Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam

18 516 0
Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mâu thuẫn là hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy con người

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Mâu thuẫn là hiện tợng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và t duy con ngời. Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện cho đến khi sự vật kết thúc tồn tại của mình. Trong mỗi sự vật mâu thuẫn hình thành không chỉ có một mà có nhiều mâu thuẫn và sự vật trong cùng một lúc có nhiều mặt đối lập, mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành. Trong hoạt động kinh tế hiện tợng đó cũng mang tính phổ biến, chẳng hạn nh mâu thuẫn giữa cung- cầu, tích luỹ- tiêu dùng, tính kế hoạch hoá của từng xí nghiệp, công ty với tính tự phát vô chính phủ của nền sản xuất hàng hoá. Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, dới sự lãnh đạo của Đảng đất nớc ta đã giành đợc nhiều thắng lợi to lớn, chuyển nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Nhng trong những thành công đó luôn tồn tại những vấn đề mâu thuẫn làm kìm hãm sự phát triển của đất nớc, của công cuộc đổi mới, nếu giải quyết đợc những mâu thuẫn đó sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Với mong muốn tìm hiểu thêm về những vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luận cũng nh vớng mắc trong giải pháp, quy trình xử lý các vấn đề có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển nền kinh tế nên tôi đã chọn đề tài: Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Việt Nam làm tiểu luận cho môn triết học Mac-Lênin. Do kiến thức còn hạn chế nên bài tiểu luận của tôi không tránh khỏi những sai sót, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn đọc. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Ngọc Thông đã tận tình hớng dẫn để tôi hoàn thành bài tiểu luận này. Lã Quốc Oai Lớp: A1 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng I: Lý luận chung về Mâu thuẫn Mỗi sự vật hiện tợng đang tồn tại đều là một thể thống nhất đợc tạo thành với các mặt, các khuynh hớng, các thuộc tính phát triển ngợc chiều nhau, đối lập nhau, chúng tạo thành các mâu thuẫn tồn tại trong sự vật, hiện tợng. 1. Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn Tất cả các sự vật, hiện tợng trên thế giới đều chứa đựng những mặt trái ngợc nhau. Trong nguyên tử có điện tử và hạt nhân; trong sinh vật có đồng hoá và dị hoá; trong kinh tế thị trờng có cung và cầu, v.v Những mặt trái ngợc nhau đó phép biện chứng duy vật gọi là mặt đối lập. Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hớng biến đổi và phổ biến trong tất cả các sự vật. Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng. Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan và phổ biến trong tự nhiên, xã hội và t duy. Mâu thuẫn biện chứng trong t duy là phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và là nguồn gốc phát triển của nhận thức. 2. Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất. Trong phép biện chứng duy vật khái niệm là sự khái quát các thuộc tính, khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau, tồn taị trong cùng một sự vật hiện t- ợng và tạo nên sự vật, hiện tợng đó. Do đó cần phải phân biệt rằng bất kỳ hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn. Bởi vì, trong các sự vật hiện tợng của thế giới khách quan không phải chỉ tồn tại trong đó hai mặt đối lập. Chỉ có những mặt đối lập là tồn tại thống nhất trong cùng một sự vật nh một chỉnh thể nhng có khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau, bài trừ, phủ định và chuyển hoá lẫn nhau. Sự chuyển hoá này tạo thành nguồn gốc động lực đồng thời quy định các bản chất, khuynh hớng phát triển của sự vật thì hai Lã Quốc Oai Lớp: A1 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 mặt đối lập nh vậy mới đợc gọi là hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Sự thống nhất của hai mặt đối lập là điều kiện tồn tại của nhau. Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì nhất định không có sự tồn tại của sự vật. Bởi vậy sự thống nhất của các mặt đối lập là diều kiện không thể thiếu đợc cho sự tồn tại của bất kỳ sự vật, hiện tợng nào. Sự thống nhất này do những đặc điểm riêng của bản thân sự vật tạo nên. Ví dụ: Nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp và nền kinh tế thị trờng( KTTT) là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam, hai nền kinh tế hoàn toàn khác nhau về bản chất và những biểu hiện của nó nhng nó lại hết sức quan trọng vì nó là sự thống nhất tạo nên quá trình đổi mới kinh tế Việt Nam. Thiếu sự thống nhất này nền KTTT Việt Nam không thể tồn tại với ý nghĩa là chính nó. Lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất trong phơng thức sản xuất. Khi lực lợng sản xuất (LLSX) phát triển thì cùng với nó quan hệ sản xuất (QHSX) cùng phát triển, hai mặt này chính là điều kiện tiền đề cho sự phát triển của phơng thức sản xuất. LLSX là yếu tố động, luôn luôn vận động theo hớng hoàn thiện còn QHSX phải vận động theo để cho kịp với trình độ của LLSX, tạo động lực phát triển LLSX và có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế. Tuy nhiên khái niệm thống nhất này cũng chỉ là tơng đối. Bản thân khái niệm đã nói lên tính chất tơng đối của nó. Thống nhất của cái đối lập, trong thống nhất đã bao hàm trong đó sự đối lập. Sự thống nhất của các mặt đối lập trong cùng một sự vật không tách rời sự đấu tranh chuyển hoá giữa chúng. Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tại trong cùng một sự vật thống nhất nh một chỉnh thể trọn vẹn nhng không nằm yên mà điều chỉnh chuyển hoá lẫn nhau tạo thành động lực phát triển của bản thân sự vật. Sự đấu tranh chuyển hoá và bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt trong thế giới khách quan thể hiện dới nhiều dạng khác nhau. Lã Quốc Oai Lớp: A1 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội có giai cấp đối kháng, mâu thuẫn giữa LLSX tiên tiến với QHSX lạc hậu, kìm hãm nó diễn ra gay gắt và quyết liệt. Chỉ có thông qua các cuộc cách mạng xã hội bằng nhiều hình thức kể cả bạo lực mới có thể giải quyết đợc mâu thuẫn một cách cơ bản. Sự đấu tranh của các mặt đối lập đợc chia làm nhiều giai đoạn. Thông thờng khi mới xuất hiện, mặt đối lập cha thể hiện rõ xung khắc gay gắt, ngời ta gọi đó là giai đoạn khác nhau. Tất nhiên không phải bất kỳ sự khác nhau nào cũng đợc gọi là mâu thuẫn chỉ có những mặt khác nhau, tồn tại trong cùng một sự vật hiện tợng liên kết hữu cơ với nhau, phát triển ngợc chiều nhau, tạo thành động lực bên trong của sự phát triển khi hai măt ấy mới hình thành bớc đầu của mâu thuẫn. Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn phát triển đến giai đoạn xung đột gay gắt nó biến thành độc lập. Nếu hội đủ các mặt cần thiết hai mặt đối lập sẽ chuyển hoá lẫn nhau. Sự vật cũ mất đi, sự vật mới xuất hiện. Sau khi mâu thuẫn đợc giải quyết sự thống nhất của hai mặt đối lập cũ đợc thay thế bằng sự thống nhất của hai mặt đối lập mới , hai mặt đối lập mới lại đấu tranh chuyển hoá tạo thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn đợc giải quyết sự vật mới hơn xuất hiện với trình độ cao hơn. Cứ nh thế đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho sự vật biến đổi không ngừng từ thấp đến cao. Chính vì vậy Lênin khẳng định sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập. Khi bàn về mối quan hệ thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập LêNin đã chỉ ra rằng: Mặc dù thống nhất chỉ là điều kiện để sự vật tồn tại với ý nghĩa nó chính là nó nhờ có sự thống nhất giữa các mặt đối lập mà chúng ta nhận biết đợc sự vật, hiện tợng tồn tại trong thế giới khách quan. Song bản thân sự thống nhất chỉ là tơng dối tạm thời, đấu tranh giữa các mặt đối lập mới là tuyệt đối. Nó diễn ra thờng xuyên và liên tục trong suốt quá trình tồn tại của sự vật, kể cả trong trạng thái sự vật ổn định, cũng nh khi chuyển hoá nhảy vọt về chất của các mặt đối lập, là có điều kiện thoáng qua, tạm thời t- Lã Quốc Oai Lớp: A1 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ơng đối. Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối cũng nh sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối. 3. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập. Không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đều dẫn đến sự chuyển hoá giữa chúng. Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến một trình độ nhất định, hội đủ các điều kiện cần thiết mới chuyển hoá, bài trừ và phủ định lẫn nhau. Trong giới tự nhiên chuyển hoá của các mặt đối lập thờng xuyên diễn ra một cách tự phát, còn trong xã hội sự chuyển hoá của các mặt đối lập nhất thiết phải diễn ra thông qua hoạt động có ý thức của con ngời. Chuyển hoá của các mặt đối lập chính là lúc mâu thuẫn đợc giải quyết, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời, đó chính là quá trình diễn biến rất phức tạp với nhiều hình thức phong phú. Do đó không nên hiểu sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt đối lập, chỉ là sự hoán vị đổi vị trí một cách đơn giản, máy móc. Thông thờng thì mâu thuẫn chuyển hoá theo hai phơng thức: Phơng thức thứ nhất: Mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập kia nhng trình độ cao hơn xét về phơng diện chất của sự vật. Ví dụ: LLSX và QHSX trong xã hội phong kiến đấu tranh chuyển hoá lẫn nhau để hình thành QHSX mới là QHSX TBCN và LLSX mới cao hơn về trình độ. Phơng thức thứ hai: Có hai mặt chuyển hoá lẫn nhau để hình thành hai mặt đối lập mới hoàn toàn. Ví dụ: Nền kinh tế Việt Nam chuyển từ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Từ những mâu thuẫn trên cho ta thấy trong thế giới hiện thực, bất kỳ sự vật hiện tợng nào cũng chứa đựng trong bản thân của nó những mặt, những thuộc tính có khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau. Sự đấu tranh Lã Quốc Oai Lớp: A1 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 chuyển hoá của các mặt đối lập trong những điều kiện cụ thể tạo thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan phổ biến của thế giới. Mâu thuẫn đợc giải quyết sự vật cũ mất đi, sự vật mới hình thành. Sự vật mới lại nảy sinh ra các mặt đối lập và mâu thuẫn mới. Các mặt đối lập này đấu tranh chuyển hoá lẫn nhau và phủ định lẫn nhau để tạo thành sự vật mới hơn. Cứ nh vậy mà các sự vật, hiện tợng trong thế giới khách quan thờng xuyên biến đổi và phát triển không ngừng. Vì vậy mâu thuẫn là nguồn gốc, là động lực của mọi quá trình phát triển. Lã Quốc Oai Lớp: A1 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng II: Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dung nền KTTt việt nam 1. Thực trạng KTTT Việt Nam Nền kinh tế nớc ta hiện nay có thể nói đang trong giai đoạn quá độ chuyển tiếp từ nền kinh tế tập trung, hành chính bao cấp sang nền KTTT có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Do vậy những đặc điểm của giai đoạn quá độ trong nền kinh tế nớc ta đơng nhiên là một vấn đề có ý nghĩa, rất cần đợc nghiên cứu, xem xét. Nhận thức đợc những đặc điểm phức tạp của giai đoạn quá độ chúng ta sẽ tránh đợc những sai lầm chủ quan, nóng vội hoặc những khuynh hớng cực đoan, máy móc: sao chép, nhập nguyên bản KTTT từ bên ngoài vào. 1.1. Khái niệm KTTT. Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội, mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi, để bán trên thị trờng. Mục đích của sản xuất trong nền kinh tế hàng hoá không phải để thoả mãn nhu cầu trực tiếp của ng- ời sản xuất ra sản phẩm mà nhằm để bán, tức là để thoả mãn nhu cầu của ng- ời mua, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Kinh tế thị trờngtrình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó toàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua thị trờng. Kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trờng không đồng nhất với nhau, chúng khác nhau về trình độ phát triển. Về cơ bản chúng có cùng nguồn gốc và cùng bản chất. 1.2. Một số đặc điểm chung của nền KTTT nớc ta. Sự nghiệp đổi mới Việt Nam theo định hớng XHCN là một tất yếu lịch sử, nó nhằm tới mục tiêu cụ thể và mang tính cách mạng. Nó thay cũ đổi mới hàng loạt vấn đề lý luận và thực tiễn cả về kinh tế và chính trị-xã hội, Lã Quốc Oai Lớp: A1 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh, điều kiện mới. Nh chúng ta đã biết, từ khi chủ nghĩa xã hội đợc xây dựng, tất cả các nớc XHCN đều thực hiện kinh tế kế hoạch tập trung. Cơ chế vận hành và quản ký kinh tế này đợc duy trì một thời gian khá dài và xem nh là một đặc trng riêng biệt của CNXH, là cái đối lập với cơ chế thị trờng của CNTB. Sự thực thì không phải hoàn toàn nh vậy, nền kinh tế tập trung đã đợc các nớc T bản áp dụng từ trớc khi nhiều nớc xác lập chế độ XHCN nhng các nớc t bản đã xoá bỏ cơ chế này sau khi chiến tranh kết thúc và đã đạt đợc những thành tựu rất lớn về kinh tế-xã hội. Công bằng mà nói, nền kinh tế thị trờng cũng cha phải là cái duy nhất bảo đảm cho sự tăng trởng và phát triển của xã hội. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH thì sự tồn tại của nền sản xuất hàng hoá là lẽ đơng nhiên. Nh vậy có thể nói rằng nền kinh tế thị trờng cũng nh nền kinh tế tập trung không phải là thuộc tính cố hữu, đặc thù của một chế độ xã hội nào đó, vấn đề áp dụng mỗi nền kinh tế đó vào thời điểm, hoàn cảnh lịch sử nào cho phù hợp để giành lại hiệu quả cao nhất. Chúng ta đang trong giai đoạn quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, bởi thế việc phát triển KTTT là một tất yếu khách quan. Mới chỉ có hơn 20 năm đổi mới vừa qua với việc chuyển sang KTTT, Việt Nam đã cho nhân dân thế giới ngỡ ngàng, từ chỗ chúng ta còn xa lạ, nay đã hội hội nhập đợc với nền kinh tế tiên tiến, hiện đại. Tất cả những thành tựu kinh tếchúng ta đạt đợc khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng đã nói lên công cuộc đổi mới nớc ta là một cuộc cách mạng thật sự. Việt Nam có đặc điểm là bảo vệ, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mac-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh là mục tiêu, nhiệm vụ không kém phần quan trọng, làm sáng tỏ thêm ý nghĩa và vai trò cách mạng của công cuộc đổi mới hiện nay nớc ta. Trong công cuộc đổi mới nớc ta hiện nay, Đảng ta một lần nữa khẳng định những giá trị khoa học bền vững của chủ nghĩa Mac- Lênin và t t- ởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam cho mọi hành động. Lã Quốc Oai Lớp: A1 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1.3. Một số đặc điểm của nền KTTT Việt Nam nhìn từ góc độ triết học. Thực tiễn vận động của nền kinh tế thị trờng trong những năm gần đây cho thấy mô hình phát triển kinh tế theo xu hớng thị trờng có sự điều tiết vĩ mô từ trung tâm, trong bối cảnh của thời đại ngày nay là một mô hình hợp lý hơn cả. Mô hình này, về đại thể đáp ứng đợc những thách thức của sự phát triển. nớc ta, việc thực hiện mô hình này trong thực tế chẳng những là nội dung của công cuộc đổi mới mà hơn thế nữa còn là công cụ, là phơng thức để nớc ta đi tới mục tiêu xây dựng XHCN. Nền kinh tế nớc ta hiện nay có thể nói đang trong giai đoạn quá độ, chuyển tiếp từ nền kinh tế tập trung, hành chính bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Do vậy, những đặc điểm của giai đoạn quá độ trong nền kinh tế nớc ta đơng nhiên là một vấn đề có ý nghĩa, rất cần đợc nghiên cứu xem xét. Nhận thức đợc nhữmg đặc điểm đó chúng ta sẽ tránh đợc những sai lầm, chủ quan, duy ý chí, nóng vội hoặc những khuynh hớng cực đoan máy móc. Vậy, từ phơng diện triết học thì những đặc điểm của nền kinh tế quá độ của nớc ta hiện nay là gì? Nh chúng ta đã biết trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, mọi chức năng kinh tế - xã hội của nền kinh tế đều đợc triển khai trong quá trình kế hoạch hoá cấp độ quốc gia. Tính bao cấp nhà nớc đối với các hoạt động của sản xuất, lu thông, phân phối . khá nặng nề. nớc ta trớc đây chế độ hoạch toán trên thực tế còn khá nặng nề về mặt hình thức. Lợi ích kinh tế, đặc biệt là lơị ích cá nhân ngời lao động, một động lực trực tiếp của hoạt động xã hội cha đợc quan tâm thích đáng. Vì thế sự vận động của nền kinh tế nhìn chung là chậm chạp, kém năng động. Kể từ sau Đại hội lần thứ VI của Đảng( tháng 12/1986) đến nay, theo đờng lói đổi mới, đất nớc đã từng bớc chuyển sang nền KTTT với định hớng XHCN và điều đó có nghĩa là chúng ta đã đạt đợc những thành tựu hết sức Lã Quốc Oai Lớp: A1 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 quan trọng, mhững thành tựu cho phép chúng ta điều chỉnh, bổ sung nhận thức, làm cho quan niệm CNXH ngày càng cụ thể hơn, đờng lối, chủ trơng, chính sách ngày càng đồng bộ, có căn cứ khoa học và thực tiễn. Những thành tựu đó trong một chừng mực nhất định cũng gián tiếp thừa nhận khả năng của KTTT trong việc chuyển hoá nền kinh tế đất nớc. Bớc sang cơ chế thị trờng đơng nhiên không tránh khỏi những tiêu cực của nó, nhng nó cũng nói lên sức sống và khả năng tác động của các quan hệ thị trờng. Về thực chất của các bớc chuyển này, dù nền kinh tế thị trờng chỉ vừa mới đợc hình thành nớc ta còn đang trong những bớc chập chững ban đầu và đợc điều tiết một cách có ý thức theo định hớng XHCN. Song cũng có tác động khá rõ tới mọi mặt của đời sống xã hội và để lại đó những dấu ấn của minhf về mặt văn hoá. Tác động quan tâm nhất của cơ hế thị trờng là nó đã tạo ra nớc ta những quan niệm thị trờng không thuần khiết- những quan hệ thị trờng. Sự đan xen, chi phối mành liệt của của các nhân tố khác của đời sống xã hội trong bối cảnh của xã hội vừa ra khỏi cơ chế hành chính- bao cấp đã làm cho cơ chế thị trờng bị khúc xạ theo nhiều hớng khác nhau. Nguyên nhân của tình trạng trên trớc hết thuộc về sự đổi mới các quan hệ sở hữu. Nếu nh trớc đây, nền kinh tế nớc ta chỉ có một kiểu sở hữu tơng đối thuần khiết nhất với hai thành phần sở hữu chủ đạo là: sở hữu nhà nớc và sở hữu tập thể thì hiện nay cùng với thành phần sở hữu chủ đạo là sở hữu Nhà nớc còn tồn tại nhiều thành phần sử hữu khác. Những hình thức sở hữu đó ,trong thực tế vận hành của nền kinh tế không hẳn đã đồng bộ, đôi khi chúngmâu thuẫn nhau. Song về tổng thể, chúng là những bộ phận khách quan của nền kinh tế, có khả năng đáp ứng đòi hỏi đa dạng và năng động của nền KTTT. Để giải quyết những mâu thuẫn đó thì không thể phủ nhận vai trò của nhà nớc trong nền KTTT. Nhà nớc ngoài việc phải trực tiếp quyết định nh những vấn đề của bản thân nền kinh tế và các vấn đề xã hội với chính sách, luật lệ của mình, một mặt có khả năng làm cho nền kinh tế đạt tới một sự Lã Quốc Oai Lớp: A1 10 [...]... chung về Mâu thuẫn .2 1 Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn .2 2 Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất .2 3 Sự chuyển hoá của các mặt đối lập 5 Chơng II: Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dung nền KTTt việt nam .7 1 Thực trạng KTTT Việt Nam 7 2 Những mâu thuẫn phát sinh trong nền kinh tế thị trờng Việt Nam 12... cũng là cơ sở kinh tế cho sự ổn định về chính trị 2.2 Mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN nớc ta hiện nay vấn đề LLSX- QHSX là một vấn đề hết sức phức tạp, mâu thuẫn giữa hai mặt này và những biểu hiện của nó xét trên phơng diện triết học Theo đó LLSX... chung về Mâu thuẫn .2 1 Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn .2 2 Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất .2 3 Sự chuyển hoá của các mặt đối lập 5 Chơng II: Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dung nền KTTt việt nam .7 1 Thực trạng KTTT Việt Nam 7 1.1 Khái niệm KTTT .7 1.2 Một số đặc điểm chung của nền KTTT nớc... KTTT nớc ta 7 1.3 Một số đặc điểm của nền KTTT Việt Nam nhìn từ góc độ triết học .9 2 Những mâu thuẫn phát sinh trong nền kinh tế thị trờng Việt Nam 12 2.1 Mấy vấn đề lý luận chung của chủ nghĩa Mac-Lênin về quan hệ giữa kinh tế- chính trị .12 2.2 Mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX .13 2.3 Mâu thuần các hình thái kinh tế trớc đây trong KTTT 14 Kết luận 17 Lã... nền kinh tế là điêù kiện tiên quyết để thúc đẩy kinh tế phát triển Nh vậy chúng ta có thể khẳng định rằng kinh tế chính trị thống nhất biện chứng với nhau trên nền tảng quyết định của kinh tế Đây là phơng pháp luận quan trọng trong việc nhận thức xã hội xã hội nói chung, nhận thức công cuộc đổi mới Việt Nam nói riêng Tại đại hội VII của Đảng, Đảng đã khẳng định: Về quan hệ giữa đổi mới kinh tế và... với điều kiện cụ thể Trong thời kỳ chuyển nền kinh tế Việt Nam từ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang KTTT có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN Chủ trơng lãnh đạo của Đảng là rất đúng đắn Tuy nhiên trong thực hiện còn nhiều thiếu sót mâu thuẫn giữa các vấn đề nảy sinh Những mâu thuẫn đó lại đòi hỏi chúng ta giải quyết, có nh thế nền kinh tế mới phát triển theo đúng nghĩa mới... định đặc điểm của nền kinh tế quá độ đến thị trờng nớc ta hiện nay có lẽ vẫn là sự thừa nhận xu hớng chủ yếu của kinh tế Nhà nớc, để kinh tế Nhà nớc thực sự giữ vai trò chủ đạo, làm đòn bẩy và điều chỉnh các hoạt đọng của toàn bộ nền kinh tế Trên cơ sở đó, giải quyết ngay các mâu thuẫn xã hội tầm vĩ mô, sao cho tăng trởng kinh tế không trở ên mâu thuẫn gay gắt với trật tự bình thờng của đời sống... http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2 Những mâu thuẫn phát sinh trong nền kinh tế thị trờng Việt Nam 2.1 Mấy vấn đề lý luận chung của chủ nghĩa Mac-Lênin về quan hệ giữa kinh tế- chính trị Theo chủ nghĩa Mac-Lênin thì kinh tế quyết định chính trị, chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế Trong lịch sử phát triển xã hội loài ngời không phải bao giờ cũng có vấn đề chính trị Xã... hiện tợng trong bản thân thế giới khách quan Do đó trong hoạt động thực tiễn phân tích từng mặt độc lập tạo thành mâu thuẫn cụ thể để nhận thức đợc bản chất, khuynh hớng vận động phát triển của sự vật hiện tợng Để thúc đẩy sự vật phát triển phải tìm mọi cách để giải quyết mâu thuẫn, không đợc điều hoà mâu thuẫn Việc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn phải phù hợp với trình độ phát triển của mâu thuẫn Phải... vậy, trong một số vụ án kinh tế, cơ chế quản lý đôi khi vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân của KTTT Tính chất không rõ ràng, thiếu xác định cả trên phơng diện kinh tế- xã hội dờng nh đang là một cái gì đó rất phổ biến, đặc trng cho các quan hệ trong nền kinh tế nớc ta hiện nay Lã Quốc Oai 11 Lớp: A1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2 Những mâu thuẫn phát sinh trong . việc chuyển nền kinh tế nên tôi đã chọn đề tài: Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở Việt Nam làm tiểu. II: Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dung nền KTTt ở việt nam 1. Thực trạng KTTT ở Việt Nam Nền kinh tế ở nớc ta hiện nay có thể nói đang ở trong

Ngày đăng: 12/04/2013, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan