1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và những đánh giá tình hình thu hút, sử dụng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam .doc

25 767 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 173,5 KB

Nội dung

Thực trạng và những đánh giá tình hình thu hút, sử dụng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam .doc

Trang 1

LờI NóI ĐầU

Vấn đề thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong những vấn đề khôngchỉ thu hút sự quan tâm của các nớc phát triển, mà đối với những nớc đangphát triển nh Việt Nam thì vấn đề này lại vô cùng cần thiết trong chiến lợcphát triển đất nớc thời kỳ mới.

Trong thời đại hiện nay,nhất là trong hoàn cảnh các nớc trong khu vựcĐông Nam (ASEAN) đang cạnh tranh nhau về môi trờng đầu t để nhằm thuhút tối đa lợng vốn của bên ngoài,thì vấn đề đặt ra là: làm thế nào để ViệtNam có thể cũng thu hút đợc một lợng vốn đủ dể phát triển kinh tế Muốn làmđợc điều này,chúng ta cần phải nghiên cứu kĩ đối tác,xem xét lại môi trờng

của nớc mình đã phù hợp cha, để từ đó có những giải pháp thoả đáng Nhật

Bản là trong những nớc phát triển nhất ở châu á, là cờng quốc kinh tế lớn thứhai thế giới sau Mỹ.Mặc dù là một nớc nghèo tài nguyên thiên nhiên, thiếunguyên liệu cho sản xuất nhng bù lại Nhật Bản lại có công nghệ hiện đại vàtrình độ quản lý tiên tiến Chính vì thế họ có xu hớng đầu t ra bên ngoài,đặcbiệt là các nớc đang phát triển ở châu á,để khai thác các nguồn lực sẵn có củanhững nớc này Vấn đề đặt ra cho Việt Nam là phải thu hút đợc FDI của NhậtBản.Thứ nữa là việc các dự án có vốn FDI của Nhật Bản tại Việt Nam ( cảnhững dự án đã có giấy phép và những dự án đã đi vào hoạt động ) đều diễn ramột cách chậm chạp và hiệu quả cha cao Vì thế chúng ta cần phải có sự xemxét và đánh giá lại.

Xuất phát từ những vấn đề trên, cộng với sự hớng dẫn, giúp đỡ của cô giáoNguyễn Thanh Hà, em chọn đề tài này với mục đích đa ra thêm một vài quanđiểm nhận xét của riêng mình, góp phần nào hoàn thiện dần các giải pháp nhằmthu hút FDI của nớc ngoài nói chung và của Nhật Bản nói riêng vào Việt Nam.

Trong phạm vi khuôn khổ một bài luận em chỉ muốn phân tích tình hìnhđầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam trong thời kỳ từ năm 1996 đến nay,đánh giá một cách đúng đắn, khách quan những điểm mạnh, những tồn tại vàđa ra một vài giải pháp trong tơng lai.

Nội dung của bài viết gồm ba chơng:

ơng I : Những lý luận chung về đầu t trực tiếp.

ơng II: Thực trạng đánh giá tình hình thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt

Nam trong thời kỳ từ 1996 đến nay.

ơng III: Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả FDI của

Nhật Bản vào Việt Nam trong thời kỳ tới

Chơng I: Những lý luận chung về đầu t trực tiếp

1.Khái niệm đầu t trực tiếp:

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức là hình thức hoạt động cao nhất củacác công ty khi thực hiện kinh doanh quốc tế.Về mặt sở hữu, đầu t nớc ngoài

Trang 2

là quyền sở hữu gián tiếp hoặc trực tiếp về tài sản ở nớc khác Và đầu t nớcngoài gắn liền với hoạt động của các công ty đa quốc gia.

Đầu t nớc ngoài là một hình thức chủ yếu của đầu t nớc ngoài và nóchiếm đa số trong tổng số vốn đầu t Mục tiêu hoạt động của nó là mang tínhchất kinh doanh Điểm khác biệt cơ bản của nó so với các loại hình đầu t kháclà ở chỗ: ngời sở hữu vốn đồng thời là ngời trực tiếp sử dụng, quản lý và điềuhành hoạt động sử dụng vốn.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo cách hiểu của ngời Nhật là đầu t vốn vàohoạt động kinh doanh ở nớc ngoài nhằm thu lợi nhuận.Hầu nh tất cả số tiềnđầu t vào các hoạt động kinh doanh ở địa phơng phải đợc đem từ nớc đầu t vàonớc chủ nhà

Bộ luật Kiểm soát ngoại hối và ngoại thơng của Nhật Bản ban hành tháng10 – 1980 cũng qui định: đầu t trực tiếp nớc ngoài có nghĩa là “nắm lấy bấtkỳ cổ phiếu do một tổ chức pháp nhân theo luật pháp nớc ngoài phát hành, haybất cứ một khoản tiền cho vay tới một tổ chức pháp nhân nh vậy nhằm thiếtlập mối quan hệ lâu dài, hoặc bất kỳ một khoản trả vốn nào để thành lập, mởrộng chi nhánh,nhà máy hay một doanh nghiệp ở nớc ngoài bởi một ngời bảnxứ”

Theo những định nghĩa này thì những gì FDI mang lại không chỉ baogồm việc chuyển giao vốn mà còn bao gồm việc chuyển giao trọn gói cácnguồn lực nh: công nghệ và kỹ năng quản lý.

Đối với Việt Nam, tại điều 2, khoản 1Bộ luật Đầu t nớc ngoài tại ViệtNam công bố sau khi sửa đổi ngày 23/11/1996 đầu t trực tiếp nớc ngoài đợchiểu là”việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất cứtài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu t theo qui định của luật này’’.Địnhnghĩa của thuật ngữ “đầu t trực tiếp nớc ngoài0’’chỉ có vậy nhng đằng sau nólà cả một quá trình phân tích lấu dài

2.Đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài

- Khi tham gia vào hoạt động FDI thì các chủ đầu t nớc ngoài phải đónggóp một số vốn tối thiểu vào vốn pháp định, điều này tuỳ thuộc vào qui địnhcủa mỗi nớc Đối với Việt Nam, số vốn của các chủ đầu t này nhỏ nhất phảibằng 30% tổng số vốn pháp định, qui định này có sự khác biệt so với một sốnớc khác vì họ qui định giới hạn mức vốn lớn nhất của các chủ đầu t nớcngoài đóng góp Điều này cũng dễ hiểu vì các đối tác Việt Nam chủ yếu là cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ, lợng vốn ít, nên có qui định nh vậy thì các chủ đầut phía Việt Nam mới có điều kiện góp vốn.

- Quyền quản lý các xí nghiệp phụ thuộc vào số vốn góp của mỗi bên.Nếu doanh nghiệp là doanh nghiệp 100% vốn của nớc ngoài thì doanh nghiệphoàn toàn do chủ đầu t nớc ngoài điều hành và quản lý.

Trang 3

Nh vậy: từ những đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài ta thấy nó rấtkhác so với đầu t gián tiếp và mục tiêu chính của đầu t trực tiếp nớc ngoài làkinh doanh để thu lợi nhuận Các qui luật kinh tế đợc các chủ đầu t vận dụngđể làm sao giảm đợc tối đa về chi phí mà lại thu đợc lợi ích về phía mìnhnhiều nhất Vì vậy phía Việt Nam cũng cần phải có một đội ngũ cán bộ cótrình độ cao để có thể làm ăn đợc với các chủ đầu t nớc ngoài làm sao hạn chếđợc những bất lợi về phía mình

3.Các hình thức của đầu t trực tiếp

Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc Quốc hội nớc Cộng hoà XHCNViệt Nam thông qua ngày 29/12/1987 Từ khi đợc ban hành đến nay luật đầut nớc ngoài tại Việt Nam đã đợc sửa đổi:

- Lần thứ nhất ngày 30/6/1990- Lần thứ hai ngày 23/12/1992- Lần thứ ba ngày 23/11/1996

Tới nay đã có hơn 150 văn bản hớng dẫn thi hành luật đầu t nớc ngoài,trong đó quan trọng nhất là nghị định 12/CP ngày 18/2/1997; nghị định 36/CPngày 24/4/1997 về qui định khu chế xuất, khu công nghệ cao; công văn số1849/KTTH ngày 17/4/1997 và các văn bản khác qui định các tổ chức, cánhân nớc ngoài đợc đầu t trực tiếp vào Việt Nam dới các hình thức sau:

- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh- Doanh nghiệp liên doanh

- Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài

a.Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh

Là hình thức đầu t trực tiếp trong đó các bên qui định trách nhiệm vàphân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu t kinh doanh ởViệt Nam mà không cần thành lập một pháp nhân mới.

Các hợp đồng thơng mại, hợp đồng chuyển giao nguyên liệu lấy sảnphẩm, hợp đồng mua thiết bị trả chậm,và các hợp đồng khác mà không thựchiện việc phân chia lợi nhuận và kết qủa kinh doanh thì không thuộc phạm vihợp đồng này.

Hợp đồng hợp tác kinh doanh là do đại diện có thẩm quyền của các bênhợp doanh ký Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng do các bên thoả thuận và đ-ợc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam y chuẩn.

Trang 4

b.Doanh nghiệp liên doanh

Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp đợc thành lập tại Việt Namtrên cơ sở hợp đồng kinh doanh ký giữa bên hoặc các bên Việt Nam với bênhoặc các bên nớc ngoài để đầu t kinh doanh tại Việt Nam.

Khác với hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh là mộtpháp nhân mới đợc thành lập từ hai bên ( một bên Việt Nam và một bên nớcngoài) hoặc nhiều bên ( một hay nhiều bên VN với một hay nhiều bên nớcngoài) Doanh nghiệp liên doanh đã đợc phép hoạt động tại Việt Nam, đợcliên doanh với các doanh nghiệp liên doanh khác hoặc với một nhà đầu t nớcngoài hoặc với doanh nghiệp Việt Nam hoặc với doanh nghiệp 100% vốn đầut nớc ngoài đã đợc hoạt động tại Việt Nam.

Trong trờng hợp đặc biệt, doanh nghiệp liên doanh có thể đợc thành lậptrên cơ sở hiệp định ký kết giữa Chính phủ nớc Cộng hoà XHCN Việt Namvới Chính phủ nớc ngoài; doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập theo hìnhthức công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân theo pháp luật ViệtNam.Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm đối với bên kia và đối với doanhnghiệp liên doanh theo phần vốn góp của mình vào vốn pháp định.

Doanh nghiệp liên doanh hoạt động trên nguyên tắc tự chủ về tài chính,trên cơ sở hợp đồng liên doanh, điều lệ doanh nghiệp liên doanh phù hợp vớigiấy phép đầu t và pháp luật Việt Nam Doanh nghiệp liên doanh đợc thànhlập sau khi cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về hợp tác đầu t của Việt Namcấp giấy phép đầu t và chứng nhận đăng ký điều lệ của doanh nghiệp.

c.Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu củanhà đẩu t nớc ngoài, do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại Việt Nam,tự quản lývà tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh

Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập theo hình thứccông ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam.Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập sau khi cơ quan Nhànớc có thẩm quyền về hợp tác và đầu t Việt Nam cấp giấy phép đầu t và chứngnhận đăng ký điều lệ doanh nghiệp Vốn pháp định và thời hạn hoạt động củadoanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đợc qui định giống nh đối với doanhnghiệp liên doanh.Vốn pháp định ít nhất bằng 30% Vốn đầu t của doanhnghiệp trong trờng hợp đặc biệt thì tỷ lệ này có thể thấp hơn 30% nhng phảiđọc cơ quan thẩm quyền về hợp tác đầu t của Việt Nam chấp nhận.

4.Khu chế xuất và khu công nghiệp

Trang 5

Doanh nghiệp chế xuất gồm các tổ chức kinh tế và các cá nhân nớcngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, các tổ chức kinh tế Việt Nam có tcách pháp nhân thuộc các thành phần kinh tế Các doanh nghiệp này hoạtđộng dới hình thức các công ty trách nhiệm hữu hạn.Doanh nghiệp chế xuấtcó t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, hoạt động theo quy định củaluật đầu t nớc ngoài tạiViệt Nam và quy chế khu chế xuất.

b.Khu công nghiệp

Theo luật Việt Nam qui định, khu công nghiệp là khu chuyên sản xuấthàng công nghiệp và các dịch vụ cho sản xuất hàng công nghiệp do Chính phủthành lập hoặc cho phép thành lập.

Trong khu công nghiệp có các doanh nghiệp khu công nghiệp hoạt động.Doanh nghiệp khu công nghiệp là doanh nghiệp đợc hình thành và hoạt độngtrong khu công nghiệp.Để khuyến khích các nhà đầu t bỏ vốn vào khu côngnghiệp,Chính phủ đã ban hành qui chế khu công nghiệp.Qui chế đầu tiên banhành vào ngày 28/12/1994, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1995 Mới đâyChính phủ đã ban hành nghị định 36/CP ngày 24/04/1997 về qui chế khu chếxuất, khu công nghiệp tập trung và khu công nghệ cao.

Các nhà đầu t trong khu công nghiệp đợc phép đầu t vào các lĩnh vực sau:xây dựng và kinh doanh công trình cơ sở hạ tầng; sản xuất gia công lắp rápcác sản phẩm công nghệ để xuất khẩu và tiêu thụ tại thị trờng trong nớc; cácdịch vụ hỗ trợ sản xuất hàng công nghiệp Về mặt pháp lý thì các khu côngnghiệp tập trung là phần lãnh thổ của nớc sở tại, các doanh nghiệp hoạt độngtrong khu công nghiệp tập trung chịu sự điều chỉnh của luật pháp nớc sở tại.

5.Tác động của đầu t trực tiếp

Trang 6

Hoạt động đầu t trực tiếp có những tác động tích cực và những tác độngtiêu cực đối với các bên tham gia đầu t Vì vậy trớc khi tham gia đầu t chúngta phải đánh giá đợc những tác động từ đó đa ra đợc những quyết định đúngđắn

a.Đối với bên xuất khẩu vốn đầu t

- Tác động tích cực

Đối với bên xuất khẩu vốn: họ có khả năng trực tiếp kiểm soát đợc hoạtđộng của doanh nghiệp và họ đa ra những quyết định có lợi cho mình Do đóvốn đầu t đợc sử dụng có hiệu quả cao.Điều này cũng thật dễ hiểu bởi vì khihọ trực tiếp bỏ vốn tham gia đầu t thì họ có quyền tham gia vào quản lý và raquyết định đối với các hoạt động đầu t để làm sao đạt đợc hiệu quả cao nhất vìmục đích chính của họ là thu đợc lợi nhuận cao.

Chính đầu t trực tiếp đã giúp cho các chủ đầu t nớc ngoài chiếm lĩnh đợcthị trờng nớc ngoài và nguồn cung cấp các nguyên liệu chủ yếu của nớc sởtại.Khi mà thị trờng trong nớc đã bão hoà, nguyên liệu đầu vào trong nớc đãkhan hiếm thì để duy trì cho hoạt động đầu t, các nhà đầu t phải hớng sảnphẩm của mình ra thị trờng nớc ngoài để duy trì chu kỳ sống của sản phẩm,mặt khác để khai thác các nguồn lực sẵn có của nớc ngoài phục vụ cho việcsản xuất các sản phẩm của mình Và đây là lý do quan trọng để các nhà đầu tnớc ngoài mang vốn đi đầu t Họ có thể khai thác đợc nguồn nhân lực rẻ mạt ởnớc ngoài để làm giảm chi phí và nâng cao năng suất lao động

Thờng thì ở các nớc phát triển giá tiền lơng trả cho ngời lao động cao gấp10-22 lần so với các nớc đang phát triển, nhất là ở các ngành đòi hỏi nhiều laođộng thì chi phí này rất lớn.Vì thế, để đảm bảo tính cạnh tranh về giá cả sảnphẩm thì các nhà đầu t nớc ngoài phải hớng đầu t sang các nớc đang phát triểnđể khai thác đợc nguồn nhân công rẻ.

Một tác động nữa không kém phần quan trọng đó là: các nhà đầu t nớcngoài khi bỏ vốn đầu t thì họ đã xây dựng đợc các doanh nghiệp nằm tronglòng các nớc sở tại, vì thế mà tránh đợc các hàng rào bảo hộ mậu dịch của cácnớc sở tại _ mà một trong những hàng rào quan trọng đó là thuế quan Việcsản phẩm bị đánh thuế cao làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá ngoại nhập,vì thế mà khó bảo đảm đợc tính cạnh tranh ở thị trờng nớc ngoài, nhất là tronghoàn cảnh hiện nay khi mà các nớc cha ký đợc các hiệp định về thơng mại thìcách tốt nhất để tránh hàng rào thuế quan là đầu t sang các nớc khác

- Tác động tiêu cực

Khi sang nớc ngoài đầu t, có sự khác nhau về môi trờng đầu t nh: luậtpháp, kinh tế, chính trị, văn hoá mà những nhân tố này có tác động mạnh mẽđến hoạt động kinh doanh của các nhà đầu t Không ít các nhà đầu t do khôngxem xét kỹ các yếu tố nêu trên đã thất bại trong việc đầu t kinh doanh ở nớc

Trang 7

ngoài nh: do bất ổn về chính trị làm cho các doanh nghiệp bị quốc hữu hoá; donghiên cứu không kỹ về môi trờng văn hoá dẫn tới những xung đột trong lĩnhvực quản lý nhân sự; hay sản phẩm không phù hợp với thị trờng nớc sở tại

b Tác động tới nớc tiếp nhận đầu t

- Tác động tích cực

Tác động tích cực lớn nhất đối với các nớc tiếp nhận đàu t có thể kể đếnlà nó tạo điều kiện cho các nớc này thu hút đợc kỹ thuật và công nghệ tiêntiến, kinh nghiệm quản lý của nớc ngoài vì các nớc phát triển thờng có côngnghệ tiên tiến và trình độ quản lý cao trong khi các nớc đang phát triển lại cầncó công nghệ và trình độ quản lý cao để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệphoá , hiện đại hoá của mình Khi đó cách tốt nhất là kêu gọi đầu t bởi phơngpháp này giúp họ từ từ tiếp nhận đợc các công nghệ đó, tránh đợc những rủi rokhi mua nó.

Tạo điều kiện cho nớc sở tại khai thác một cách có hiệu quả nguồn tàinguyên thiên nhiên Do sự kém phát triển về công nghệ, không đáp ứng đợcnhững yêu cầu của việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhất là đối với nhữngngành đòi hỏi dây chuyền công nghệ tiên tiến nh: dầu khí, khai khoáng nêncác nớc đang phát triển gặp không ít khó khăn trong việc khai thác nguồn tàinguyên thiên nhiên phục vụ cho sự phát triển đất nớc Vì vậy họ phải hợp tácvới các nhà đầu t nớc ngoài để tránh lãng phí.

Một tác động nữa đó là giúp các nhà đầu t của nớc sở tại sử dụng có hiệuquả đồng vốn, mở rộng tích luỹ và góp phần nâng cao tốc độ phát triển kinhtế Do có hoạt động đầu t mà vốn của các nhà đầu t nớc sở tại đợc sử dụng cóhiệu quả hơn vì họ đợc áp dụng các công nghệ hiện đại, đợc tiếp cận với ph-ơng thức quản lý mới khoa học hơn Chính điều này đã tạo điều kiện cho họsử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả

- Tác động tiêu cực

Bên cạnh những tác động tích cực trên thì đầu t trực tiếp cũng có một sốtác động tiêu cực đến phía tiếp nhận đầu t, cụ thể nh:

Nếu nớc sở tại mà không có một quy hoạch đầu t cụ thể và khoa học thìcó thể dẫn tới sự đầu t tràn lan và kém hiệu quả Nh vậy thì tài nguyên thiênnhiên bị khai thác quá mức dẫn đến lãng phí, môi trờng bị ô nhiễm nặng nề.Hạn chế này đã xảy ra ở các nớc đang phát triển nh Việt Nam Khi chúng tacha có một qui hoạch tổng thể cho các ngành, các lĩnh vực đầu t đã dẫn đếntình trạng khai thác tài nguyên một cách lãng phí gây ra hậu quả nghiêm trọngvề môi trờng và khan hiếm về tài nguyên.

Một tác động nữa thờng xảy ra với phía tiếp nhận đầu t là: khi tiếp nhận,do trình độ năng lực của nớc sở tại trong việc thẩm định công nghệ chuyển

Trang 8

giao có hạn nên dẫn tới việc chuyển giao những công nghệ lạc hậu vào trongnớc, gây ảnh hởng tới quá trình sản xuất và ô nhiễm môi trờng

Khi môi trờng chính trị không ổn định thì dẫn tới hạn chế nguồn FDI vànớc sở tại thờng khó chủ động trong việc bố trí cơ cấu đầu t theo ngành vàlãnh thổ vì nó còn phụ thuộc nhiều vào phía đối tác nớc ngoài.

Trang 9

Chơng II: Thực trạng và những đánh giá tìnhhình thu hút, sử dụng FDI của Nhật Bản vào

Biểu 1: Bảng số liệu về đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam từ01/10/1989 đến 01/06/2000

( Nguồn từ: Project Management Departmment Ministry of Planning and Investment )

( Đơn vị 1000 USD )

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy từ năm 1989 đến 1996 thì mỗi năm sốdự án đăng ký tăng thêm đáng kể nhất là từ 1994 đến 1996 trung bình mỗinăm có khoảng 30 dự án đợc đăng ký thêm.

Về vốn: nhìn vào bảng ta thấy khoảng thời gian từ 1989 đến 1993 thìtổng số vốn đầu t mỗi năm của Nhật Bản chỉ đạt mức trung bình.Trong khiNhật Bản đứng đầu vế viện trợ mậu dịch thì họ lại chỉ giữ một vị trí khiêm tốn

Trang 10

về đầu t trực tiếp Nguyên nhân phải kể đến đó là nền kinh tế Nhật Bản gặpkhó khăn, mặt khác hoạt động đầu t của các công ty Nhật Bản ở nớc ngoài bịgiảm sút, thứ nữa là ngoài Việt Nam thì Nhật Bản còn rất nhiều thị trờng khácđể lựa chọn

Từ năm 1993 đến 1996, ta thấy, số dự án đăng ký thêm mỗi năm tăng lênđáng kể và với số vốn cũng rất lớn.Mỗi năm có trung bình từ 15 đến 34 sự án đợcđăng ký với số vốn đăng ký từ 111,271622 triệu USD ( 1993 ) lên đến716,550247 triệu USD (1996 ), và số vốn thực hiện là từ 86,199395 trệu USD( 1993 ) lên đến 254,843361 triệu USD (1996 ) Nguyên nhân của sự tăng lênnày là do môi trờng đầu t của Việt Nam có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tNhật Bản nh: môi trờng luật pháp đợc sửa đổi; lệnh cấm vận của Mỹ đối vớiViệt Nam bị bãi bỏ làm cho các nhà đầu t của Nhật không bị ràng buộc khi đầut vào Việt Nam.Mặt khác lúc này nền kinh tế Nhật Bản cũng đã dần lấy lại đợcthế cân bằng và ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác nữa

Từ năm 1996 đến 01/06/2000 thì ta thấy mỗi năm số dự án tăng thêm ngàycàng giảm, nh năm 1997 có 57 dự án đăng ký với số vốn là 398,911013 triệuUSD và vốn thực hiện là 254,843361 triệu USD thì đến tháng 6/2000 số dự ánđăng ký là 11 dự án với tổng số vốn là 26,262 triệu USD và trong các năm từ1996 đến 2000, số dự án đăng ký thêm tiếp tục giảm

Nguyên nhân của sự giảm sút này là do bị ảnh hởng của cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ ở khu vực châu á và sự cạnh tranh gay gắt về thu hútvốn đầu t của các nớc trong khu vực Đông Nam á, môi trờng đầu t của ViệtNam so với một số nớc trong khu vực còn kém hấp dẫn

2.Xét về ngành nghề đầu t

Thời kỳ đầu, để tạm thời thu đợc nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàinên chúng ta có phần ít chú ý đến việc lựa chọn các dự án đầu t sao cho phùhợp với yêu cầu xây dựng cơ cấu kinh tế Về sau, yêu cầu này đợc đặt ra ngàycàng nghiêm ngặt hơn Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, những lĩnhvực mà Nhà nớc khuyến khích đầu t là: thực hện theo các chơng trình kinh tếlớn; sản xuất hàng nhập khẩu thay thế hàng xuất khẩu; sử dụng kỹ thuật cao,công nghệ lành nghề, đầu t theo chiều sâu để khai thác và vận dụng công suấtcác cơ sở kinh tế hiện có; sử dụng nguồn lao động, nguồn tài nguyên sẵn cócủa Việt Nam; xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng, dịch vụ ngoại tệ nh dulịch, sửa chữa tàu, sân bay cảng và dịch vụ các loại.

Từ 1989 đến 1995, sau khi ban hành luật đầu t, các công ty Nhật Bản chủyếu quan tâm đến các dự án về tài nguyên thiên nhiên và dịch vụ ( dầu khí,khách sạn, du lịch ) hơn là các ngành công nghiệp chế tạo Số vốn đầu t vàongành dầu khí chiếm 32,2%, khách sạn du lịch chiếm 20,6% Sau đó đầu t củaNhật Bản đã dần dần mở rộng ra các ngành khác nh chế biến thực phẩm, điệntử dầu khí Các công ty Nhật Bản đã lập 11 liên doanh chế biến từ Thái Lan

Trang 11

sang Việt Nam nh các hãng điện tử Matsushita đã đầu t xây dựng nhà máyVictor sản xuất 1,2 triệu tivi mỗi năm chiếm 50% thị trờng tivi màu ở ViệtNam trong những năm 1993, 1994

Biểu 2 : Vốn đầu t vào các ngành

( nguồn: theo thống kê của thông tấn xã Việt Nam 27/01/2001 )

Nhật Bản đã tập trung vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, xây dựng cơsở hạ tầng và các cơ sở công nghiệp then chốt và đã bắt đầu tập trung vốn lớnở Việt Nam Hầu hết các tập đoàn kinh tế thơng mại hàng đầu Nhật Bản nhSony, Mitsubishi, Toyota, Honda, Suzuki đều bắt tay vào xây dựng các dựán có qui mô khá lớn, trong số đó cần phải kể đến dự án xây dựng khu côngnghiệp Hải Phòng của tập đoàn Nomura.

Nói tóm lại là trong thời gian vừa qua thì việc các nhà đầu t của Nhật Bảnđã đầu t vào những ngành nghề chủ chốt mà chúng ta đang cần là phù hợp vớichiến lợc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Mặt khác, hiện giờ chúng tađang có cơ hội thu hút đợc lợng vốn đầu t của Nhật Bản nói riêng và của nớcngoài nói chung, nhng không vì thế mà chúng ta thu hút một cách tràn lan màchúng ta phải thu hút nó một cách có chọn lọc, đúng ngành nghề mà chúng tađang cần.

3.Xét về cơ cấu địa bàn đầu t

Cơ cấu đầu t đã có những chuyển biến tích cực từ năm 1995 cho tới nay.Về thời kỳ trớc 1996 thì đầu t của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào các tỉnhphía Nam, nhng tính đến hết ngày 27/1/2001 thì Nhật Bản đã đầu t vào hơn 29

Trang 12

tỉnh, thành phố đặc biệt là các tỉnh thành phố lớn nh Hà Nội, Thành phố HồChí Minh, Đồng Nai, Thanh Hoá, Hải Phòng

Biểu 3 : Bảng số liệu về đầu t của Nhật Bản tại 5 tỉnh, thành phố lớn

( nguồn: thông tấn xã Việt Nam 27/01/2001)

Về khu công nghiệp và khu chế xuất, tính cho đến ngày 27/01/2001,Nhật Bản đã đầu t vào ba khu công nghiệp gồm : khu công nghiệp Nomura( ở Hải Phòng ) có số vốn đầu t khoảng 163 triệu USD hiện đã xây dựng hoànthiện cơ cấu cơ sở hạ tầng với diện tích là 153 triệu ha đạt chất lợng cao vớicác công trình phụ trợ nh nhà máy điện, nớc, tuy nhiên diện tích đất cho thuêcòn giảm; khu công nghiệp Thăng Long ( Hà Nội ) có số vốn đầu t là 53 triệuUSD, hiện nay đã hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng và là một địa chỉ hấp dẫn cho cácnhà đầu t; khu công nghiệp Long Bình ( Đồng Nai ) có số vốn đầu t là 41 triệuUSD, hiện đang xây dựng giai đoạn một với diện tích 50 ha.

4.Xét về hình thức đầu t

Theo nh luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam quy định có 3 hình thức đầu tchủ yếu là: xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100 % vốn nớc ngoài, và hợp táckinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh.

- Hình thức liên doanh

Ngày đăng: 13/11/2012, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w