẩu, đa dạng hoá các mối kinh tế-thương mại, tăng khả năng thu hút đầu tư nước ngoài . giúp Việt Nam tham gia vào việc xây dựng một hệ thống thương mại đa biên bình đẳng, không phân biệt đối xử cùng lợi. Tạo môi trường thông thoáng minh bạch, tuân thủ các nguyên tắc quốc tế. Nhưng liệu việc mở rộng thị trường đồng nghĩa với việc mở cửa cho các doanh nghiệp nước ngoài ồ ạt tràn vào ồ ạt mang lại hội thực sự hay không? Bởi mở cửa thị trường đồng nghĩa với sự cạnh tranh gay gắt ở cả thị trường trong nước thị trường ngoài nước. Những người sản xuất hàng hóa cung cấp dịch vụ của nước ta kể cả trong lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp đều phải chấp nhận sự cạnh tranh gay gắt với hàng hóa dịch vụ của các thành viên WTO không chỉ ở thị trường thế giới mà ở cả thị trường trong nước. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ta hiện nay nói chung của từng doanh nghiệp nói riêng còn nhiều yếu kém. Những yếu tố chủ yếu quyết định năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp như: năng suất lao động, hiệu quả sản xuất, kinh doanh, trình độ khoa học công nghệ, năng lực quản lý, tổ chức thị trường tiếp thị v.v . còn hạn chế. Lợi thế cạnh tranh của hàng hóa dịch vụ Việt Nam hiện nay chủ yếu dựa trên nguồn lao động rẻ tài nguyên thiên nhiên sẵn có, song những lợi thế này đang xu hướng giảm nhanh. Vì vậy, sự đương đầu với các doanh nghiệp lớn của các thành viên WTO phát triển sức cạnh tranh mạnh là thách thức lớn nhất với các doanh nghiệp Việt Nam. Trong khi đó quy mô doanh nghiệp của nước ta nhỏ bé, công nghệ phần lớn còn lạc hậu so với trình độ trung bình của thế giới, năng suất lao động thấp, sản phẩm làm ra giá thành cao; nhất là thiếu những sản phẩm mang tính độc đáo, hoặc tính duy nhất trên thị trường . - Việt nam sẽ hội thực sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới, được hưởng đối xử bình đẳng các ưu đãi thương mại cho một nước đang phát triển ở trình Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 độ thấp. hội xuất khẩu bình đẳng sẽ kéo theo những ảnh hưởng tích cực tới các ngành kinh tế trong nước, mở rộng sản xuất tạo ra nhiều việc làm. Tuy vậy, khi gia nhập WTO, tập đoàn các doanh nghiệp Việt Nam cũng như từng doanh nghiệp riêng lẻ phải đối mặt với chính sách tự do hóa thương mại đang xu hướng phát triển mạnh trên thế giới. Tổ chức WTO chỉ cho phép các thành viên bảo hộ sản xuất trong nước bằng thuế quan với mức bình quân ngày càng giảm, thấp hơn nhiều so với mức chúng ta đang thực hiện. Kinh nghiệm của 12 thành viên mới gia nhập WTO cho thấy họ phải cam kết đối với 100% số dòng thuế công nghiệp với mức thuế trung bình thấp từ 0-5% không áp dụng các biện pháp phụ thu đối với hàng nhập khẩu. Các thành viên gia nhập WTO sau thường phải cam kết thuế suất ở mức thấp hơn các thành viên gia nhập trước. Như vậy, khả năng bảo hộ của Nhà nước để các doanh nghiệp Việt Nam đủ sức đối phó hiệu quả với sức ép cạnh tranh sẽ rất hạn chế ngày càng bị thu hẹp. Ðiều đó cho thấy các doanh nghiệp của nước ta buộc phải chấp nhận một cuộc chơi không cân sức phải nỗ lực cao nhất để không chỉ không bị biến thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của các thành viên WTO, mà còn phải cung cấp ngày càng nhiều hàng hóa, dịch vụ của mình cho thế giới, chỉ như vậy chúng ta mới thể thắng cuộc trong cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế. Ngoài ra , gia nhập WTO ngoài việc giảm tỷ lệ thuế đáng kể, chúng ta phải dỡ bỏ các hàng rào phi thuế như: hạn ngạch giấy phép, thủ tục hải quan, trợ cấp v.v . trong một thời gian nhất định. Thực hiện giảm tỷ lệ thuế, dỡ bỏ hàng rào phi thuế, bỏ phụ thu nhập khẩu, làm cho một số loại sản phẩm công nghiệp nông nghiệp như thép, giấy, hóa chất, phân bón, sợi dệt, một số loại sản phẩm khí sản phẩm nông sản . sẽ phải chịu sự cạnh tranh gay gắt nhất từ phía hàng nhập khẩu. - Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung đàm phán gia nhập WTO nói riêng đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế một cách tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng giá trị công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng giá trị nông nghiệp trong cấu tổng thu nhập quốc dân. cấu kinh tế ngành vùng đã sự chuyển biến theo định hướng về lợi thế năng lực cạnh tranh khu vực quốc tế, hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, các khu công nghiệp khu chế xuất tập trung để hạ thấp giá thành tạo điều kiện áp dụng khoa học công nghệ hiện đại hơn trong sản xuất đầu tư. - Việt Nam đã từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật thể chế kinh tế thị trường, cải cách hành chính cải cách doanh nghiệp nhà nước. Nhiều kết quả Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 đáng khích lệ đã đạt được .Việc ký kết một số điều ước quốc tế quan trọng đã tạo ra một hành lang pháp lý bản cho việc thực hiện công cuộc đổi mới hội nhập kinh tế quốc tế, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, thúc đẩy kinh tế phát triển thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Việt Nam tiếp tục khẳng định là một quốc gia ổn định về mặt chính trị kinh tế, cùng thực hiện các chuẩn mực điều tiết kinh tế chung với cộng đồng quốc tế. Đây là yếu tố không thể thiếu để tạo dựng niềm tin của các nhà đầu tư, thương nhân nước ngoài tham gia các hoạt động hợp tác kinh tế với Việt Nam. - Là một nước đang phát triển còn ở trình độ thấp, việc gia nhập WTO đương nhiên các doanh nghiệp nước ta phải chấp nhận những thách thức lớn phải vượt qua để tiến lên. Các doanh nghiệp cần thấy rằng, thời là những điều kiện lợi cho mình để phát triển. Song, thời không tự nó đưa đến kết quả tốt đẹp cho doanh nghiệp mà nó tùy thuộc vào việc doanh nghiệp đưa ra các kế hoạch phát triển sản xuất, kinh doanh đúng, kịp thời hấp dẫn với người tiêu dùng. Ðối với thách thức cũng vậy, sức ép kìm hãm của nó đến đâu đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh phát triển của doanh nghiệp còn tùy thuộc vào khả năng giải pháp chống đỡ, khắc phục của từng doanh nghiệp. Vì vậy, để tận dụng tốt thời vượt qua những thách thức, các doanh nghiệp cần thường xuyên nắm bắt nhu cầu thị trường, nắm bắt thời cơ, hiểu biết mặt mạnh, mặt yếu của đối thủ cạnh tranh với mình để đưa ra được những kế hoạch kinh doanh giải pháp khắc phục thách thức một cách kịp thời hiệu quả nhất. Nói tóm lại, hội khó khăn thách thức là hai mặt những đặc điểm, khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau. Chúng là các mặt đối lập. Cơ hội thách thức cùng đồng thời tồn tại khi Việt Nam gia nhập WTO, chúng cùng tạo ra tiền đề điều kiện cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Cả hai mặt này sự liên hệ với nhau, sự tồn tại của của hội tạo nên sự tồn tại của thách thức ngược lại, thách thức được giải quyết sẽ thúc đẩy sự phát triển của hội, ngược lại nếu thách thức không được giải quyết sẽ kìm hãm hội. Nói cách khác, nếu biết tận dụng hội, sẽ làm giảm thiểu các thách thức. Hai mặt đối lập này, cơ hội thách thức tác động qua lại lẫn nhau, vừa thống nhất lại vừa bài trừ, phủ định lẫn nhau. Cả hội thách thức ban đầu sự khác nhau căn bản, một bên là những thuận lợi mục tiêu chúng ta sẽ nhận được khi gia nhập WTO, còn một bên là những khó khăn chúng ta phải vượt qua giải quyết. Trong quá trình phát triển, hội thách thức trở nên đối lập xung đột gay gắt với nhau. Chúng ta mở cửa thị trường đồng nghĩa với việc hàng hoá dịch vụ từ các quốc gia khác ồ ạt tràn vào nước ta, vốn đầu tư nước ngoài cũng tăng lên nhanh chóng, các doanh nghiệp ngoại quốc tìm thấy ở Việt Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nam một thị trường giàu tiềm năng đầy hứa hẹn, chúng ta sẽ hội sử dụng tiêu dùng những sản phẩm dịch vụ chất lượng quốc tế với giá cả phù hợp. Đây cũng là một thời để các mặt hàng dịch vụ của chúng ta được cạnh tranh công bằng trong môi trường quốc tế. Tuy nhiên thách thức lớn nhất dặt ra đó là trong thời kỳ hội nhập, một nền kinh tế còn chậm phát triển, một nền sản xuất còn phần lạc hậu như Việt Nam cần phải thời gian sự chuẩn bị đầy đủ kỹ lưỡng để thể sẵn sàng cạnh tranh với các đối thủ quốc tế. Thậm chí trong thời gian đầu hội nhập chúng ta buộc phải chấp nhận những thất bại trong cạnh tranh, để từ đó rút ra những bài học cho chính mình. Tuy nhiên hai mặt đối lập này sẽ sự chuyển hoá lần nhau, thách thức sẽ dần được khắc phục bằng các hành động, các chính sách của Nhà nước, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho hội tăng thêm, từ đó hội mới sẽ tạo ra thách thức mới, mâu thuẫn mới. 2. Nhìn nhận cụ thể vào một số ngành: 2.1. Ngành dệt may: Dệt may là ngành công nghiệp quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Trong nhiều năm qua. Trong nhiều năm qua, ngành dệt may đã những bước tăng trưởng nhanh chóng, đóng góp đáng kể vào nền kinh tế đất nước. Từ năm 2000 đến nay, ngành dệt may Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng bình quân trên 20%/năm, thu hút gần 2 triệu lao động, đóng góp 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Năm 2006, ngành dệt may Việt Nam đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận: Phát triển thị trường nội địa tăng trưởng 15%, doanh số bán lẻ ước đạt 2.05 tỉ USD; Xuất khẩu đạt 5.92 tỉ USD (tăng 24%); Giá trị sản xuất công nghiệp ngành dệt may tăng trưởng 16%. Ngày 11/01/2007, Việt Nam đã chính thức được đối xử bình đẳng như các thành viên khác của Tổ chức Thương mại thế giới WTO . Từ 2005, ngành dệt may Việt Nam đã được EU Canada xoá bỏ chế độ hạn ngạch khi xuất khẩu vào những thị trường này, nhưng vẫn bị bó buộc bởi chế hạn ngạch khi xuất khẩu vào Hoa Kỳ. Khi chính thức trở thành thành viên WTO, ngành dệt may Việt Nam đã những bước tiến mới. 2.1.1. Mâu thuẫn trong xuất khẩu ra thị trường nước ngoài Các doanh nghiệp dệt may thể xuất khẩu theo khả năng mà không lo về hạn ngạch tại bất kỳ thị trường nào. Doanh nghiệp Việt Nam sẽ điều kiện thâm nhập mạnh hơn vào thị trường nước ngoài, tăng thêm kim ngạch xuất khẩu. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Khi đã là thành viên WTO , thuế nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các nước WTO sẽ được tính lại một cách bình đẳng tạo điều kiện xuất khẩu tốt hơn. Chẳng hạn tại thị trường Melcosur, mức thuế nhập khẩu trước đây cao hơn các nước khác trên thế giới nay đã được điều chỉnh ngang bằng với những nước này, tạo điều kiện cho Việt Nam thâm nhập thị trường khối Nam Mỹ đó - với trên 500 triệu dân – tốt hơn. Mặc dù, hàng dệt may Việt Nam không còn phải chịu hạn ngạch khi xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ, thị trường chiếm tới 50% hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam, nhưng để Quốc hội Mỹ chấp thuận thông qua Quy chế Thương mại bình thường vĩnh viễn,( PNTR), Chính phủ Mỹ cam kết sẽ áp dụng chế độ theo dõi đặc biệt đối với ngành dệt may Việt Nam dưới áp lực của các nhà sản xuất dệt Hoa Kỳ, Bộ Thương Mại nước này đã đưa ra một rào cản mới, đó là việc xây dựng chế giám sát chống bán phá giá hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ. Điều này đã gây tâm lý lo ngại không chỉ cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam mà cả các nhà nhập khẩu bán lẻ Hoa Kỳ. Khi áp dụng biện pháp này, thì tất cả các nhà nhập khẩu của Mỹ công bố rằng đây là “ một quả bom nổ chậm”, bởi việc làm ăn của họ sẽ gặp phải nhiều rủi ro, nhất là khi nhập khẩu mà không lường trước được khi nào sẽ bị tăng thuế. Theo ông Lê Quốc Ân, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Dệt may Việt Nam, thì một khi gặp khó khăn trong làm ăn với các DN Việt Nam, các nhà nhập khẩu Mỹ sẽ tính đến việc lựa chọn đối tác khác. Thực tế này đang diễn ra. Đây là một thiệt thòi rất lớn. Theo chiều hướng hiện nay, năm 2007, tuy đã là thành viên của WTO, trước mắt ngành dệt may chưa lâm ngay vào thế khó khăn, nhưng được dự báo sẽ khó bước phát triển. Theo dự báo trước đây, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may sẽ tăng 15-20%/ năm, nhưng nếu Mỹ áp dụng chế độ theo dõi đặc biệt đối với dệt may Việt Nam áp dụng chống bán phá giá thì mức tăng chỉ còn khoảng 5-7%/ năm. Như vậy, trước mắt sẽ nhiều khó khăn. Việt Nam chỉ khả năng xuất khẩu hàng may mặc vào Mỹ, nhưng các DN Việt Nam chủ yếu chỉ làm gia công. Công nghiệp phụ trợ của ngành dệt may Việt Nam hiện quá yếu. Ngành dệt may hiện phải nhập khẩu hầu hết nguyên phụ liệu cho sản xuất: xơ sợi, phụ liệu may xấp xỉ 50%; vải 70%; bông 90%, sợi tổng hợp, hoá chất, thuốc nhuộm, máy móc gần như 100% với chi phí không nhỏ. Nếu tình trạng này không cải thiện, doanh nghiệp Việt Nam không chỉ bị giảm khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu mà e rằng, ngay trên "sân nhà" cũng không đủ sức đối chọi với hàng dệt may ngoại vào Việt Nam sau WTO. 2.1.2. Mâu thuẫn trong thị trường nội địa: Bên cạnh đó, Việt Nam sẽ thêm hội thu hút dòng đầu tư trực tiếp gián tiếp từ nước ngoài, đặc biệt là vào ngành dệt may. Nhờ đó, ngành dệt may điều kiện phát triển nguồn nguyên liệu bông, xơ sợi tổng hợp, hoá chất thuốc [...]... sở kinh nghiệm của chúng ta trong 15 năm đổi mới những kinh nghiệm của các nớc đang phát triển, chủ động hội nhập sẽ giúp chúng ta tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi, khai thác tốt nhất nội lực của ta để phát triển đất nớc, xây dựng thành công CNXH, xuất phát từ việc thừa nhận lợi ích to lớn của hội nhập đồng thời ý thức rằng sự hội nhập đó cũng đa lại những thách thức to lớn, những nguy cơ. .. nguy không thể xem thờng.Thời nguy thờng đan xen với nhau, do đó phải hết sức tỉnh táo để chủ động hội nhập giữ đợc bản sắc văn hoá dân tộc; giữ vững độc lập tự chủ; bảo vệ đợc lợi ích dân tộc; góp phần vào cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc tiến bộ xã hội của toàn nhân loại Đó chính cũng là những định hớng phát triển đúng đắn mà Đảng, Nhà nớc nhân dân ta đã lựa chọn V lm... Phõn loi mõu thun : .3 IV- ý ngha phng phỏp lun: .4 Chng II: C hi v thỏch thc ca Vit Nam .5 khi gia nhp WTO .5 I) Vi nột v WTO: 5 1 Chc nng chớnh ca WTO: 5 2 Cỏc nguyờn tc chớnh ca WTO: 5 II) Mõu thun trong c hi v thỏch thc ca Vit Nam khi gia nhp WTO: 6 1 Nhỡn nhn khỏi quỏt: 6 2 Nhỡn nhn c th vo mt s ngnh: 9 2.1 Ngnh... Vit Nam ch ng sau Trung Quc Hin nay, tng s thuờ bao di ng trờn c nc t hn 12 triu thuờ bao trong khi dõn s Vit Nam l xp x 84 triu Tc tng trng nhanh, kh nng thu hi vn ln l nhng yu t khin lnh vc thụng tin di ng ca Vit Nam thu hỳt s chỳ ý ca khụng ớt nh u t nc ngoi, c bit l khi nc ta gia nhp WTO Bi th, khụng phi ngu nhiờn m hng lot cỏc nh khai thỏc v cung cp dch v mng di ng hng u th gii trong thi gian... c gi l khong cỏch s trong thi i cụng ngh thụng tin hin nay khụng nhng khụng c gii quyt m cũn ngy cng gia tng gia cỏc nc phỏt trin v ang phỏt trin, gia cỏc vựng min trong bn thõn mt quc gia Trong bi cnh chung ú, vic gia nhp WTO cng cú nhng nh hng sõu sc v ton din n s phỏt trin ca ngnh vin thụng Vit Nam Mt chớnh sỏch v l trỡnh hi nhp hp lý l tin vụ cựng quan trng tn dng c nhng li th, gim thiu c nhng... trong giai on hi nhp sp ti Hn na, vic duy trỡ v phỏt trin cỏc nhõn t u vit ca ch xó hi nc ta; vic cõn bng ba li ớch Nh nc - Doanh nghip - Ngi s dng trong mụi trng cnh tranh, cú s tham gia ca yu t nc ngoi l vn rt mi v nhiu khú khn cho vic hi hũa gia cỏc mc tiờu kinh t v xó hi, gia kinh doanh v cụng ớch, gia phỏt trin v an ton an ninh 2.2.4 Mõu thun trong Sn phm v dch v cung cp: Ngi tiờu dựng Vit Nam. .. cõn nhc k lng l trỡnh hi nhp, mc cam kt m ca th trng v cỏc bin phỏp m bo phỏt trin hiu qu khi hi nhp l ht sc cn thit Hi nhp l phng tin cn thit trong thi i ton cu hoỏ hin nay thc hin mc tiờu cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ, xõy dng mt nc Vit Nam dõn giu, nc mnh, xó hi cụng bng, dõn ch v vn minh Túm li, sau khi gia nhp WTO, ngnh vin thụng s cú thờm nhiu bin chuyn ln v th phn, c cu, cung-cu lao ng theo hng cú... Vic Vit Nam gia nhp WTO to c hi tin hnh i mi thu hỳt vn nc ngoi, u t phỏt trin c s h tng thụng tin v truyn thụng quc gia lCT v qua ú thỳc y phỏt trin kinh t quc dõn Tuy coi trng phỏt huy ni lc, chỳng ta vn cn quan tõm thớch ỏng n u t nc ngoi Cng nh cỏc c s h tng kinh t quc dõn khỏc, c s h tng thụng tin v truyn thụng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 quc gia ũi hi... lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 quc gia ũi hi vn u t ln v cú thi gian thu hi vn di Vic phỏt trin nhanh mnh c s h tng thụng tin v truyn thụng quc gia s giỳp chỳng ta nhanh chúng nõng cao hiu qu ca c nn kinh t, sc cnh tranh quc gia, thu hp khong cỏch phỏt trin vi cỏc nc phỏt trin ụng thi cng to iu kin thun li tip thu kinh nghim qun lý tiờn tin, chuyn giao cụng ngh hin i ỏp ng s thay i rt nhanh ca cụng ngh cng... mi t chc sn xut kinh doanh theo hng nõng cao sc cnh tranh Trờn th trng vin thụng hin nay Vit Nam ó cú s cnh tranh ca nhiu doanh nghip trong nc, tuy nhiờn mc cnh tranh cũn thp do hu ht cỏc doanh nghip hin nay l cỏc doanh nghip nh v va Vic gia nhp WTO chc chn s lm cho cnh tranh tr nờn khc lit hn vi s tham gia ca cỏc tp on, cụng ty ln nc ngoi õy cng l ngun ng lc mi cỏc doanh nghip trong nc tip tc y . 0918.775.368 II) Mâu thuẫn trong cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO: 1. Nhìn nhận khái quát: Việc Việt Nam gia nhập WTO là một hiện. đối với những bước phát triển của đất nước. Do đó em xin chọn đề tài “ Mâu thuẫn biện chứng với việc tìm hiểu cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia

Ngày đăng: 12/04/2013, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan