Mâu thuẫn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi việt nam gia nhập tổ chức WTO

19 1.3K 1
Mâu thuẫn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi việt nam gia nhập tổ chức WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mâu thuẫn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi việt nam gia nhập tổ chức WTO

Mục lục Trang L i m uờ ở đầ .2 1. Quy lu t th ng nh t v u tranh c a các m t i l p.ậ ố ấ à đấ ủ ặ đố ậ .3 1.1. Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn, sự thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập. 3 1.2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động sự phát triển .4 1.3. Phân loại mâu thuẫn .5 1.4. ý nghĩa phương pháp luận 5 2. C h i v thách th c c a vi t nam khi gia nh p wtoơ ộ à ứ ủ ệ ậ 7 2.1. WTO đã mở ra hội lớn cho nền kinh tế Việt Nam bên cạnh đó là tác động thách thức không nhỏ 7 2.1.1 .Cơ hội 7 2.1.2. Các tác động kinh tế 10 2.1.3. Thách thức đối với các ngành kinh tế .13 2.1.4. Giải phỏp khắc phục 16 k t lu nế ậ 18 T i li u tham kh oà ệ ả .19 1 Lời mở đầu Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trước đây đất nước gặp rất nhiều khó khăn cả về kinh tế lẫn chính trị. Nhưng hiện nay, đất nước ta đã thoát khỏi khó khăn đang chuyển mình đi lên. Đó là nhờ vào sự lãnh đạo đúng đắn tài tình của Đảng Nhà n- ước ta. Để làm được điều này, những nhà lãnh đạo của đất nước phải những nghiên cứu hiểu biết sâu rộng về đường lối của Đảng, mà đường lối của chúng ta là chủ yếu dựa vào triết học Mac – Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong triết học Mác – Lenin chỉ ra cho ta thấy các vấn đề chung nhất của sự vật hiện tượng cách giải quyết. triết học Mác – Lenin còn chỉ ra cho ta thấy con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu. Để đất nước đi lên chúng ta cần nghiên cứu kỹ triết học Mác – Lenin để thể giải quyết những vấn đề chính trị xã hội. Nhất là hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, kinh tế cần phải thúc đẩy một cách mạnh mẽ. Muốn vậy, đất nước ta cần phải đẩy mạnh quan hệ thông thương với các nước phát triển trên thế giới. gần đây, khi chúng ta đã gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO, việc phát triển nền kinh tế đất nước sẽ được thúc đẩy mạnh mẽ. Nhưng việc gia nhập vào WTO không chỉ đem lại cho nền kinh tế Việt Nam những hội mà còn đem lại cho chúng ta những thách thức mới trên trường kinh tế quốc tế. Để đương đầu cũng như giải quyết những thách thức này chúng ta cần phải hiểu rõ về chúng một cách toàn diên nhất. Qua bài tiểu luận này tôi muốn chỉ ra một số những hội cũng như thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam khi chúng ta gia nhập vào tổ chức thương mại quốc tế WTO. 2 Do kiến thức sự hiểu biết về kinh tế còn hạn chế nên trong bài tiểu luận này còn nhiều thiếu sót. Rất mong giáo cũng như các bạn góp ý để tôi những kiến thức sâu rộng đúng đắn hơn nữa về các vấn đề kinh tế, cũng như các vấn đề chung khác tron việc nhận thức triết học. 1. Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập. 1.1. Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn, sự thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập. Tất cả các sự vật, hiện tượng trên thế giới đều chứa đựng những mặt trái ngược nhau. Những mặt trái ngược nhau đó phép biện chứng duy vật gọi là mặt đối lập. Mặt đối lập là những mặt những đặc điểm, những thuộc tính, những quy định khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau. Sự tồn tại các mặt đối lập khách quan là phổ biến trong tất cả các sự vật, hiện tượng. Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng. Mâu thuẫn biện chứng tồn tại khách quan phổ biển trong tự nhiên, xã hội tư duy. Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau lại vừa đấu tranh với nhau. Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề. Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên giữa chúng bao giờ cũng những nhân tố giống nhau. Những nhân tố giống nhau đó gọi là sự “đồng nhất” của các mặt đối lập. Với ý nghĩa đó, “sự thống nhất của các mặt đối lập” cũng bao hàm cả sự “đồng nhất” của các mặt đó. Do sự “đồng nhất” của các mặt đối lập mà trong sự triển khai của 3 mâu thuẫn đến một lúc nào đó, các mặt đối lập thể chuyển hóa lẫn nhau. Các mặt đối lập không chỉ thống nhất, mà còn luôn luôn “đấu tranh” với nhau. Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ phủ định lẫn nhau. Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập hết sức phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tính chất, vào mối quan hệ qua lại giữa các mặt đối lập tùy điều kiện cụ thể diễn ra cuộc đấu tranh giữa chúng. 1.2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động sự phát triển. Sự thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hướng tác động khác nhau của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Như vậy, mâu thuẫn biện chứng bao hàm cả “sự thống nhất” lẫn “đấu tranh” của các mặt đối lập. Sự thống nhất gắn liền với sự đứng im, với sự ổn định tạm thời của sự vật. Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động phát triển. Điều đó nghĩa là: “Sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện, tạm thời, thoáng qua, tương đối. Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối, cũng như sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối”. Trong sự tác động qua lại của các mặt đối lập thì đấu tranh của các mặt đối lập quy định một cách tất yếu sự thay đổi của các mặt đang tác động làm cho mâu thuẫn phát triển. Lúc đầu mới xuất hiện, mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản, nhưng theo khuynh hướng trái ngược nhau. Sự khác nhau đó càng ngày càng phát triển đi đến đối lập. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều kiện, chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Nhờ đó mà thể thống nhất cũ được thay thế bằng thể thống nhất mới; sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời thay thế. Tuy nhiên, không thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không đấu tranh giữa chúng. Thống nhất đấu tranh của 4 các mặt đối lập là không thể tách rời nhau trong mâu thuẫn biện chứng. Sự vận động phát triển bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tính ổn định tính thay đổi. Sự thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập quy định tính ổn định tính thay đổi của sự vật, hiện tượng. Do đó, mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động sự phát triển. 1.3. Phân loại mâu thuẫn. Mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các sự vật, hiện tượng, cũng như trong tất cả các giai đoạn phát triển của chúng. Mâu thuẫn hết sức phong phú, đa dạng. Tính phong phú, đa dạng đó được quy định một cách hết khách quan bởi đặc điểm của các mặt đối lập, bởi điều kiện tác động qua lại của chúng, bởi trình độ tổ chức của hệ thống mà trong đó mâu thuẫn tồn tại. Người ta phân chia mâu thuẫn thành các loại sau: - Mâu thuẫn bên trong mâu thuẫn bên ngoài. - Mâu thuẫn bản mâu thuẫn không bản. - Mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn thứ yếu. - Mâu thuẫn đối khang mâu thuẫn không đối kháng. Như vậy, ta thể thấy được quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lâp: Mọi sự vật chứa đựng những mặt khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau gọi là những mặt đối lập. Mối liên hệ của hai mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn. Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa chuyển hóa lẫn nhau làm mâu thuẫn được giải quyết, sự vật biến đổi phát triển cái mới ra đời thay thế cái cũ. 1.4. ý nghĩa phương pháp luận. Việc nghiên cứu quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập ý nghĩa phướng pháp luận quan trọng trong nhận thức hoạt động thực tiễn. 5 Để nhận thức đúng bản chất sự vật tìm ra phương hướng giải pháp đúng cho hoạt động thực tiễn phải đi sâu nghiên cứu phát hiện ra mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng. Muốn phát hiện ra mâu thuẫn phải tìm ra trong thể thống nhất những mặt, những khuynh hướng trái ngược nhau, tức là tìm ra những mặt đối lập tìm ra những mối liên hệm tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập đó. Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của tong mâu thuẫn, xem xét vai trò, vị trí mối quan hệ lẫn nhau của các mâu thuẫn; phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển vị trí của từng mặt đối lập, mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng, điều kiện chuyển hóa lẫn nhau giữa chúng. Chỉ như thế mới thể hiểu đúng mâu thuẫn của sự vật, hiểu đúng xu hướng vận động, phát triển điều kiện để giải quyết mâu thuẫn. Để thúc đẩy sự vật phát triển phải tìm mọi cách để giải quyết mâu thuẫn, không được điều hòa mâu thuẫn. Việc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn phải phù hợp với trình độ phát triển của mâu thuẫn. Phải tìm ra phương thức, phương tiện lực lượng để giải quyết mâu thuẫn. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi điều kiện đã chín muồi. Một mặt, phải chống thái độ chủ quan, nóng vội; mặt khác, phải tích cực thúc đẩy các điều kiện khách quan để làm cho các điều kiện giải quyết mâu thuẫn đi đến chín muồi. Mâu thuẫn khác nhau phải phương pháp giải quyết khác nhau. Phải tìm ra các hình thức giải quyết mâu thuẫn một cách linh hoạt, vừa phù hợp với từng loại mâu thuẫn, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể. 6 2. hội thách thức của việt nam khi gia nhập wto Là một tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh, WTO 150 thành viên, chiếm khoảng 90% dân số thế giới, 95% GDP 95 % giá trị thương mại toàn cầu. Trên 10 năm kiên trì đàm phán VN đó chớnh thức được kết nạp trở thành viên thứ 150 vào tổ chức thương mại thế giới (WTO). Điều gỡ sẽ diễn ra khi chỳng ta tham gia tổ chức thương mại quy mô toàn cầu này. Đâu là hộichúng ta thể cần phải tận dụng. Những thách thức nào mà chúng ta phải nhận biết để vượt qua. để tận dụng hội, vượt qua thách thức chúng ta phải làm gỡ. 2.1. WTO đã mở ra hội lớn cho nền kinh tế Việt Nam bên cạnh đó là tác động thách thức không nhỏ 2.1.1 .Cơ hội WTO, tổ chức thương mại thế giới hoạt động dựa trên mục tiêu chính là nâng cao mức sống của nhân dân các nước thành viên, đảm bảo việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thương mại sử dụng hiệu quả nhất nguồn nhân lực của thế giới. chính vì thế, gia nhập WTO, các nước thành viên sẽ động lực để thúc đẩy nền kinh tế của mình phát triển nhanh hiệu quả nhất. Tham gia vào Tổ chức thương mại thế giới, nước ta đứng trước những hội lớn như sau: Một là: Được tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu đó được cắt giảm các ngành dịch vụ mà các nước mở cửa theo các Nghị định thư gia nhập của các nước này, không bị phân biệt đối xử. Điều đó, tạo điều kiện cho chúng ta mở rộng thị trường xuất khẩu trong tương lai - với sự lớn mạnh của doanh nghiệp nền kinh tế nước ta - mở rộng kinh doanh dịch vụ ra ngoài biên giới quốc gia. Với một nền 7 kinh tế độ mở lớn như nền kinh tế nước ta, kim ngạch xuất khẩu luôn chiếm trên 60% GDP thỡ điều này là đặc biệt quan trọng, là yếu tố bảo đảm tăng trưởng. Hai là: Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa thực hiện cụng khai minh bạch cỏc thiết chế quản lý theo quy định của WTO, môi trường kinh doanh của nước ta ngày càng được cải thiện. Đây là tiền đề rất quan trọng để không những phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế trong nước mà cũn thu hỳt mạnh đầu tư nước ngoài, qua đó tiếp nhận vốn, công nghệ sản xuất công nghệ quản lý, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tạo ra công ăn việc làm chuyển dịch cấu lao động, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, bảo đảm tốc độ tăng trưởng rút ngắn khoảng cách phát triển. Thực tế trong những năm qua đó chỉ rừ, cựng với phỏt huy nội lực, đầu tư nước ngoài vai trũ quan trọng trong nền kinh tế nước ta xu thế này ngày càng nổi trội: năm 2006, đầu tư nước ngoài chiếm 37% giá trị sản xuất công nghiệp, gần 56% kim ngạch xuất khẩu 15,5% GDP, thu hút hơn một triệu lao động trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài. Ba là: Gia nhập WTO chúng ta được vị thế bỡnh đẳng như các thành viên khác trong việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, hội để đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất nước, của doanh nghiệp. Đương nhiên kết quả đấu tranh cũn tuỳ thuộc vào thế lực của ta, vào khả năng tập hợp lực lượng năng lực quản lý điều hành của ta. Bốn là: Mặc dầu chủ trương của chúng ta là chủ động đổi mới, cải cách thể chế kinh tế ở trong nước để phát huy nội lực hội nhập với bên ngoài nhưng chính việc gia nhập WTO, hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng thúc đẩy tiến trỡnh cải cỏch trong nước, bảo đảm cho tiến trỡnh cải cỏch của ta đồng bộ hơn, hiệu quả hơn. 8 Năm là: Cựng với những thành tựu to lớn cú ý nghĩa lịch sử sau 20 năm đổi mới, việc gia nhập WTO sẽ nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế, tạo điều kiện cho ta triển khai hiệu quả đường lối đối ngoại theo phương châm: Việt Nam mong muốn là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng thế giới vỡ hoà bỡnh, hợp tỏc phỏt triển. Điều đầu tiên mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng nhìn thấy khi gia nhập WTOViệt Nam sẽ tiệp cận được với thị trường toàn cầu trên sở cạnh tranh bình đẳng, không bị rào cản của thuế quan phi thuế quan, điều mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng mong muốn. Trong thị trường rộng lớn đó, các doanh nghiệp mặc sức tung hoành với những chiến thuật, chiến lược kinh doanh của mình để khuyếch trương quy mô thu về những nguồn lợi khổng lồ. WTO là diễn đàn thương mại mà ở đó mọi thành viên đều quyền bảo vệ mình khi xảy ra tranh chấp. Những luật lệ đã được đưa vào thế giới thương mại, một thế giới mà trước đây những nước yếu không đủ sức kháng cự những nước manh. Trở thành hội viên của WTO nghĩa là các nước còn yếu như Việt Nam quyền khiếu nại thương lượng một cách công với các cường quốc trong tranh chấp dựa trên những luật lệ chung đó. Gia nhập WTO chúng ta điều kiện sử dụng những lợi thế so sánh ở những lĩnh vực mặt hàng mà chúng ta thế mạnh. Chúng ta được hưởng quy chế mậu dịch bỡnh thường đối với Mỹ, EU các nước thành viên khác của WTO. Thị trường Mỹ, EU Trung Quốc sẽ là một trong những thị trường chiến lược của nước ta về hàng dệt may, giày dép, hải sản, nông sản, cao su, gạo hàng thủ công mỹ nghệ. Chúng ta thể xuất khẩu hàng dệt may, giày dép mà không bị ràng buộc về hạn ngạch do được hưởng hiệp định đa phương về hàng dệt may ATC . 9 - Những tranh chấp về thương mại giữa nước ta với các nước khác sẽ được giải quyết theo những quy tác chế tài cụ thể của WTO. - Mở rộng thị phần quốc tế cho sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam. Chúng ta hội lựa chọn nhập những hàng hoỏ cú kỹ thuật cao những cụng nghệ mới nhất. - Người dân sẽ được tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ với giá rẻ, chất lượng tốt chẳng hạn như dịch vụ bưu chính viễn thông, điện, vận chuyển hàng hoá, bảo hiểm. - Các doanh nghiệp điều kiện điều chỉnh cấu sản xuất nâng cao khả năng cạnh tranh. Việt Nam không thiếu những nhà kinh doanh giỏi, giàu ý tưởng. Thế nhưng, sự hạn hẹp về nguồn vốn là yếu tố hàng đầu kìm hãm sự phát triển đó. Gia nhập WTO là mở đường cho các nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam. Khoa học, kỹ thuật, công nghệ cả nguồn nhân lực đều hội giao lưu tham gia vào sự phân công lao động toàn cầu. Trong khi nhận thức rừ những hội được do việc gia nhập WTO mang lại, cần thấy hết những tác động thỏch thứcchúng ta phải đối đầu, nhất là trong điều kiện nước ta là một nước đang phát triển ở trỡnh độ thấp, quản lý nhà nước cũn nhiều yếu kộm bất cập, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân cũn nhỏ bộ. 2.1.2. Các tác động kinh tế Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) là vấn đề ý nghĩa to lớn. Thực hiện nghĩa vụ của hiệp định TRIMs sẽ xóa bỏ rào cản đối với đầu tư nước ngoài (FDI), tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư tham gia vào các ngành công nghiệp, chế biến nông sản nhất là dịch vụ lợi thế. Việc điều chỉnh chính sách nhằm xóa bỏ yêu cầu cân 10 . vừa phù hợp với từng loại mâu thuẫn, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể. 6 2. Cơ hội và thách thức của việt nam khi gia nhập wto Là một tổ chức thương mại. thuẫn bên ngoài. - Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản. - Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu. - Mâu thuẫn đối khang và mâu thuẫn không đối kháng.

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan