1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao và mở rộng hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay.doc

25 689 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 89 KB

Nội dung

Giải pháp nâng cao và mở rộng hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay.doc

Trang 1

Lời nói đầu.

Đầu t sản xuất bù đắp cho những thiếu hụt của tiêu dùng, từ đó tăng sốlợng việc làm, tăng thu nhập, tăng hiệu quả cận biên của t bản và khuyếnkhích sản xuất phát triển Nh vậy đầu t là chìa khoá trong chiến lợc phát triểncủa mỗi quốc gia.

Hiện nay ở nớc ta, hầu hết các doanh nghiệp có vốn nhỏ, máy móc thiếtbị, công nghệ lạc hậu và đang rất cần nhiều nguồn vốn đầu t trong và ngoài n-ớc để cải tiến, nâng cao chất lợng sản xuất Chính vì vậy, vai trò của Ngânhàng thơng mại trong việc đầu t cho tăng trởng và phát triển kinh tế chiếm vịtrí rất quan trọng Nó là kênh dẫn vốn chính trong nền kinh tế Là ngời dẫnvốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, đẩy nhanh sự hình thành và phát triển của thịtrờng vốn Từ đó đáp ứng đợc nhu cầu về vốn, góp phần thúc đẩy sự tăng trởngkinh tế và phát triển đất nớc.

Các Ngân hàng thơng mại ở nớc ta hình thành với hoạt động trong nềnkinh tế thị trờng với khoảng thời gian hơn 10 năm đổi mới Nên hoạt động tíndụng của các Ngân hàng thơng mại vẫn còn nhiều vớng mắc, loại hình hoạt

động cha đa và phong phú, chất lợng cha cao Vì vậy đề tài Giải pháp nâng“Giải pháp nâng

cao và mở rộng hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại ở Việt Namhiện nay ” đợc lựa chọn Mục tiêu của đề tài là làm rõ các khái niệm về Ngânhàng thơng mại và tín dụng Ngân hàng Trên cơ sở đó xem xét thực trạng củahoạt động này và đánh giá những u nhợc điểm để đa ra những kiến nghị vàgiải pháp về tín dụng Ngân hàng thơng mại ở Việt Nam hiện nay.

Ngoài lời nói đầu và kết luận đề tài gồm 3 chơng:

Chơng I: các loại tín dụng – Vai trò của tín dụng Ngân hàng.Chơng II: Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại Việt Nam.Chơng III: giải pháp nâng cao và mở rộng hoạt động tín dụng của Ngânhàng thơng mại Việt Nam.

Chơng i: các loại hình tín dụng – vai trò tín dụng vai trò tín dụngNgân hàng.

i khái niệm

1 Khái niệm về tín dụng

Tín dụng xuất hiện từ khi xã hội có sự phân công lao động sản xuất vàtrao đổi hàng hoá Tín dụng xuất hiện trên cơ sở sự mất cân đối về nguồn nhân

Trang 2

lực và nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực vào đời sống và sản xuất Khu vực cầnnguồn lực để sử dụng trong đời sống và sản xuất sẽ thu hút bằng cách vay m-ợn, thuê quyền sử dụng nguồn lực của khu vực d thừa.

Nh vậy tín dụng là quan hệ vay mợn, là quá trình chuyển nhợng tạmthời về quyền sử dụng vốn giữa ngời cho vay và ngời đi vay Quan hệ này đợchình thành và hoạt động hoàn trả cả vốn lẫn lãi sau một thời gian thoả thuận.Lãi vay là chi phí cho việc sử dụng lợng vốn vay.

Đặc điểm của tín dụng là trong quá trình tín dụng không có sự vận độngcủa quyền sở hữu Ngời đi vay chỉ đợc quyền sử dụng lợng vốn vay và cũngchỉ phải trả chi phí cho việc sử dụng lợng vốn này.

Chức năng của tín dụng là cung cấp, điều phối và quản lý vốn trong nềnkinh tế Cụ thể là:

- Huy động và tập trung vốn để cho vay: các bên của quản lý vay và đivay đều có thể là các doanh nghiệp, dân c hay Chính phủ (tại từng thời điểm)thiếu hay thừa vốn Ngoài ra cung hoặc cầu cho vay còn có thể là sự gia tănghay giảm thấp mức cung tiền tệ.

- Kiểm soát và giám đốc bằng đồng tiền là việc đảm bảo tính hiệu quảvà hợp pháp của việc sử dụng vốn Ngời đi vay sẽ phải chịu sự kiểm tra, kiểmsoát của ngời cho vay nhằm đảm bảo vốn vay sẽ đợc sử dụng có hiệu quả vàđúng với mục đích ban đầu.

Vai trò của tín dụng rất quan trọng, hoạt động tín dụng tác động tới cảhoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội Đó là:

- Làm quá trình sản xuất diễn ra một cách thờng xuyên và ổn định.- Tích tụ và tập trung vốn tạo ra sự phát triển kinh tế và hình thànhnguồn vốn.

- Về mặt xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.

- Đợc sử dụng nh một công cụ vĩ mô để điều tiết nền kinh tế, điều chỉnhcơ cấu thông qua điều chỉnh vốn, chống lạm phát ổn định tiền tệ (chính sáchlãi suất, cửa sổ chiết khấu).

- Hớng dẫn cho sản xuất và tiêu dùng.-Kiểm soát vốn đầu t nớc ngoài.

2 Một số hình thức tín dụng chủ yếu.

Tín dụng thơng mại: là sự vay mợn bằng hàng hoá )đợc quy ra tiền) đợcbên mua bán thoả thuận kỳ hạn trả nợ cũng nh cách thức xử lý phát sinh khi

Trang 3

rủi ro có thể xảy ra trớc kỳ hạn trả nợ Nói cách khác tín dụng thơng mại làhình thức vận dụng giữa những ngời mau bán chịu hàng hoá của nhau, hai bênmua bán thoả thuận định kỳ thanh toán cho nhau.

Tín dụng thơng mại có u điểm là làm cho ngời sản xuất chú ý đến chấtlợng sản phẩm và thị hiếu ngời tiêu dùng, tìm cách hạ giá thành sản phẩm đểtiêu thụ nhanh chóng, khắc phục tình trạng găm hàng chờ giá cao, mua bánlòng vòng, và tạo điều kiện thuận lợi cho cả ngời mua và ngời bán.

Tuy nhiên hình thức này cũng có một số nhợc điểm nh:

Thứ nhất có sự hạn chế về không gian địa lý và nếu đến kỳ thanh toánmà vì một lý do nào đó đối tác không thanh toán hoặc không có đủ tiền thanhtoán thì tín dụng sẽ gặp bế tắc.

Thứ hai: tổng số tín dụng thơng mại sẽ bị giới hạn bởi quy mô của vốntiền tệ tạm thời nhàn rỗi hiệu có trong tay các đơn vị có quan hệ mua bán chịuhàng hoá của nhau.

Thứ ba, tín dụng thơng mại bị giới hạn về mục đích sử dụng, nó chỉdiễn ra với các đơn vị có liên quan trực tiếp với nhau trong mua bán hàng hoá.

- Tín dụng Ngân hàng là quan hệ vay mợn trên cơ sở hoàn trả cả gốc vàlãi giữa Ngân hàng và các thành phần kinh tế trong xã hội Tín dụng Ngânhàng hình thành trên cơ sở các nghiệp vụ Ngân hàng Hình thức tín dụng nàykhắc phục đợc hầu hết các nhu cầu cho sự phát triển kinh tế Do đó có thể nóiđây là hình thức tín dụng chủ yếu và quan trọng nhất ở mỗi quốc gia tronggiai đoạn hiện nay.

- Tín dụng Nhà nớc: là quan hệ tín dụng mà Nhà nớc đóng vai trò là ời đi vay, ngời cho vay là dân chúng, các tổ chức kinh tế và Ngân hàng Nhànớc ở đây là một chủ thể có ngân sách riêng và kho bạc Nhà nớc là ngời đạidiện cho việc thực hiện các khoản thu ngân sách Nhà nớc.

ng Tín dụng quốc tế: là quan hệ tín dụng giữa hai bên (ở hai hay nhiềuquốc gia) có nhu cầu đi vay và cho vay Mối quan hệ này đợc thực hiện thôngqua Ngân hàng theo thoả thuận Đây là mối quan hệ quốc tế dựa trên nguyêntắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi.

Qua các hình thức tín dụng ở trên, chúng ta có thể thấy tín dụng Ngânhàng là hình thức tín dụng bao trùm và chủ chốt của mỗi quốc gia trên thếgiới Với chuyên môn và nghiệp vụ tín dụng ngày càng cao, Ngân hàng luônđáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sự phát triển kinh tế xã hội.

Trang 4

ii vai trò của tín dụng Ngân hàng

1 Tín dụng Ngân hàng góp phần làm giảm hệ số tiền nhàn rỗitrong lu thông và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Trong mỗi nền kinh tế thờng xuyên có những khu vực kinh tế thừa vốnvà thiếu vốn Vai trò của ngời dẫn vốn kà huy động để cho vay, do đó tíndụng Ngân hàng đợc coi nh là một công cụ để giải quyết cung cầu vốn tiền tệthị trờng Trong cơ chế thị trờng với mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận, mật độcạnh tranh rất cao đặc biệt là trong lĩnh vực Ngân hàng, để tồn tại và phát triểncác Ngân hàng phải nỗ lực thực hiện thật tốt vai trò trung gian tài chính củamình Các Ngân hàng phải dùng nhiều phơng pháp để thu hút nguồn vốn nhànrỗi từ dân c và các tổ chức kinh tế, đồng thời tập trung cho vay có hiệu quả hệthì mới thu đợc lợi nhuận và mới có thể tồn tại đợc Vô hình chung tín dụngNgân hàng đã góp phần tích cực vào quá trình vận động liên tục của nguồnvốn Điều này vừa làm tăng khả năng tích luỹ cơ bản của Ngân hàng vừa thúcđẩy quá trình phát triển tăng trởng kinh tế.

2 Tín dụng Ngân hàng tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triểnsôi động, thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.

Các nhà doanh nghiệp luôn có khát vọng tối đa hoá lợi nhuận, muốn đạtđợc điều này các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, khoa học côngnghệ và muốn đổi mới thì phải có vốn Tín dụng Ngân hàng sẽ tài trợ cho nhucầu đó Song đổi mới là cả quá trình liên tục, để đợc Ngân hàng cho vay và đợcvay vốn nhiều lần, các chủ thể kinh doanh phải tìm biện pháp để kinh doanhcó lãi, tăng vòng quay vốn, thu hồi vốn để trả nợ và lãi vay đúng hạn Trongcuộc chạy đua gay go quyết liệt Các hoạt động kinh tế xã hội có liên quan tấtnhiên sẽ trở lên sôi động hơn.

3 Tín dụng Ngân hàng góp phần tích cực vào sự phát triển công tycổ phần, một mô hình tổ chức hữu hiệu trong nền kinh tế thị tr“Giải pháp nâng ” ờng.

Cổ phần hoá hiện nay đang là xu thế phát triển chung của các công tytrong nền kinh tế thị trờng Các tập đoàn lớn nhất trên thế giới nh Deawoo,Toyota đều là những công ty cổ phần và sự tồn tại và phát triển của công tycổ phần là không thể tách rời vai trò của tín dụng Ngân hàng do:

Tín dụng Ngân hàng sẽ cung cấp những cổ đông sẵn sàng bỏ vốn muacổ phiếu của công ty vợt quá khả năng vốn liếng sẵn có của công ty.

Tín dụng Ngân hàng tạo ra môi trờng thuận lợi cho các công ty pháthành, chuyển nhợng và mua bán cổ phiếu của các công ty.

Trang 5

Đầu t vào cổ phiếu của các công ty cũng là một hình thức tín dụng mớicủa các Ngân hàng thơng mại.

4 Tín dụng Ngân hàng là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy quátrình mở rộng mối giao lu kinh tế quốc tế

Xu thế kinh tế thế giới ngày nay là hợp tác bình đẳng đôi bên cùng cólợi, nguồn đầu t nớc ngoài và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoálà hai lĩnh vực hợp tác quốc tế quan trọng và thông dụng Vốn là nhân tố đầutiên quan trọng cho việc thực hiện quá trình này và do đó Ngân hàng sẽ là trợthủ đắc lực về vốn cho các nhà đầu t và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá.

5 Tiết kiệm tiền mặt trong lu thông, tạo điều kiện cho quản lý luthông tiền tệ.

Bằng nghiệp vụ tín dụng của mình, Ngân hàng huy động lợng tiền nhànrỗi trong nền kinh tế, thực hiện cho vay đối với các đơn vị kinh tế – kinhdoanh mà không cần phát hành thêm tiền mặt Hoạt động tín dụng ngày càngmở rộng thì càng hạn chế đợc số lợng tiền trong thanh toán do Ngân hàngdùng biện pháp chuyển khoản hay thẻ tín dụng theo đó, phí cho lu thôngtiền mặt trong nền kinh tế giảm theo Hơn nữa thông qua hoạt động huy độngvốn và cho vay, Ngân hàng đã thực hiện biện pháp nghiệp vụ điều hoà vốngiữa các vùng, ngành, thành phần kinh tế, góp phần quản lý lu thông tiền tệ.

6 Tín dụng Ngân hàng đóng vai trò kiểm tra, kiểm soát các hoạtđộng kinh doanh sản xuất của các doanh nghiệp.

Qua việc cho vay và thu hồi vốn, Ngân hàng có thể kiểm tra, kiểm soátbằng đồng tiền thông qua trung tâm tín dụng đợc tiến hành qua các giai đoạn.

Kiểm tra trớc khi cho vay.

Kiểm tra việc thực hiện vay vốn trong quá trình sử dụng vốn.

Kiểm tra sau khi vay nhằm mục đích kiểm tra việc sử dụng vốn có đúngvới mục đích cho vay vốn.

Trang 6

Chơng ii: hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơngmại Việt Nam.

i Ngân hàng thơng mại Việt Nam – vai trò tín dụng những vấn đề cơbản về hoạt động tín dụng.

1 Khái niệm và chức năng của Ngân hàng thơng mại.

a Khái niệm

Ngân hàng thơng mại đợc quan niệm là một tổ chức kinh doanh tiền têhmà hoạt động chủ yếu của nó là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệmhoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu vàphơng tiện thanh toán Ngân hàng thơng mại hoạt động đa dạng và phong phúnh nhận tiền gửi tiết kiệm cho vay ứng trớc, dịch vụ chuyển tiền, các dịch vụtài chính và t vấn dịch vụ ngoại hối.

Ngân hàng thơng mại có vị trí kinh tế rất quan trọng bởi vì chúng hoạtđộng nh các trung gian tài chính giữa ngời nh các trung gian tài chính giữa ng-ời gửi và ngời vay Chúng khuyến khích tiết kiện bằng các biện pháp thu hútvà huy động vốn thông qua các dạng tài khoản khác nhau trên một mạng lớirộng khắp, đồng thời đa vốn vào sử dụng có hiệu quả Hoạt động của Ngânhàng thơng mại ảnh hởng rất lớn đến các ngành khác, đến hầu hết mọi ngờitrong xã hội; dù cho họ là khách gửi tiền, một ngời cho vay hay đơn giản làngời đang làm việc cho một doanh nghiệp có vay vốn và sử dụng các dịch vụNgân hàng.

Do vậy hoạt động của Ngân hàng thơng mại luôn phải theo một khuônkhổ chặt chẽ và thờng xuyên bị các nhà chức trách kiểm tra, xem xét đảm bảohiệu quả cho hoạt động Ngân hàng và ổn định cho nền kinh tế.

b Chức năng của Ngân hàng thơng mại.

- Ngân hàng thơng mại đợc coi là tổ chức tài chính trung gian Nó là“Giải pháp nângngời dẫn vốn” cho nền kinh tế, từ nơi thiếu sang nơi thừa, giúp ngời có vốnvà ngời cầu vốn gặp nhau, thu đợc lợng tiền nhàn rỗi cho đầu t và phát triển,giúp cho việc đầu t của nhà đầu t có hiệu quả và giúp cho nền kinh tế tăng tr-ởng và phát triển đợc Đặc biệt là trong tình hình kinh tế nớc ta, lợng vốn nhànrỗi rất lớn không đợc đa vào đầu t xây dựng, phát triển kinh tế thì vai trò củaNgân hàng thơng mại lại đặc biệt quan trọng Hiện nay tỉ trọng kết cấu tài sảnnợ của doanh nghiệp thì vốn vay Ngân hàng thờng chiếm tỷ trọng rất cao.

Trang 7

- Ngân hàng thơng mại là thủ quỹ của các doanh nghiệp Ngân hàngthực hiện chức năng này thông qua nghiệp vụ thanh toán nh thu hộ, chi hộicho doanh nghiệp chuyển khoản giữa các doanh nghiệp giúp các doanhnghiệp nâng cao đợc vòng quay vốn, tiết kiệm đợc chi phí trong lu thông.Ngày nay ở các nớc đang phát triển, các khoản thu chi của cá nhân cũng đợcthực hiện thông qua hệ thống Ngân hàng thơng mại giúp giảm đợc chi phí vậnchuyển, mẫu bảo quản tiền mặt và cũng giúp Nhà nớc quản lý tốt hơn dòng l-u thông, ổn định tình hình tài chính tiền tệ của đất nớc.

- Ngân hàng thơng mại có chức năng tạo tiền, chức năng này đợc thựchiện thông qua nghiệp vụ tín dụng của hệ thống Ngân hàng thơng mại trongmối quan hệ với hệ thống dự trữ quốc gia Hệ thống tín dụng năng động làđiều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế theo hệ số tăng trởng vững chắc Mụcđích của chính sách dự trữ quốc gia là đa một khối lợng tiền cung ứng phù hợpvới chính sách ổn định giá cả, tăng trởng kinh tế ổn định và tạo đợc việc làm.Các Ngân hàng thơng mại đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chínhsách này.

2 Các nguyên tắc của tín dụng Ngân hàng.

Thứ nhất, cho vay có kế hoạch có mục đích và hiệu quả kinh tế.

Đơn vị xin vay phải có kế hoạch và đơn xin vay gửi đến Ngân hàng,trong đó phải nói rõ số lợng vốn cần vay, thời hạn vay vốn và mục đích sửdụng vốn vay Kế hoạch và đơn xin vay của các đơn vị phải xuất phát từnhiệm vụ sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm dựa trên các định mức kinhtế, kỹ thuật lao động tiền lơng Trên cơ sở kế hoạch xin vay của các đơn vị,Ngân hàng phải có kế hoạch cho vốn của mình.

Thứ hai, cho vay phải hoàn trả đúng kỳ hạn cả vốn lẫn lãi Đơn vị vayvốn phải trả lại vốn vay cho Ngân hàng bởi vì nguồn vốn đó Ngân hàng cũngphải đi vay Đơn vị vay cũng phải trả lợi tức cho Ngân hàng vì đó là một trongnhững khoản thu nhập của Ngân hàng, tạo điều kiện cho Ngân hàng tổ chứchạch toán ks và thực hiện nghĩa vụ của mình với ngân sách Nhà nớc.

Thứ ba: cho vay có giá trị hàng hoá tơng đơng bảo đảm.

Để vay vốn ở Ngân hàng đơn vị vay vốn phải xuất trình các chứng từhoá đơn về mua, bán vật t hàng hoá các hợp đồng kinh tế mua, bán vật t hànghoá các hợp đồng kinh tế về mua, bán vật t hàng hoá và công tác phục vụ.Trên cơ sở đó các Ngân hàng sẽ tiến hành xét duyệt cho vay một lợng tiền t-

Trang 8

ơng đơng với giá trị vật t hàng hoá Với một số đơn vị Ngân hàng yêu cầu phảicó thế chấp bằng tài sản hoặc bằng các chứng từ có giá trị.

Trong quá trình sử dụng vốn vay, các đơn vị vay vốn cũng luôn luônphải có đủ giá trị vật t hàng hoá bảo đảmvà nếu nh cac bộ tín dụng kiểm trathấy giá trị vật t hàng hoá nhỏ hơn vốn vay Ngân hàng thì Ngân hàng sẽ thuhồi vốn trớc hạn đối với phần vốn không có giá trị vật t hàng hoá bảo đảm Tr-ờng hợp ngợc lại nếu giá trị vật t hàng hoá lớn hơn vốn vay thì Ngân hàng cóthể cho vay thêm nếu đơn vị yêu cầu.

Nguyên tắc này đợc áp dụng tốt cả các tổ chức cá nhân, đơn vị kinhdoanh ngoài quốc doanh, còn đối với tổ chức kinh tế quốc doanh khi vay vốnNgân hàng không yêu cầu phải có tài sản thế chấp.

3 Tín dụng trung và dài hạn ở các Ngân hàng thơng mại và cáchính thức của nó.

Tín dụng trung và dài hạn là một hình thức tín dụng Ngân hàng nhngchúng có thời kỳ đáo hạn thanh toán của khoản vay Nhìn chung các khoảnvay trung và dài hạn có ha đặc trng cơ bản sau đây.

- Chúng có thời gian đáo hạn trên một năm.

- Chúng đợc trả dần bằng những khoản trả vay theo thời gian (có thểtheo quý, tháng, năm ) trong kỳ hạn của khoản vay.

- Chúng thờng đợc bảo đảm bằng tài sản lu động đem ra thế chấp hoặcvật t cầm cố tài sản cố định.

Có nhiều mớ hồ sơ xung quanh định nghĩa về khoản vay trung và dàihạn Không phải chuyện bất thờng khi thấy một khoản cho vay có kỳ hạn 10năm lại đợc xem là khoản vay trung hạn, nhiều khoản vay cho tiêu dùng cũngcó thể coi là chi vay trung hạn Thông thờng các khoản cho vay cho đầu t tàitrợ các cơ sở thơng mại, công nghiệp, các khoản vay để mua bất động sản, nhàở thờng là những khoản cho vay trung hạn và dài hạn.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng các hình thức cho vaytrung và dài hạn ngày càng phong phú và hấp dẫn Có thể kể ra một số hìnhthức cho vay trung và dài hạn sau đây:

- Cho vay theo dự án: đây là hình thức cho vay chủ yếu của các Ngânhàng thơng mại quốc doanh nớc ta hiện nay Dự án do doanh nghiệp đa ra saukhi đã đợc các cấp , Bộ chủ quản xét duyệt các tiêu chí về kinh tế, kỹ thuật, xãhội sẽ đợc đa tới Ngân hàng nếu doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn tài trợ cho

Trang 9

dự án Cán bộ tín dụng của Ngân hàng sau khi tiến hành thẩm định tình hìnhtài chính, cũng nh tính chất hợp lý của dự ná về khía cạnh tài chính sẽ quyếtđịnh cho vay hay không cho vay.

- Tín dụng thuê mua: doanh nghiệp đợc đáp ứng một phần hoặc tất cảnhu cầu tín dụng trung hạn của họ bằng thuê mua các tài sản cố định Họ “Giải pháp nângvaytài sản” hơn là vay tiền để mua tài sản Ngân hàng sẽ là ngời góp phần trựctiếp cho việc tài trợ vào hoạt động thuê mua, thực hiện dịch vụ thuê mua đốivới doanh nghiệp Vì vậy có thể xem dịch vụ thuê mua tài sản đợc Ngân hàngthực hiện nh một hình thức tín dụng trung và dài hạn.

- Cho vay tài trợ và uỷ thác: Ngân hàng nhận đợc những nguồn tài trợvà uỷ thác của các tổ chức trong và ngoài nớc để tiến hành cho vay tài trợ vàuỷ thác của các dự án phát triển theo mục đích của tổ chức tài trợ theo chơngtrình tín dụng bằng nguồn vốn nớc ngoài.

iii thực trạng hoạt động tín dụng ở sở giáo dịchNgân hàng công thơng Việt Nam.

Sở giao dịch Ngân hàng công thơng Việt Nam đợc thành năm 1988, cótrụ sở tại số 10 Lê Lai trực thuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam Sở cóchức năng chỉ đạo điều hành tổ chức và hoạt động kinh doanh cảu toàn hệthống Ngân hàng Công thơng Ngoài ra Sở còn trực tiếp tham gia kinh doanh,làm đầu mối thanh toán trong nớc và quốc tế Quan trọng hơn Sở còn là nơithử nghiệm các cơ chế chính sách mới để rút ra kinh nghiệm chỉ đạo triển khaira toàn hệ thống.

1 Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch Ngân hàng Công thơngViệt Nam.

- Với phơng châm “Giải pháp nângcoi nguồn vốn trong nớc là chủ yếu nguồn vốn nớcngoài là quan trọng” Sở giao dịch đã chủ động đa dạng hoá, thay đổi cơ cấunguồn vốn huy động cho phù hợp với nền kinh tế Sở đã dùng nhiều biện phápđể thu hút tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn cả về nội và ngoại tệ từ các thànhphần kinh tế cả trong dân c và các tổ chức kinh tế Thực hiện nhiều biện phápđể thu hút lợng vốn trôi nổi trong các tầng lớp dân c, trong các doanh nghiệp,trong các tổ chức kinh tế xã hội bằng nhiều chính sách và biện pháp huy độngda dạng và hấp dẫn.

Nhìn chung, trong những năm qua, Ngân hàng đã thực hiện có hiệu quảmột số giải pháp nhằm ổn định và tăng trởng hợp lý nguồn vốn huy động, tăngtối đa hệ số sử dụng vốn, đảm bảo khả năng thanh toán đối với khách hàng.

Trang 10

Quan bảng 1 ta thấy, nguồn vốn huy động qua các năm tăng đều, năm 1997đạt 1064,129 triệu đồng tăng 50,37% so với năm 1996, năm 1998 đạt4042.187 triệu đồng tăng 27,25% so với năm 1997 và năm 1999 nguồn vốnhuy động tiếp tục tăng 4,21% so với năm 1998.

(Xem bảng trang bên)

Trang 11

Để có đợc kết quả huy động nh vậy, Sở giao dịch đã liên tục thực hiệnchính sách khách hàng linh hoạt, nâng cao chất lợng thanh toán, mở rộngmạng lới phục vụ khách hàng Tuy nguồn vốn huy động qua các năm đều tăngtrởng theo chiều hớng tốt nhng nguồn vốn trung và dài hjan trong những nămgần đây cha đạt kết quả cao, vốn huy động chủ yếu là ngắn hạn Có thể nóiđây là bất lợi lớn cho Sở giao dịch Ngân hàng công Việt Nam vì nguồn vốnhuy động trung và dài hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với lợng cho vay trung vàdài hạn.

2 Tình hình sử dụng vốn của Sở giao dịch Ngân hàng Công thơngViệt Nam:

Sở giao dich Ngân hàng Công thơng Việt Nam đợc coi là một chi nhánhthành công trong việc sử dụng vốn, Sở giao dịch đã sử dụng vốn đúng mụcđích, cho vay vốn có hiệu quả, luôn đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của nhiềuthành phần kinh tế, thu hồi vốn nhanh, đảm bảo an toàn về vốn, phù hợp vớichính sách phát triển kinh tế Đảng và Nhà nớc đề ra.

Bằng những biện pháp cho vay khá phong phú và đa dạng nh cho vayngắn hạn, cho vay trung và dài hạn, tín dụng thơng mại và liên doanh, cho vaytài trợ uỷ thác và những hình thức bảo lãnh, tạo điều kiện cho khách hàngvay vốn, mua bất động sản trong những năm qua, xu thế chung các khoảncho vay và đầu t ở Sở giao dịch Ngân hàng Công thơng Việt Nam đều có chiềuhớng tốt Qua 3 năm 19996, 1997, 1998 tình hình tín dụng nhìn chung đềutăng, sở giao dịch đã nâng cao hệ số sử dụng vốn với mục tiêu đa dạng, antoàn, hiệu quả Đặc biệt là trong năm 1999 tổng d nợ tín dụng đạt 906.013triệu đồng tăng 22,09% so với năm 1998 đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho sảnxuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế, cho vay sản xuất thu mua hàng xuấtkhẩu, đồng thời tăng cờng cho vay trung và dài hạn đáp ứng nhu cầu đổi mới,hiện đại hoá doanh nghiệp.

Qua bảng 2 cho ta thấy, tổng d nợ tín dụng không ngừnh theo thời gian.Năm 1997 tổng d nợ tín dụng là 699.476 triệu đồng, năm 1998 đạt 742.113triệu đồng và trong năm 1999 đạt 906.013 triệu đồng Cơ cấu tín dụng cũngtừng bớc chuyển dịch phù hợp với sự phát triển của đất nớc Nhìn chung, d nợngắn hạn năm 1997 là 527.177 triệu đồng đến năm 1999 đạt 618.337 triệuđồng tăng 19,21% so với năm trớc Tín dụng trung và dài hạn cũng đạt kết quảkhả quan, năm 1997 đạt 138.293 triệu đồng, năm 1998 đạt 130.318 triệu đồng(giảm so với năm trớc 5,77%) nhng đến năm 1999 đạt mức 244.011 triệu đồng(tăng 87,24% so với năm 1998).

Trang 12

Nh vậy cơ cấu tín dụng Sở giao dịch đã từng bớc chuyển dịch theochiến lợc phát triển kinh tế thủ đô Và vì mục tiêu phát triển kinh tế, mục tiêucông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Sở giao dịch đã chủ động và khai thác,bổ sung các nguồn vốn cho nền kinh tế với mục tiêu “Giải pháp nângđầu t theo chiều sâu chodoanh nghiệp cũng chính là đầu t cho tơng lai ngành Ngân hàng).

Phân loại tín dụng bằng tiền đồng và bằng ngoại tệ ta thấy, năm 1996,1997 d nợ tín dụng bằng ngoại tệ quy đổi ra VND tăng (đạt 278.972 triệuđồng vào năm 1997) nhng đến năm 1998 hầu nh đã chững lại, giảm xuốngcòn 278.591 triệu đồng nguyên nhân là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệở các nớc Đông Nam á làm cho giá USD tăng cao so với các đồng tiền tệkhác trong khu vực làm cho các doanh nghiệp lo lắng nếu vay bằng ngoại tệ ởthời điểm này thì trong tơng lai họ sẽ phải trả một lợng ngoại tệ lớn Tuynhiên, d nợ tín dụng bằng ngoại tệ ở Sở giao dịch chỉ bị chững lại chứ khônggiảm mạnh nh các chi nhánh khác của NHCT vì Sở giao dịch có những kháchhàng lớn quen thuọoc và hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hoá vàSở giao dịch đợc coi là một chi nhánh đặc biệt của NHCT nên không chịu mứcphán quyết của hội Sở.

Một hiện tợng nữa cần phải đợc xem xét, đó là, trong những năm quamặc dù d nợ tín dụng của Sở giao dịch không ngừng đợc nâng cao nhng cơcấu tín dụng theo thành phần kinh tế lại đáng lo ngại Qua bảng ta thấy tỷ lệcho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tuy ngày càng đợc nâng caonhng vẫn còn ở trong tình trạng thấp Năm 1996 là 10,93% tổng d nợ tín dụng,năm 1997 là 16,13% và đến năm 1999 tỷ lệ này lại giảm xuống còn 11,93%tổng d nợ tín dụng Đây có lẽc là xu thế chung của các Ngân hàng Thơng mạiquốc doanh, bởi vì cho vay khu vực kinh tế này có độ rủi ro khá lớn do cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh hầu hết có vốn ít, quy mô nhỏ và không đủđiều kiện để cho vay vốn đặc biệt là vốn trung và dài hạn.

Ngoài ra, Sở giao dịch còn thực hiện nhiều hoạt động đầu t khác chẳnghạn: cho vay bằng nguồn vốn ngắn hạn đối với các dự án do Chính phủ chỉđịnh, thực hiện những chơng trình tín dụng bằng ngôn ngữ nớc ngoài nh ch-ơng trình tín dụng Đài Loan, cho vay bằng nguồn vốn DTA, KFW

Ngày đăng: 17/11/2012, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w