1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo thực hiện CS

64 1,7K 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 14,44 MB

Nội dung

Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo thực hiện CS

Trang 1

BẢO HIỂM XÃ HÔI VIỆT NAM

GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA CONG TAC GIAI QUYET KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, CHE ĐỘ BẢO HIỂM XÃ

HỘI GỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

CHỦ BIÊN CHUYÊN ĐỀ: CN LÊ QUYẾT THẮNG

Hà Nội- 2004

556

Trang 2

NHẬN XÉT CHUYEN DE KHOA HOC

GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA CONG TAC GIAI QUYET KHIEU Nal, TO

CÁO THUC BIEN CHÍNH SÁCH - CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA BẢO HIẾM XÃ HỘI VIỆT NAM

Do cử nhân Lê Quyết thẳng làm chủ biên L Sự cần thiết nghiên cứu chuyên đề:

Thực hiện công cuộc đổi mới trong gần 20 năm qua do Đảng ta khởi xướng, lãnh đạo và tổ chức thực hiện Ngay từ các Nghị quyết Đại hội VI, VI, VI và đến Nghị quyết Đại hội IX, ngoài việc hoạch định đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Đảng ta luôn quan tâm xác định hệ thống các quan điểm nhằm hướng tới xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đưới sự lãnh đạo của Đảng, đó là Nhà nước trong sạch, vững mạnh, phát huy dân chủ,

giữ vững ký luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, một Nhà nước của dân, do dân

và vì dân Với mục tiêu đó, trong hoạt động thực tiễn, Đảng và Nhà nước ta đã luôn đề cao, lôi cuốn nhân dân tham gia vào việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội bằng nhiều hình thức khác nhau và đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo của nhân dân Thực tế thời gian qua vấn để giải quyết những ý kiến của dân khiếu nại, kiến nghị, tố cáo liên quan đến mọi mặt của đời sống xã hội còn đang là vấn đề bức xúc, trong đó có cả việc thực hiện BHXH Báo cáo chính trị của Đảng tại Dai hoi [IX chỉ rõ: “Tình trạng khiếu kiện của nhân dân ở nhiều nơi kéo dài và phức tạp, chưa được các cấp, các ngành giải quyết kịp thời”

Là một ngành chịu trách nhiệm trước Chính phủ tổ chức thực hiện chính sách BHXH, một chính sách lớn trong hệ thống các chính sách xã hội của Đảng

và Nhà nước, từ năm 1995 đến nay kể từ khi thực hiện chính sách và cơ chế quân lý mới về BHXH theo quy định của Bộ Luật lao động được thông qua tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa IX, kết qua đã đạt được những thành tựu quan trọng, điều nổi bật là đối tượng tham gia ngày càng nhiều, Quỹ BHXH ngày càng tăng, giảm dan su cấp phát từ Ngân sách, đảm bảo ổn định đời sống cho hàng triệu người tham gia BHXH và gia đình họ, làm thay đổi cơ bản nhận thức trong xã hội về thực hiện chủ trương xã hội hoá các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước

phù hợp với nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần đảm bảo an toàn xã hội và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Quá trình tổ chức thực hiện, từ các nguyên nhân khác nhau, hiện đã và đang phát sinh các khiếu nại, tố cáo của công dân liên quan đến quyền lợi hưởng BHXH Việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện tốt công tác giải quyết các khiếu nại, tố cáo của công dân đã và đang đặt ra cần phải được quan tâm, đây không chỉ là trách nhiệm của cơ quan Bảo hiểm xã hội mà là nhiệm vụ của tất cả các cấp, các ngành từ Trung ương đến các địa phương Làm tốt vấn để này một mat dam bao phát huy dân chủ, giữ vững ký luật, Ký cương, tang cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, mặt khác tạo niềm tin cho mọi công dân vào chính sách BHXỈ của Đảng và Nhà nước, thúc đẩy mọi người tự giác tham gia BHXH, nhanh chóng thực hiện mục tiêu mà Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng đã để ra: “Bảo hiểm xã hội cho mội người lao động, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân” Vì vậy, để làm tốt công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về thực hiện chính sách, chế

Trang 3

độ bảo hiểm xã hội trong thời gian tới, chuyên để khoa học nghiên cứu: “Giải pháp nắng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo thực hiện chính

sách - chế độ BHXH của Bảo hiểm xã hội Việt Nam”, nhằm tổng kết cả về lý

luận và thực tiễn, đánh giá rút ra bài học kinh nghiệm về công tác giải quyết

khiếu nại, tố cáo liên quan đến chính sách BHXH trong thời gian qua để đưa ra những giải pháp phù hợp, có tính khả thi làm cơ sở vận dụng, tổ chức thực hiện là rất cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn

IL Về bố cục của chuyên đề:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên để bố cục thành 3 chương là hợp lý, phù hợp với mục đích nghiên cứu của chuyên đề, người đọc dễ hiểu vì bố cục

và nội dung từng phần đã đảm bảo được tính logic liên tục

II Kết quả nghiên cứu và những hạn chế của chuyên đề:

1 Chương I: Những vấn đề chung về khiếu nại, tố cáo việc thực hiện chính sách, chế độ BHXH

Phần này tác giả đã nêu ra được khái niệm thế nào là khiếu nại và thế nào là tố cáo được hiểu trên cả 2 phương diện: Từ điển tiếng Việt và luật pháp của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định, đã phân tích cụ thể nội hàm của 2 khái niệm này, nêu lên được sự khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo Đồng thời đã đưa ra khái niệm giúp cho sự nhận biết, phân biệt giữa khiếu nại và tố cáo liên quan đến thực hiện chính sách, chế độ BHXH Ngoài ra khi phân

tích lý luận chung về khiếu nại, tố cáo, tác giả đã phân tích rõ cơ sở lý luận và thực tiến để xác định quyền và nghĩa vụ của công dân, trình tự, trách nhiệm,

thẩm quyền của cơ quan hành chính và người đứng đầu các cơ quan hành chính

các cấp trong việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo của công dân Sự phân tích

trên rất có ý nghĩa trong hoạt động thực tiễn, đảm bảo các khiếu nại, tố cáo phải có nội dung, chứng cứ cụ thể; khiếu nại, tố cáo phải gửi đến đúng cơ quan nhà

nước có thẩm quyền giải quyết, hạn chế gửi đơn thư vượt cấp

2 Chương II: Thực trạng hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo việc

thực hiện chế độ BHXH của Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Trong phần này, tác giả đã đưa ra đẩy đủ các quy định thể hiện trách nhiệm pháp lý của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và các đơn vị trong hệ thống, nhiệm vụ của Ban chuyên môn trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam trong việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo về thực hiện chính sách, chế độ BHXH Đồng thời hệ thống các văn bản pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo của Nhà nước, những văn bản quy định, hướng dẫn mang tính cụ thể hoá thể hiện tính chủ động, nghiêm túc của Bảo hiểm xã hội Việt Nam trong hoạt động giải quyết các khiếu nại, tố cáo liên quan đến thực hiện chính sách, chế độ BHXH Điều đáng chú ý là tác giả đã đưa ra được số liệu cụ thể qua gần 10 nam về việc tiếp, nhận và đánh giá được những kết quả đã đạt được, chỉ ra những mặt hạn chế, tồn tại trên cả 2 mặt như: Về quy định của pháp luật thì chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ,

thay đối, sửa đổi, bổ xung nhiều lần trong khâu tổ chức thực hiện giải quyết

các khiếu nại, tố cáo về bảo hiểm xã hội thì có nơi, có chỗ, có lúc còn thiếu quan

tâm từ khâu tuyên truyền giáo dục pháp luật cho công dân, bố trí cán bộ không ổn định, trình độ, năng lực hạn chế, thiếu cơ sở vật chất Ngoài ra, tác giả đã

nghiên cứu đưa ra được kinh nghiệm của một số nước trong việc giải quyết các

khiếu nại, tố cáo về BHXH nhất là sớm phải ban hành Luật BHXH, phải quy

2

Trang 4

định cụ thể trong Luật vẻ trách nhiệm giải quyết tranh chấp, thời gian, trình tự

kháng cáo Từ sự phân tích trên là cơ sở để đề ra những giải pháp phù hợp

3 ChươngIII: Những giải phápnhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của Bảo hiểm xã hội Việt nam

Tác giả đã đưa ra 2 nhóm các giải pháp, gồm:

- Nhóm các giải pháp hạn chế phát sinh khiếu nại, tố cáo, gồm 3 giải

pháp:

+ Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về bảo hiểm xã hội và khiếu

nại, tố cáo;

+ Tổ chức tốt công tác tiếp dân;

+ Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về khiếu nại, tố cáo và bảo

+Quy định trình tự, thủ tục, quan hệ phối hợp giữa các cơ quan có thầm

quyền trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo

+ Áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo và lưu trữ hồ sơ giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo

Việc nêu ra các giải pháp và phân định theo nhóm nhằm hướng tới đạt được kết quả của từng mục tiêu thành phần để dần đi đến đạt được mục tiêu tổng thể là một ý kiến đề xuất rất sáng tạo Các giải pháp được nêu ra hoàn toàn phù

hợp với lý luận và thực tiễn đang đòi hỏi, qua phân tích của tác giả các giải pháp

đều thể hiện rõ tính khả thi trong thực tiễn góp phần nâng cao hiệu quả công tác

Bên cạnh kết quả đã đạt được, chuyên đề còn có những hạn chế như:

- Phần lý luận chung phân tích chưa sâu, mang nặng việc giới thiệu các

quy định pháp luật về khiếu nại, tố cáo;

- Phần thực trạng chưa nêu rõ và phân tích được tình hình thực tế về công

tác lãnh đạo và tổ chức thực hiện tiếp dân, nhận và giải quyết các khiếu nại, tố cáo tại Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc, nên phần đánh giá kết quả đã đạt được cũng như những hạn chế còn chung chung

Đánh giá chung: Chuyên đề bố cục hợp lý, trình bày logích, bám sát mục

tiêu nghiên cứu Tác giả đã có nhiều cố gắng trong việc thu thập các tư liệu, tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, các giải pháp đề xuất là phù hợp có ý nghĩa

thực tiễn và tính khả thi, một số giải pháp có thể thực hiện ngay vào thực tế Chuyên đề đạt loại Khá./

Người nhận xét

pe

Pham Van Canh

Giám đốc Ban QLDA ĐT&XD

Trang 5

NHẬN XÉT CHUYÊN DE KHOA HOC

“GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT

KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ BHXH CUA BHXH VIET NAM”

Chủ biên chuyên đề: CN Lê Quyết Thắng 1/ Tính cấp thiết của chuyên dé:

Một thời gian dài, chính sách chế độ BHXH ở nước ta được thực hiện theo cơ chế bao cấp Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động trong việc tham gia BHXH chưa được qui định rõ, người lao động cơ bản không phải

đóng BHXH, chủ sử dụng lao động chỉ phải đóng 1 phần nhưng người

lao động vẫn được hưởng các chế độ BHXH Quyền được hưởng các chế độ BHXH chủ yếu được tập trung vào đối tượng là công nhân viên chức

Nhà nước (bao gồm cả lực lượng vũ trang) Từ năm 1995, Nhà nước đã

thực hiện sự đổi mới về BHXH, xác định rõ quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động tham gia BHXH, mở rộng đối tượng tham gia BHXH đến người lao động thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc đoanh, hình thành qui BHXH tập trung thống nhất Nhung trong quá trình thực hiện sự

đổi mới về BHXH còn nhiều vấn đề tồn tại, như chính sách chế độ hiện hành chưa được hoàn thiện, việc tổ chức thực hiện lại chưa nghiêm, đã ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động, dẫn đến nhiều đơn thư

khiếu nại tố cáo Các cơ quan chức năng đã tập trung giải quyết các đơn thư khiếu nại tố cáo, nhưng việc giải quyết các khiếu nại chưa dứt điểm

Các cơ quan còn đùn đẩy cho nhau, chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình, để đơn thư tồn đọng nhiều, dẫn đến khiếu nại vượt cấp, làm cho

tình hình khiếu tố vốn đã phức tạp lại càng phức tạp hơn, gây bất bình trong nhân dân Có thể nói trong thực tế hiệu quả giải quyết khiếu nại tố cáo của ngành BHXH Việt Nam trong thời gian qua là chưa cao, cần phải có các giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác này

Trong tình hình như vây, cần thiết phải nghiên cứu chuyên đề: Giải

pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo thực hiện chính sách chế độ BHXH của BHXH Việt Nam Chuyên đề có ý nghĩa

thực tế thực tế rõ nét, nhằm tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của BHXH Việt Nam

I Thanh cong của chuyên dé ,

1/ Tap thé tác giả đã đưa ra được các khái niệm khiếu nại, tố cáo; khái

niệm về hiệu quả nói chung và hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố

cáo về BHXH.

Trang 6

2/ Chuyên dé đã đánh giá khá rõ ràng thực trạng công tác giải quyết

khiếu nại, tó cáo, rút ra những ưu, nhược điểm và nguyên nhân tồn tại của

công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo cần phải khắc phục

3/ Chuyên để đã đưa ra 3 nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo Đó là:

~_ 4 giải pháp cụ thể để hạn chế phát sinh khiếu nại, tố cáo

- 2 giải pháp giải quyết kịp thời các đơn thư khiếu nại, tố cáo

- _ Giái pháp áp dụng công nghệ thông tin

Chúng tôi cho rằng, đây là những giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo

HT Về hạn chế của chuyên dé

Bên cạnh những kết quả dã đạt được, chuyên đề cũng còn những hạn _„

chế sau đây:

1 Phần lý luận tuy đã nêu được khái niệm hiệu quả Công tác giải

quyết khiếu nại, tố cáo thực hiện chính sách BHXH nhưng chưa nói

rõ được các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cũng như chưa đi sâu phân

tích những nội dung cụ thể của từng chỉ tiêu

2 Phần thực trạng, còn nặng về trình bày thực trạng công tác giải

quyết khiếu nại tố cáo, chưa phân tích rõ hiệu qua của công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo ở mức độ nào Trên cơ sở đó đánh giá được

hiệu quả giải quyết khiếu nại tố cáo của ngành BHXH Việt Nam đến đâu, từ đó mới có định hướng, đề xuất các giải pháp

3 Các giải pháp chưa có điều kiện thực hiện

Tóm lại, tuy chuyên đề còn một vài hạn chế, nhưng nhìn chung, chuyên đề đã đạt được yêu cầu của một chuyên đề khoa học Đề nghị Hội đồng cho nghiệm thu

Hà Nội, ngày 29 tháng 4 năm 2005 Người nhận xét Hi l

TS Bùi Văn Hồng

Trang 7

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

TÓM TÁT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:

GIẢI PHÁP NÂNG 0A0 HIỆU QUA GONG TAG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỔ bÁ0 THỰP HIỆN CHÍNH SÁ0H, CHẾ BỘ BẢO HIỂM XÃ

HỘI CŨA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

CHỦ BIÊN CHUYÊN ĐỀ: CN LÊ QUYẾT THẮNG

Hà Nội- 2004

Trang 8

5 Kết cấu nội dụng chủ yếu của chuyên đề

B NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHUYÊN ĐỀ

CHUONG I NHUNG VAN ĐỀ CHUNG VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, VIỆC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM

1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG THAM

GIA BHXH Ở BHXH VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA (TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY)

II HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CUA BAO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

1 Những quy định về giải quyết khiếu nại, tố cáo của Nhà nước và của Bảo hiểm

xã hội Việt Nam

1.1 Quy định về giải quyết khiếu nại, tố cáo của Nhà nước

1.2 Quy định về giải quyết khiếu nại, tố cáo của bảo hiểm xã hội Việt Nam

2.Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo của bảo hiểm xã hội Việt Nam

II THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ BHXH

CỦA MỘT SỐ NƯỚC

IV ĐÁNH GIÁ ƯU, KHUYẾT ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN NHỮNG TỔN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG

GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BHXH

1 Các quy định của pháp luật

2 Việc tổ chức thực hiện

CHƯƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT KHIỂU NẠI, TỐ CÁO CỦA BHXH VIỆT NAM

I CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ PHÁT SINH KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

1 Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về BHXH và khiếu nại, tố cáo

2 Tuyên truyền phổ biến giáo dục về khiếu nại, tố cáo và chính sách BHXH:

Trang 9

3 Tổ chức tốt công tác tiếp dân

4 Đào tạo trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo

II BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT-KỊP THOT CAC DON THU KHIẾU NẠI, TỐ CÁO cm

1 Quy định đối với các đơn vị, cán bộ công chức trong việc giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo

2 Quy định trình tự, thủ tục, quan hệ phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo

i AP DUNG CONG NGHE THONG TIN TRONG QUAN LY GIAI QUYET DON THU KHIEU NẠI,

TO CAO VA LUU TRU HO SO GIAI QUYET KHIẾU NẠI, TỐ CÁO C KET LUAN

Trang 10

oa a eS ne ee cece

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TỔ CÁO

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH - CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI CUA BAO HIEM XÃ HỘI VIỆT NAM

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết phải nghiên cứu chuyên đề:

Làm tốt công tác giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân trong tình hình

hiện nay là một nhiệm vụ trọng tâm của các ngành, các cấp, góp phần củng cố được niềm tin của nhân đân vào Đảng, Nhà nước, bảo đảm được công bằng xã

hội, xây dựng được một bộ máy và đội ngũ cán bộ công chức trong hệ thống chính trị trong sạch, thực sự là công bộc của dân Thực hiện tốt công tác giải

quyết khiếu nại, tố cáo cũng là một biện pháp hữu hiệu để đấu tranh chống tham

những, quan liêu, góp phần bình ổn chính trị, thực hiện việc giám sát trực tiếp của nhân dân đối với hoạt động của Nhà nước

Để bảo đảm cho công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo Nhà nước ta đã

ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về khiếu nại tố cáo của công dân

Ngày 02/12/1998 Quốc Hội đã thông qua Luật khiếu nại, tố cáo, có hiệu lực thị

hành 01/01/1999 Ngày 07/8/1999 Ban hành Nghị định 67/NÐ - CP của Chính

phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật khiếu nại, tố cáo; ngày

14/6/2002 ban hành Nghị định 62/NĐ - CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị

- định 67/NĐ - CP Ngày 16/5/2094 tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa X đã thông

qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật khiếu nại tố cáo, có hiệu lực thi

hành từ 01/10/2004 Những văn bản quy phạm pháp luật này là những bảo đảm

pháp lý quan trọng để công dân thực hiện quyền khiếu nại tố cáo

Hoạt động khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo về thực hiện chế

độ, chính sách bảo hiểm xã hội ở nước ta trong thời gian qua nổi lên một số vấn

đề sau: Trải qua nhiều giai đoạn phát triển của đất nước, các văn bản về chế độ bảo hiểm xã hội được ban hành với khối lượng lớn, do nhiều cơ quan ban hành, nhiều cơ quan thực hiện từng chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lào động,

đồng thời các cơ quan này cũng luôn thay đổi, về thông tin phổ cập kiến thức

pháp luật, về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội còn ít, trình độ hiểu biết về chế

độ chính sách bảo hiểm xã hội của người dân còn hạn chế dẫn đến những thắc

mắc, khiếu nại về giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội luôn xảy ra, có những vụ việc kéo dài nhiều năm không giải quyết dứt điểm được

Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam trong những năm vừa qua đạt được những kết quả nhất định, tuy vậy còn có những thiếu sót trong công tác tiếp dân, tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo; việc phối

hợp để giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân trong hệ thống Bảo hiểm xã hội

Việt Nam chưa được quy định thống nhất và khoa học Khiếu nại, tố cáo của công dân về chế độ chính sách BHXH trong những năm gần đây có chiều hướng

gia tăng và diễn biến phức tạp

Thực trạng nói trên, đã đặt ra yêu cầu các Cấp, các ngành, các địa phương

phải quan tâm hơn nữa đối với công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tình

hình biện nay Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài:“giải pháp nâng cao hiệu quả công

1

Trang 11

tác giải quyết khiếu nại, tố cáo thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội của

Bảo hiểm xã hội Việt Nam” là cần thiết và cấp bách, nhằm thực hiện tốt công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam hiện nay

2 Mục đích nghiên cứu chuyên đề:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận vẻ khiếu nại, tố cáo nói chung và khiếu nại, tố cáo về thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội nói riêng

- Đánh giá thực trạng hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam

- Đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động giải quyết

khiếu nại, tố cáo ở Bảo hiểm xã hội Việt Nam

3 Phạm vi nghiên cứu:

Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội đối với người tham gia bảo hiểm xã hội và người hưởng

chế độ bảo hiểm xã hội từ 1995 đến nay

4 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp phỏng vấn các đối tượng khiếu nại, tố cáo và những người

trực tiếp làm công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam

- Phương pháp tổng hợp và phân tích, thống kê

- =5, Kết cấu nội dung chủ yếu của chuyên đề:

Chương 1: Những vấn đề chung về khiếu nại, tố cáo việc thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội

Chương 2: Thực trạng hoạt động giải quyết khiếu nại tố cáo về thực hiện

chế độ bảo hiểm xã hội của Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Chương 3: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động giải

quyết khiếu nại tố cáo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam 8 NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHUYÊN ĐỀ

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHIẾU NẠI TỔ CÁO VIỆC THỰC HIỆN

CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI |

I-LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHIẾU NẠI ,TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TỐ

CÁO

Trong chương này đề tài khái quát một số vấn đề có tính chất lý luận và phương pháp luận về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo

Theo quy định tại Khoản 13, Điều 2 Luật khiếu nại, tố cáo thì giải quyết

khiếu nại là việc xác minh Kết luận và ra quyết định giải quyết của người giải quyết khiếu nại Người giải quyết khiếu nại là cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo Thẩm quyền và thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo được Luật khiếu nại tố cáo năm 1998 và Nghị định của Chính phủ số 67/1999/NĐ-CP (7/ 8/1999) quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật khiếu

nại, tố cáo quy định rất cụ thể.

Trang 12

Pháp luật xác định cụ thể thẩm quyền của mỗi cấp có thể nêu khái quát bao gồm: thẩm quyền gial quyết khiếu nại lần đầu, thẩm quyền giải quyết khiếu nại các lần tiếp theo và thẩm quyền giải quyết khiếu nại cuối cùng

II MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHIẾU NẠI VÀ TỐ CÁO

1 Khái niệm khiếu nại

Khiếu nại là 1 hiện tượng phát sinh trong đời sống xã hội, như là sự phản ứng có tính tự nhiên của con người trước một quyết định, một hành vi nào đó mà người

khiếu nại cho rằng quyết định, hay hành vi đó không phù hợp, với các quy tắc chuẩn mực trong đời sống cộng đồng, xâm phạm tới quyền, tự do, lợi ích của mình

Khái niệm khiếu nại việc thực hiện chính sách chế độ BHXH được hiểu là

công dân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan BHXH Việt Nam, của BHXH các tỉnh thành phố trực _ thuộc Trung ương, của người có thẩm quyển trong hệ thống BHXH Việt Nam(Tổng giám đốc BHXH Việt Nam, Giám đốc BHXH tỉnh) khi có căn cứ cho rằng quyết định hành vi đó là trái pháp luật, xam hại quyền, lợi ích hợp pháp của mình về BHXH

2 Khái niệm về tố cáo:

Tố cáo là vấn đề hệ trọng và cũng rất phức tạp, đòi hỏi cơ quan Nhà nước

các cấp, các ngành và cán bộ Nhà nước công tác trong các lĩnh vực khác nhau

của đời sống xã hội khi tiếp nhận đơn tố cáo và giải quyết tố cáo phải rất thận

trọng bởi tố cáo trước hết liên quan đến “ai” sau đó mới liên quan về “cái gì” Tố cáo thực chất là việc công dân phát hiện và thông báo chính thức với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những vi phạm pháp luật nào đó điễn ra trong đời sống xã hội có thể hoặc không liên quan trực tiếp tới quyền và lợi ích của chính mình hoặc của những người cụ thể khác Tố cáo thể hiện sự phản ứng của công dân trước hành vi vi phạm pháp luật của các chủ thể khác trong xã hội

Tố cáo việc thực hiện chế độ BHXH được hiểu là công dân có quyền tố cáo

với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, hành vi trái pháp luật của bất cứ cơ

quan, tổ chức, cá nhân nào, gây thiệt hại hoặc đe doa gây thiệt hại đến quyền, lợi

ích hợp pháp về BHXH của công dân, cơ quan, tổ chức

3 Khái niệm hiệu quả, hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại tố cáo thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội:

Hiệu quả theo từ điển Bách khoa Việt Nam là kết quả mong muốn, cái sinh

ra kết quả mà con người chờ đợi và hướng tới Trong xã hội học, một hiện tượng, một sự biến có hiệu quả xã hội tức là có tác dụng tích cực đối với sự phát triển của lĩnh vực đó

Hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại tố cáo thực hiện chính sách, chế độ

bảo hiểm xã hội là kết quả của những việc làm nhằm hạn chế khiếu nại tố cáo thuộc lĩnh vực bảo hiểm xã hội; là việc giải quyết đúng, kịp thời, dứt điểm các vụ

khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền, hạn chế ít nhất các đơn thư tồn đọng, vượt cấp; là sự phối hợp chặt chế có hiệu quả giữa các cơ quan, các cá nhân có thẩm

quyền liên quan đến công tác tiếp đân và giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo về

bảo hiểm xã hội.

Trang 13

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

VIỆC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BHXH CỦA BHXH VIỆT NAM

I THỰC TRẠNG VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TỐ CÁO CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG

THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ HƯỚNG BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI

VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA (TỪ 1995 ĐẾN NAY) ¬

Bảo hiểm xã hội ở nước ta là một trong những chính sách lớn của Đảng và

Nhà nước đối với người lao động Do vậy, ngay từ những ngày đầu tiên khi mới thành lập nước, chế độ chính sách bảo hiểm xã hội đã được ban hành và không ngừng được bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất

nước, nhằm đảm bảo quyền lợi của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội

Xác định bảo hiểm xã hội là một lĩnh vực vô cùng quan trọng nên Chính phủ đã ban hành Nghị định số 19/CP (16/02/1995) thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam

trên cơ sở thống nhất các tổ chức bảo hiểm xã hội hiện nay ở Trung ương và địa

phương thuộc hệ thống Lao động - Thương binh và Xã hội và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam để giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo công tác quản lý quỹ bảo hiểm xã hội và thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội theo pháp luật

của Nhà nước Quyết định sé 710/QD-TCCB-BHXH (25/3/1999) về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các phòng thuộc Ban Kiểm tra Pháp chế, theo đó, phòng giải quyết khiếu nại, tố cáo có nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể

là:

1 Thường trực tiếp dân, tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo về việc thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội của cơ quan, đơn vị, doanh-nghiệp, của đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội và của cán bộ công chức viên chức thuộc hệ

thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam

2 Quản lý, hướng dẫn, kiểm tra, theo đối tình hình giải quyết khiếu nại, tố

cáo của công dân về bảo hiểm xã hội, theo quy định của pháp luật và tổng hợp

báo cáo kết quả giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo của hệ thống Bảo hiểm xã hội

Việt Nam theo yêu cầu của Ban kiểm tra pháp chế

3 Nghiên cứu, lập phiếu tóm tắt phương án thụ lý, giải quyết đơn thư khiếu

nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của Bảo hiểm xã hội Việt Nam -

4 Kiểm tra, xác minh, giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo theo chỉ đạo của

Trưởng Ban Kiểm tra pháp chế

5 Hướng dẫn người khiếu nại, tố cáo hoặc chuyển đơn thư và hồ sơ có liên

quan (nếu có) đến Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố hoặc cơ quan khác có thẩm

quyền giải quyết Trường hợp nội dung công việc liên quan đến nhiều cơ quan thì

Bảo hiểm xã hội Việt Nam giải quyết phần việc thuộc thẩm quyền, đồng thời

thông báo cho người khiếu nại, tố cáo đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết phần còn lại

Riêng đối với hệ thống kiểm tra, giải quyết khiếu tố về bảo hiểm xã hội ở địa phương thực hiện theo Quyết định số 149/BHXH - TCCB (30/10/1995) và Văn bản số 150/BHXH - TCCB (3/10/1995) Các văn bản này xác định một trong những nhiệm vụ của Phòng kiểm tra ở Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố là “phối

hợp với phòng chức năng nghiên cứu đề xuất với Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh

Trang 14

độ chính sách bảo hiểm xã hội thuộc thẩm quyền Trường hợp vượt quá thẩm

quyền phải báo cáo Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh để xin ý kiến Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam giải quyết Như vậy về tổ chức bộ máy và nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã được xác định rõ ràng

Nghị định 100/2002/NĐ-CP của Chính phủ ngày 06/ 12/2002 ban hành quy

định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội

Việt Nam, trong đó cũng xác định nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo của tổ

chức và cá nhân

Nội dung đơn thư chủ yếu tập trung khiếu nại về việc cắt mất sức lao động

khi hết hạn hưởng, tính lại thời gian công tác hoặc điều chỉnh lương hưu, ngoài ra là đơn hỏi về chế độ, chính sách và những vấn đề mà người lao động chưa nắm

được cho rằng chính sách giải quyết đối với họ chưa thỏa đáng Về đơn thư tố

cáo, chủ yếu người tố cáo là đối tượng biện hưởng chính sách bảo hiểm xã hội

phát giác về đối tượng đang hưởng chính sách có sự khai man về thời gian công tác để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội

Việc thụ lý, giải quyết nhìn chung đã được chỉ đạo tập trung đứt điểm, tình

trạng khiếu nại vòng vo, vượt cấp đã được hạn chế, các vụ khiếu tố kéo dài đã

giải quyết dứt điểm Công tác tiếp dân và giải quyết khiếu tố ở 2 cấp Bảo hiểm xã

hội Việt Nam và Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh đã dần đi vào nề nếp, đạt kết quả tốt,

tạo được lòng tin của quần chúng nhân dân Tỷ lệ đơn thư được thụ lý, giải quyết 97,2% tồn đọng 2,8% Nguyên nhân của tình hình trên là do:

- Có sự thay đổi về chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội như: cắt trợ cấp mất

sức lao động theo Quyết định 60/HĐBT ngày 01/3/1990 của Hội đồng Bộ Trưởng

(nay là Chính phủ); điều chỉnh lại mức lương hưu và trợ cấp mất sức lao động theo

Nghị định 27/CP ngày 22/5/1993 của Chính phủ, bổ sung đối tượng hưởng trợ cấp mất sức lao động dài hạn khi hết hạn hưởng theo Quyết định 60/HĐÐĐBT và Quyết

định 812/TTg ngày 12/12/1995 của Thủ tướng Chính phủ

- Một số sai sót về hồ sơ, thậm chí kể cả giả mạo về hồ sơ hưởng chế độ

bảo hiểm xã hội, khai man thời gian công tác, khai không đúng mức lương hoặc một đối tượng cùng hưởng một lúc 2 chế độ (tình trạng này chủ yếu xảy ra ở những đối tượng nghỉ trước 1995)

- Thực hiện Luật khiếu nại, tố cáo thay cho pháp lệnh giải quyết khiếu nại, tố cáo năm 1991 đã giúp cho công dân thực hiện đúng quyền khiếu tố của từng cấp; công tác giải quyết khiếu tố có hiệu quả rõ rệt, giảm được khiếu tố vượt cấp và đơn thư tồn đọng

IL HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT

NAM

1 Quy định về giải quyết khiếu nại, tố cáo của bảo hiểm xã hội Việt

Nam

Để làm tốt công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về chế độ chính sách bảo

hiểm xã hội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã căn cứ vào các văn bản quy phạm

pháp luật của Nhà nước vẻ giải quyết khiếu nại, tố cáo ban hành quy định, thủ tục

thực hiện việc giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo trong toàn hệ thống Ngày 5

Trang 15

27/12/1996, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã ban hành Văn bản số 1316/BHXH - KTPC để thực hiện pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của công dân và Nghị định

38/HĐBT ngày 28/01/1992 của Hội đồng Bộ trưởng thi hành Pháp lệnh trên Sau khi có Luật khiếu nại, tố cáo Chính phủ đã ra Nghị định số

67/1999/NĐ - CP ngày 07/8/1999 quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành Luật

Trên cơ sở đó bảo hiểm xã hội Việt Nam đã ban hành Văn bản số 1232/BHXH -

KTPC (21/8/1999) quy định thẩm quyền, trách nhiệm và thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo trong toàn bọ bảo hiểm xã hội Việt Nam, văn bản này quy định rõ việc khiếu nại, giải quyết khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính, khiếu nại, giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật công chức trong hệ thống bảo hiểm

xã hội Việt Nam; tố cáo; giải quyết tố cáo, tổ chức tiếp công dân

Cũng về lĩnh vực này, Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã ban hành Quy định số 1665/BHXH- KTPc (30/9/1999) về việc tiếp công dân, giải

quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Quyết định số 2467/BHXH - KTPC (06/10/1999) ban hành nội quy tiếp công dân tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Ngày 29/5/2000, Tổng Giám đốc ban hành Công văn số 757/BHXH - KTCP quy định việc tiếp công dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo tại Bảo

hiểm xã hội các tỉnh, thành phố kèm theo hệ thống biểu mẫu sổ sách và báo cáo công tấc giải quyết khiếu nại, tố cáo đồng thời đảm bảo sự chỉ đạo tập trung

thống nhất giải quyết tốt mối quan hệ giữa địa phương và Trung ương trong lĩnh

vực này cv TS ,

Thực hiện Nghị định số 100/2002/NĐ - CP ngày 06/12/2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã ban hành Quyết định

1540/QĐÐ - BHXH - KT ngày 27/10/2003 ban hành quy định giải quyết khiếu nại, tố

cáo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Với các văn bản trên, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã được kiện toàn một bước quan trọng

2 Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo của bảo hiểm xã hội Việt Nam

STT Mốc thời gian Tiếp công dân (lượt) Nhận đơn

1 | Từ năm 1995 đến năm 1997 6.158 4.688

2 Năm 1998 4.432 1.141 3 | Năm 1999 3.608 1.955 4_ | Nam 2000 4.306 3.559 5 | Nam 2001 5.880 3.963 6 |Năm2002 2.7T1 3.165 7 |Năm 2003 2.697 3.205 8 | Nam 2004 4.005 6.035

Trang 16

II ĐÁNH GIÁ ƯU, KHUYẾT ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN NHỮNG TỔN TẠI TRONG

HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỔ CÁO VỀ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BHXH:

1 Các quy định của pháp luật:

Chính sách pháp luật của Nhà nước ta đang trong quá trình hoàn thiện nên

thiếu đồng bộ; lại thay đổi, bổ sung, sửa đổi nhiều, làm khó khăn trong việc thực

hiện, ở không ít địa phương mặc dù chính sách mới đã ban hành, trong thời gian giao thời vẫn thực hiện chính sách cũ, dẫn đến người được hưởng chính sách bị thiệt thoi làm phát sinh khiếu kiện, nhiều người dân không được nghiên cứu đầy đủ các

chế độ nên đòi hỏi quyền lợi theo yêu cầu , dẫn đến khiếu kiện kéo dài, kỷ cương

pháp luật bị coi thường

Sau khi Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 được ban hành, quyền khiếu nại, tố cáo của công đân và trách nhiệm của cơ quan Nhà nước được xác định rõ ràng, tạo

cơ sở pháp lý cho việc giải quyết khiếu nại, tố cáo Song trên thực tế, qua hơn 4 năm thực hiện luật khiếu nại, tố cáo đã bộc lộ một số khiếm khuyết cần sửa đổi, bổ sung, như thấm quyền và trình tự giải quyết khiếu nại phải qua nhiều cơ quan hành chính

mới đến cấp có thẩm quyền ra quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng, thời gian chờ giải quyết kéo dài, quyền lợi hợp pháp của công dân chưa được khôi phục, bảo vệ kịp thời

Mặt khác, biện pháp chế tài đảm bảo việc thi hành quyết định, giải quyết khiếu nại, tố cáo cũng chưa được Luật khiếu nại, tố cáo quy định rõ ràng đầy đủ nên khi

gặp những trường hợp thiếu tôn trọng pháp luật, Không tự giác thi hành quyết định thì khó khăn trong việc xử lý

2 Việc tổ chức thực hiện:

Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nói chung và luật khiếu nại, tố cáo nói riêng được thực hiện thường xuyên với những hình thức phong phú và bước đầu tạo ra được sự chuyển biến tích cực về nhận thức trong cán bộ và nhân dân

Công tác tiếp dân ngày càng được quan tâm hơn, BHXH các tỉnh, thành phố đã bố trí nơi tiếp dân riêng, khang trang, lịch sự, niêm yết đầy đủ nội quy, lịch tiếp dân, hướng dẫn cần thiết để giúp nhân đân tìm hiểu khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo Cán bộ làm công tác tiếp dân từng bước được kiện toàn Tại BHXH Việt Nam và BHXH các tỉnh, thành phố đã duy trì và thực hiện tốt việc tiếp đân định kỳ theo quy

định

BHXH Việt Nam ban hành quyết định về việc ban hành quy định giải quyết

khiếu nại, tố cáo đã đảm bảo thực hiện thống nhất, nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong toàn hệ thống; đồng thời hàng năm cán bộ

chuyên quản còn tiến hành nấm tình hình, hướng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ về công tác

giải quyết khiếu nại, tố cáo tại BHXH các tỉnh, thành phố

Việc xác minh, kết luận giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo được xác định là nhiệm vụ trọng tâm thường xuyên, phần lớn các khiếu nại, tố cáo được xem xét, giải quyết kịp thời, đúng pháp luật, đảm bảo tính khách quan dân chủ, có sự thống nhất đồng tình từ trên xuống dưới và giữa người khiếu nại và người bị khiếu nại Nhiều

vụ việc phức tạp tồn đọng trước giải quyết dứt điểm, có hiệu quả thấu tình đạt lý

Tổ chức, cán bộ làm công giải quyết khiếu nại, tố cáo không ngừng được củng

cố kiện toàn cả về số lượng và chất lượng Công tác cải cách hành chính trong lĩnh 7

Trang 17

vực khiếu nại, tố cáo từng bước được nghiên cứu thực hiện theo hướng tập trung đầu mối, nhanh gọn, bảo đảm dân chủ và hiệu quả, khấc phục tình trạng đùn đẩy chậm

giải quyết, chuyển gửi đơn thư vòng vo gây phiên hà cho đối tượng

Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và thực hiện chế độ BHXH còn có những hạn chế tồn tại:

Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nói chung, Luật khiếu nại, tố cáo nói riêng, các quy định của Nhà nước về chế độ chính sách BHXH có thực hiện nhưng chỉ chú ý bề rộng chưa thực sự đi sâu vào quần chúng nhân dân

Một số BHXH tỉnh, thành phố chưa nhận thức rõ trách nhiệm của mình trong

việc đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo chưa coi công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo là nhiệm vụ quan trọng và bức xúc, buông lỏng quản lý về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo Một số tỉnh có biểu hiện đùn đẩy, né tránh thiếu tích cực giải quyết, để

đơn tồn đọng kéo dài quá thời hạn luật định hoặc giải quyết không dứt điểm nhất là

các khiếu tố gay gắt, phức tạp Nhiều vụ việc quyết định giải quyết đã có hiệu lực

pháp luật nhưng chưa được thi hành, do quá trình xác minh chứng cứ chưa đầy đủ, kết luận chưa chính xác, ra quyết định giải quyết chưa phù hợp hoặc giải quyết đã đúng nhưng chưa có biện pháp đồng bộ, kiên quyết để thực hiện

Nguyên nhân của những tồn tại trên:

Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước ta đã ban hành nhiều luật và văn bản dưới luật, nhưng vẫn còn một số lĩnh

vực chưa được quy định cụ thể hoặc chồng chéo, mâu thuẫn với nhau về thẩm quyển

và trình tự thủ tục giải quyết

Trên thực tế, các khiếu nại, tố cáo về lĩnh vực BHXH trước 1995 là vấn để phức tạp

rất khó giải quyết vì thiếu hồ sơ gốc, thiếu các loại giấy tờ cần thiết

Khiếu nại, tố cáo diễn ra ngày càng nhiều, nhưng lực lượng làm công tác xét khiếu nại, tố cáo vốn đã ít lại chưa được bồi dưỡng sâu về chuyên môn, nghiệp vụ, Một số BHXH tỉnh, thành phố, không có cán bộ làm công tác kiểm tra nên cán bộ tổ chức hành chính phải kiêm nhiệm và thường xuyên có sự thay

I CÁC BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ PHÁT SINH KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

1 Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về khiếu nại, tố cáo và bảo hiểm xã hội

Cần sớm có Luật BHXH tạo hành lang pháp lý nhằm nâng cao hiệu quả công

tác quản lý BHXH

Cần rà soát lại hệ thống văn bản khiếu nại về giải quyết khiếu nại, tố cáo và một số văn bản pháp luật có liên quan Đối với các văn bản quy định về thủ tục hành

chính nói chung và thủ tục thực hiện quyền khiếu nại của công dân nói rêng, loại

bỏ những quy định trái pháp luật, tập hợp, hệ thống các quy định thủ tục mới, hệ

Trang 18

thống lại đưa vào một văn bản thống nhất Sửa đổi các văn bản chứa đựng thủ tục

rườm rà, phức tạp, khắc phục tình trạng chậm trễ của văn bản hướng dẫn

Cần có hướng dẫn rõ hơn về cách xử lý thống nhất đối với đơn khiếu tố trùng lặp, đơn khiếu tố không rõ nội dung, không đủ điều kiện xem xét và đơn đã hết thời

Quy định cụ thể những vụ việc thuộc cơ quan hành chính các cấp giải quyết

hoặc ngành dọc giải quyết để tránh chồng chéo hoặc đùn đẩy nhau trong việc tiếp

nhận, giải quyết đơn và góp phần nâng cao được chất lượng và hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo

_ Hiện nay, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đang áp dụng cơ chế hành chính “một

cửa” để thực hiện giải quyết khiếu nại của công dân Đây là một cơ chế mới nhằm cải cách một bước thủ tục hành chính, góp phần hoàn thiện thủ tục giải quyết khiếu nại của công dân ` :

2 Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về khiếu nại, tố cáo và

chính sách BHXH

Tuyên truyền giáo dục pháp luật là một biện pháp có tính chiến lược của Đảng và Nhà nước ta, Luật khiếu nại, tố cáo phải được tuyên truyền sâu rộng, người có thẩm quyền trong hệ thống cơ quan Nhà nước thấy rõ trách nhiệm của mình mà

cũng để công dân hiểu được quyền, nghĩa vụ của mình, tích cực phản ánh những hành vi vi phạm pháp luật, góp phần làm trong sạch và nâng cao hiệu quả quản lý về bảo hiểm xã hội

Tuyên truyền về pháp luật, chính sách về BHXH là vấn đề cần thiết, mỗi cán bộ

BHXH là một tuyên truyền viên về chế độ chính sách tới người lao động giúp cho họ thấy rõ quyền lợi và trách nhiệm , mở rộng đối tượng tham gia BHXH

3 Tổ chức tốt công tác tiếp dân

Cải cách hành chính đối với công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo là một yêu cầu rất quan trọng Khi tiến hành cải cách thủ tục nền hành chính nói chung phải gắn với cải cách hành chính trong lĩnh vực tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo Củng cố việc tổ chức tiếp dân, phân định rõ giữa tiếp dân của lãnh đạo và tiếp dân thường xuyên để tiếp nhận những vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền, phân công trách nhiệm của các thành viên tham gia tiếp dân, khắc phục tình trạng chậm trễ, nửa vời, đùn đẩy, né tránh các công việc của dân, định rõ thời gian, lịch tiếp dân định kỳ của Tổng Giám đốc và Giám đốc BHXH các địa phương

Khi tiếp dân cần hướng dẫn công dân đến đúng nơi có thẩm quyền xem xét và giải quyết Tạo điều kiện vật chất cần thiết cho trụ sở tiếp dân thuận tiện, khang

trang, lịch sự để công dân đến trình bày khiếu nại, tố cáo, kiến nghị được dễ dàng, thuận lợi, cán bộ chuyên trách tiếp dân là những người có phẩm chất chính trị tốt,

liêm khiết trung thực, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt, am hiểu thực tế để tiếp

dân

Cần có cơ chế về mối liên hệ giữa nơi tiếp dân với các phòng, ban nghiệp vụ, tránh tình trạng nhận đơn của dân hứa hẹn với dân mà không giải quyết hoặc trả lời dứt điểm Đồng thời cần có quy định chế độ báo cáo kết quả, dự báo tình hình nhằm đón bắt những khiếu nại, tố cáo nảy sinh trong việc thực hiện các chủ trương chế độ

chính sách nhất là về lĩnh vực BHXH quy định chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất và

9

Trang 19

quy trình xử lý thông tin có liên quan đối tình hình khiếu nại, tố cáo nhất là các vụ

việc có dấu hiệu phức tạp, có khả năng diễn biến phức tạp

4 Đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác giải quyết

khiếu nại, tố cáo

Để công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo có hiệu quả, cần củng cố tổ chức tăng cường đội ngũ cán bộ làm công tác khiếu nại, tố cáo không những đảm bảo về số lượng mà còn phải chú trọng về chất lượng, đáp ứng công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tình hình hiện nay Tập trung đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn

cho đội ngũ cán bộ làm công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo bằng nhiều hình thức

như đào tạo tập trung, đào tạo ngắn hạn, tại chức, tập huấn rút kinh nghiệm để

không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nấm bất được những thông tin mới, bổ ích phục vụ cho công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo Một cán bộ, công

chức mốn làm tốt công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo phải được đào tạo bồi dưỡng kiến thức về nhiều mặt và phải được rèn luyện trong thực tiễn, nếu thường xuyên

thay đổi cán bộ, chẳng những tốn kém về chi phí đào tạo, mà còn ảnh hưởng đến

chất lượng và hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo

II BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT KỊP THỜI CÁC ĐƠN THƯ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

1 Quy định đối với các đơn vị, cán bộ công chức trong việc giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo

Giải quyết khiếu nại, tố cáo là trách nhiệm của Tổng Giám đốc và Giám đốc

BHXH các địa phương Vì vậy, Giám đốc các địa phương cần nắm vững, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và giải quyết khiếu nại, tổ cáo về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội, trực tiếp chỉ đạo, thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực hiện, đồng thời quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực và kinh nghiệm trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội được bảo vệ, uy

tín của ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam

2 Quy định trình tự, thủ tục, quan hệ phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo

Giải quyết khiếu nại, tố cáo đúng thẩm quyền, kịp thời đúng trình tự "thủ tục theo quy định của pháp luật là một yêu cầu mang tính bắt buộc và cũng là trách nhiệm của Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Hiện nay Quyết định 1540/BHXH- KT ngày 27/10/2003 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã thể hiện những đúc kết vẻ lý luận và thực tiễn hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của hệ thống BHXH Việt Nam trong những năm qua Tuy nhiên,

trong điều kiện chuyển đổi cơ chế quản lý, việc thực hiện các quy định về giải quyết khiếu nại, tố cáo trong thời gian tới cần sửa đổi điều chỉnh bổ sung một số điểm để

phù hợp với tình hình, nhiệm vụ mới

_ IIL AP DUNG CONG NGHE THONG TIN TRONG QUAN LY GIAI QUYET DON THU KHIEU NAI, TO CAO VA LUU TRU HO SO GIAI QUYET KHIEU NAI, TO CAO

Áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo và lưu trữ hồ sơ giải quyết khiếu nại, tố cáo có vai trò quan trọng để nâng cao

chất lượng, hiệu quả công tác, đổi mới lẻ lối làm việc, cải cách thủ tục hành chính,

tránh được tình trạng chồng chéo trơng việc giải quyết đơn thư Hồ sơ lưu trữ được

Trang 20

đảm bảo, có khoa học, có hệ thống, thuận tiện cho việc tra cứu và sử dụng các thông tin

Quan lý, lưu trữ và khai thác hồ sơ khiếu nại tố cáo là nội dung có tính nguyên tắc trong quá trình thực hiện công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo theo Luật khiếu nại, tố cáo, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đơn thư khiếu nại tố cáo để giúp hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam hoạt động có hiệu quả, nhanh và chính xác hơn Việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp cho việc quản lý tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân, cơ quan, đơn vị chia theo thẩm quyền liên thông từ cấp huyện đến cấp trung ương, phục vụ cho sự chỉ đạo, điều hành của Tổng Giám đốc và Giám đốc BHXH các tỉnh, thành phố Cung cấp các thông tin về kết quả và tình trạng xử lý đơn thư của ngành BHXH một cách nhanh chóng, rộng rãi, kịp thời, tin cậy và hiệu quả

Hiện nay, trong hệ thống BHXH Việt Nam, quy trình tổng hợp số liệu về giải quyết khiếu nại, tố cáo vẫn tiến hành theo phương thức thủ công, bán thủ công Toàn bộ các hoạt động điều hành liên quan đến khiếu nại, tố cáo như thu thập, tổng hợp thông tin, giải quyết đơn thư khiếu nại vượt cấp, báo cáo kết quả công việc của bộ

máy quản lý đều làm thủ công, chủ yếu dựa vào thông tin cấp dưới đưa lên và cấp trên đưa xuống theo đường văn bản

Với tốc độ phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và đặc biệt là công nghệ thông tin, việc nâng cao năng lực quản lý hành chính nhà nước bằng cải cách

hành chính gắn liền với ứng đụng công nghệ thông tin đã và đang trở thành nhu cầu

cấp thiết đối với bộ máy quan lý hành chính của BHXH các cấp và BHXH Việt

Nam

C KẾT LUẬN

Công tác giải quyết khiếu nại của công dân là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các cơ quan Nhà nước Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng công tác này, coi là một nhiệm vụ lớn để góp phần tăng cường mối quan hệ đoàn kết nhất trí giữa Đảng và nhân dân nhằm mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam

Việc nghiên cứu và hoàn thiện các quy định về thủ tục giải quyết khiếu nại

đảm bảo được tính hiệu lực cao trong hoạt động quản lý Nhà nước, đồng thời tránh

được sự phiền hà, chồng chéo thẩm quyền trong quá trình tổ chức thực hiện giữa các

cơ quan trong bộ máy Nhà nước

Hoàn thiện thủ tục giải quyết khiếu nại công dân nhằm kiên quyết chấm dứt

tình trạng đang phổ biến hiện nay là đơn thư tràn lan, tồn đọng, chuyển vòng quanh, không giải quyết dứt điểm, tạo ra các “điểm nóng”, đảm bảo không một sự việc oan

nào của người dân không được giải quyết Trong giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, việc giải quyết tốt những khiếu nại của công dân, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân, bảo đảm sự công bằng trong xã hội, làm cho nhân dân tin vào Đảng và Nhà nước Đây chính là mục tiêu cao nhất của công cuộc cải cách hành chính nói chung, hoàn thiện thủ tục giải quyết khiếu nại của công dân nói riêng

Đối với thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực BHXH thời gian qua cho thấy đã có nhiều đổi mới quan trọng Trên cơ sở hành lang pháp lý hiện nay các vụ việc khiếu nại tại BHXH Việt Nam về cơ bản đã được giải quyết dứt điểm,

thấu tình đạt lý Công tác tiếp dân, tuyên truyền giải thích chế độ được thực hiện tốt

ll

Trang 21

đã góp phần không nhỏ trong việc giúp quần chúng nhân dân hiểu đúng, hiểu sâu về một trong các chính sách lớn của Đảng và Nhà nước Trong thời gian tới, văn bản

của BHXH Việt Nam quy định về sự phối hợp giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân vê chế độ, chính sách BHXH giữa cơ quan Trung ương và địa phương,

giữa các địa phương với nhau được ban hành sẽ rút ngắn quá trình thụ lý giải quyết

đơn thư nói riêng cũng như tạo được bước tiến mới trong việc hoàn thiện thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực BHXH./

Trang 22

‘TONG HGP PHIEU THAM DO Y KIEN VỀ CONG TAC DON THU

Tổng số phiếu thăm dò phát ra: 172 Tổng số phiếu thăm dò ý kiến thu về: 172

1 Về quy trình giải quyết đơn thư KNTC:

Ngày 27/10/2003, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ban hành Quyết định số 1540/QĐÐ-BHXH-KT về việc ban hành quy định giải quyết khiếu nại, tố cáo của BHXH Việt Nam thay thế cho Công văn 1232/BHXH-KTPC ngày 28/1/1999, Công văn 1665/BHXH-KTPC ngày 30/9/1999, Công văn số 757/BHXH-KTPC

Quan thăm dò ý kiến cho thấy cán bộ làm công tác giải quyết đơn thư khiếu

nại, tố cáo đều đã nghiên cứu văn bản này và nắm được quy trình giải quyết đơn thư Tuy nhiên, trong thực tế thực hiện vẫn còn có BHXH tính, thành phố không thực hiện theo quy trình quy định (chiếm 4%) Việc giải quyết đơn thư ở những đơn vị này phụ thuộc vào ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Theo quy trình quỳ định tại Quyết định 1540: mọi đơn thư đều qua Phòng Kiểm tra vào số theo dõi, sau đó mới chuyển cho các phòng nghiệp vụ liên quan giải quyết một lần thì ở đây, lãnh

đạo lại chỉ đạo lại chuyển thẳng cho các phòng nghiệp vụ liên quan, không qua Phòng Kiểm tra dẫn đến sai quy trình, Phòng Kiểm tra không theo dõi được số

đơn đầu vào và quá trình giải quyết dẫn đến gặp nhiều khó khăn khi đối tượng tiếp

tục có đơn Mặt khác, tồn tại thực tế là cán bộ các phòng nghiệp vụ không nắm

được quy định về quy trình giải quyết đơn thư, coi việc giải quyết đơn thư là của riêng Phòng Kiểm tra nên tình hình phối hợp ở một số tương đối lớn đơn vị gặp

- Khiếu nại thực hiện CĐCS BHXH cho đối tượng

Số đơn tố cáo đối tượng hưởng sai chiếm tương đương 20% (36/172).

Trang 23

Sở đi có hiện tượng trên là do đặc thù của ngành BHXH BHXH là chính sách

ưu việt của Đảng và Nhà nước được thực hiện từ năm 1945 Trải qua quá trình lịch

sử lâu đài, năm 1995 mới được chia tách khỏi ngành LĐTBXH và LĐLĐ Chính

sách qua mỗi thời kỳ lại có sự thay đổi, ảnh hưởng đến cả quá trình công tác của

người lao động Do vậy, đa phần đơn thư thắc mắc về CĐCS

3 Công tác lưu trữ, quản lý hồ sơ giải quyết KNTC: chưa được áp dụng

công nghệ thông tin (99,99%), hồ sơ giải quyết sau khi thụ lý ở phòng nào thì lưu tại phòng đó Chẳng hạn, nếu do Phòng CĐCS giải quyết thì lưu tại Phòng CĐCS, nếu do Phòng Kiểm tra giải quyết thì lưu tại Phòng Kiểm tra Cá biệt, một số BHXH tỉnh lưu tại 3 nơi: Phòng Kiểm tra, Phòng CĐCS và Phòng Công nghệ

Trang 24

TONG HOP PHIEU THAM DO Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC TIẾP DAN Tổng số phiếu thăm dò phát ra: 172

Tổng số phiếu thăm dò ý kiến thu về: 172

Câu hỏi I Tại trụ sở BHXH tính đã bố trí phòng tiếp dân riêng chưa?

- Có: 142/172 = 82,6%

- Chưa: 30/172 = 17,4%

Kết quả thăm dò ý kiến trên cho thấy mặc dù

Quy định vẻ việc trụ sở làm việc phải có phòng tiếp dân nhưng tính đến thời điểm

tiến hành khảo sát (tháng 7/2004) vẫn có 17,4% BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chưa bố trí được phòng tiếp dân

Thực tế này dẫn đến hạn chế sau:

- Do không có phòng tiếp dân nên khi dân đến làm việc, cán bộ BHXH tỉnh buộc phải tiếp tại phòng làm việc của mình (có thể là Phòng Kiểm tra hoặc phòng nghiệp vụ có liên quan) thậm chí tiếp tại phòng làm việc của giám đốc Cũng theo khảo sát cho thấy 76,7% BHXH tỉnh, thành phố tiếp dân tại cả 3 phòng: phòng tiếp dân, phòng nghiệp vụ liên quan và phòng làm việc của giám đốc Công tác tiếp dân không tập trung đã ảnh hưởng đến điều kiện và chất lượng làm việc của

cán bộ BHXH tỉnh, thành phố nói chung

- Do không có phòng tiếp dân và tiếp dân không tập trung nên việc theo dõi tổng hợp tình hinh tiếp dân báo cáo cơ quan cấp trên còn rất hạn chế Số liệu báo cáo đa phần là ước đoán, cá biệt có BHXH tỉnh báo cáo cả năm không hề tiếp công dân nhưng cũng có BHXH tỉnh tiếp đến hơn 1000 lượt công dân

Đây là những báo cáo vô lý vì kể từ năm 1995, khi Liên ngành BHXH được

tách riêng khỏi 2 ngành LĐTBXH và LĐLĐ thì nảy sinh rất nhiều vấn đề phức tạp

do chuyển giao hồ sơ đối tượng hoặc trung bình l ngày làm việc không thể tiếp

hơn 26 đến 30 người được

Việc không bố trí được phòng tiếp dân, công tác tiếp dân thiếu chu đáo là tiền đề phát sinh nhiều đơn thư khiếu nại, tố cáo gửi đến cho cơ quan BHXH tỉnh,

“lặn lội” ra Trung ương, ra cơ quan BHXH VN yêu cầu được giải đáp

Câu hỏi 2 Thái độ của cán bộ tiếp dân tại cơ quan BHXH như thế nào? - Tốt: 75%

- Chưa tốt: ` S9

Trang 25

~ Bình thường: 20%

Qua tham khảo ý kiến trực tiếp của công dân trên tính thần dân chủ, nói đúng sự thật, kết quả thăm đò về thái độ tiếp đân của cán bộ cho thấy:

75% đánh giá tốt, 20% đánh giá là bình thường, 5% đánh giá là chưa tốt

Công việc tiếp dân được coi là công việc khó, không chỉ đòi hỏi cán bộ tiếp dân có đủ năng lực, trình độ mà còn yêu cầu cao về tĩnh thần, thái độ phục vụ

Đây có thể được coi như nghề “làm dau tram họ” — Hàng ngày, cán bộ tiếp

dân phải tiếp xúc với nhiều người, ở nhiều tầng lớp, lứa tuổi; thụ lý nhiều câu hỏi,

vụ việc từ đơn giản đến phức tạp nên thái độ tiếp xúc phục vụ công dân ở một số nơi, một số người còn có khi thế này, thế khác Đó là thực tế khó tránh khỏi Song chúng ta cũng không thể né tránh một thực tế là đôi khi chính thái độ quá khích của công dân đến làm việc đã gây bức xúc cho cán bộ tiếp dân của cơ quan BHXH Tuy nhiên, đối với mỗi cán bộ tiếp dân thì tính thần, thái độ phục vụ phải đề cao trên hết Vẫn có 5% người dân được hỏi đánh giá chúng ta làm chưa tốt, có nghĩa là chúng ta phải cố gắng nhiều hơn để phục vụ dân tốt hơn nữa và giảm tỉ lệ đó xuống thấp hơn

Trang 26

BẢO HIẾM XÃ HÔI VIỆT NAM

CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:

GIAI PHAP NANG GAO HIEU QUA CONG TAC GIAI QUYẾT KHIẾU

|_ NẠI, TÔ GÁ0 THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, GHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ

_- HỘI ĐÙA BẢO HIẾN XÃ HỘI VIỆNAM -

CHU BIEN CHUYEN ĐỀ: CN LÊ QUYẾT THANG

Hà Nội- 2004

Trang 27

MỤC LỤC

1 Sự cần thiết phải nghiên cứu chuyên đề

2 Mục đích nghiên cứu 3 Pham vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu

5 Kết cấu nội dung chủ yếu của chuyên đề B NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHUYÊN ĐỀ

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, VIỆC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM

XÃ HỘI

1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO IL MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHIẾU NẠI VÀ TẾ CÁO

1 Khái niệm khiếu nại

2 Khái niệm về tố cáo

3 Khái niệm về hiệu quả, hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại tố cáo chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO - VIỆC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BHXH CỦA BHXH VIỆT NAM

L THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG THAM

GIA BHXH Ở BHXH VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA (TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY)

Il HOAT DONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

1 Những quy định về giải quyết khiếu nại, tố cáo của Nhà nước và của Bảo hiểm xã hội Việt Nam

1.1 Quy định về giải quyết khiếu nại, tố cáo của Nhà nước

1.2 Quy định về giải quyết khiếu nại, tố cáo của bảo hiểm xã hội Việt Nam 2.Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo của bảo hiểm xã hội Việt Nam

Il THUC TIEN VÀ KINH NGHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ BHXH CỦA MỘT SỐ NƯỚC

IV ĐÁNH GIA UU, KHUYET DIEM VA NGUYÊN NHÂN NHỮNG TỔN TAI TRONG HOAT DONG

GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VE THUC HIEN CHE DO BHXH -

1 Các quy định của pháp luật 2 Việc tổ chức thực hiện

CHƯƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT KHIEU NAL, TO CAO CỦA BHXH VIỆT NAM

I CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ PHÁT SINH KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

Trang 28

3 Tổ chức tốt công tác tiếp dân

4 Đào tạo trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo

II BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT KỊP THỜI CÁC ĐƠN THƯ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO _

1 Quy định đối với các đơn vị, cán bộ công chức trong việc giải quyết kịp thời

khiếu nại, tố cáo

2 Quy định trình tự, thủ tục, quan hệ phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền

trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo

It AP DUNG CONG NGHE THONG TIN TRONG QUAN LY GIAI QUYẾT ĐƠN THƯ KHIẾU NẠI, _

TỐ CÁO VA LUU TRU HO SO GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO C KẾT LUẬN

Trang 29

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ CỨU KHOA HỌC

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU

NẠI TỐ CÁO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH - CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI

CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

A PHAN MO DAU

1 Sự cần thiết phải nghiên cứu chuyên đề:

Trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, công tác giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm và coi đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng thể hiện trách nhiệm của

cơ quan Nhà nước trước công dân và là một biểu hiện cụ thể về bản chất tốt đẹp của Nhà nước ta, Nhà nước của dân, do dân, vì dân Tại Điều 74, Hiến pháp năm

1992 đã quy định rõ quyền khiếu nại của công đân: “Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo đối với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về những việc làm

trái pháp luật của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ

trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào Việc khiếu nại tố cáo phải được cơ quan Nhà nước xem xét và giải quyết trong thời hạn pháp luật quy định”

Như vậy, quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân có I1 vị trí đặc biệt quan trọng Công dân không những được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình mà còn trực tiếp giám sát hoạt động của bộ máy Nhà nước Nói cách khác,

quyền khiếu nại tố cáo không chỉ là phương tiện để đảm bảo việc tuân thủ pháp

luật, pháp chế XHCN mà còn là một phương tiện pháp lý vô cùng quan trọng, cần thiết và có hiệu quả để các quyền tự do, dân chủ, lợi ích hợp pháp của công

đân, của Nhà nước, các tổ chức được thực hiện trên thực tế

Làm tốt công tác giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân trong tình hình hiện nay là một nhiệm vụ trọng tâm của các ngành, các cấp, góp phần củng cố

được niềm tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước, bảo đảm được công bằng xã

hội, xây dựng được một bộ máy và đội ngũ cán bộ công chức trong hệ thống chính trị trong sạch, thực sự là công bộc của dân Thực hiện tốt công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo cũng là một biện pháp hữu hiệu để dấu tranh chống tham

Trang 30

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ CỨU KHOA HỌC

những, quan liêu, góp phần bình ổn chính trị, thực hiện việc giám sát trực tiếp

của nhân dân đối với hoạt động của Nhà nước

_ Để bảo đảm cho công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo Nhà nước ta

đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về khiếu nại tố cáo của công dân Ngày 02/12/1998 Quốc Hội đã thông qua Luật khiếu nại, tố cáo, có hiệu

lực thi hành 01/01/1999 Ngày 07/8/1999 Ban hành Nghị định 67/NĐ - CP của

Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật khiếu nại, tố cáo; ngày

14/6/2002 ban hành Nghị định 62/NÐ - CP sửa đổi bổ sung một số điều của

Nghị định 67/NĐÐ - CP Ngày 16/5/2004 tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa X da thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật khiếu nại tố cáo, có hiệu lực thi hành từ 01/10/2004 Những văn bản quy phạm pháp luật này là những bảo đảm pháp lý quan trọng để công dân thực hiện quyền khiếu nại tố cáo

Trong những năm qua, đặc biệt từ khi có Luật khiếu nại, tố cáo đến nay, công tác giải quyết khiếu nại tố cáo được các ngành, các cấp, các địa phương

quan tâm, tích cực nghiên cứu đổi mới biện pháp thực hiện và đạt được nhiều

kết quả Đồng thời xem xét kết luận, giải quyết dứt điểm, nhiều vụ khiếu nại

phức tạp, gay gất có liên quan đến quyền lợi nhiều người dân và các “điểm

nóng” được giải quyết kịp thời, góp phần ổn định kinh tế - xã hội ở địa phương và đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật Nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh vẫn còn bộc lộ nhiều khiếm khuyết tồn tại Một số đơn vị chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm, vi phạm pháp luật, thiếu tôn trọng quyền dân chủ, xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, chưa tích cực giải quyết khiếu nại tố

cáo theo thẩm quyền, đùn đẩy, để đơn tồn đọng quá thời gian luật định, dẫn đến

khiếu nại vượt cấp, làm cho tình hình khiếu tố vốn đã phức tạp lại càng thêm phức tạp và gây nên bất bình trong nhân dân

Hoạt động khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo về thực hiện

chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội ở nước ta trong thời gian qua nổi lên một số

vấn đề sau: Trải qua nhiều giai đoạn phát triển của đất nước, các văn bản về chế

độ bảo hiểm xã hội được ban hành với khối lượng lớn, do nhiều cơ quan ban hành, nhiều cơ quan thực hiện từng chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao

động, đồng thời các cơ quan này cũng luôn thay đổi, về thông tin phổ cập kiến thức pháp luật, về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội còn ít, trình độ hiểu biết

về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội của người dân còn hạn chế dẫn đến những Chủ biên: Lê Quyết Thẳng 2

Trang 31

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ CỨU KHOA HỌC

thắc mắc, khiếu nại về giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội luôn xảy ra, có những

vụ việc kéo đài nhiều năm không giải quyết dứt điểm được

Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam trong những năm vừa qua đạt được những kết quả nhất định, tuy vậy còn có những thiếu sót trong công tác tiếp dân, tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo; việc phối

hợp để giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân trong hệ thống Bảo hiểm xã hội

Việt Nam chưa được quy định thống nhất và khoa học Khiếu nại, tố cáo của công dân về chế độ chính sách BHXH trong những năm gần đây có chiều hướng

gia tăng và diễn biến phức tạp

Thực trạng nói trên, đã đặt ra yêu cầu các cấp, các ngành, các địa phương phải quan tâm hơn nữa đối với công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tình hình hiện nay Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội của Bảo hiểm xã hội Việt Nam” là cần thiết và cấp bách, nhằm thực hiện tốt

công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam hiện nay 2 Mục đích nghiên cứu chuyên đề:

+

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về khiếu nại, tố cáo nói chung và khiếu nại, tố cáo về thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội nói riêng

- Đánh giá thực trạng hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của hệ thống

Bảo hiểm xã hội Việt Nam

- Đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo ở Bảo hiểm xã hội Việt Nam

3 Phạm vi nghiên cứu:

Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội đối với người tham gia bảo hiểm xã hội và người hưởng

chế độ bảo hiểm xã hội từ 1995 đến nay

4 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp phỏng vấn các đối tượng khiếu nại, tố cáo và những người trực tiếp làm công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Trang 32

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ CỨU KHOA HỌC - Phương pháp tổng hợp và phân tích, thống kê

5 Kết cấu nội dung chủ yếu của chuyên đề:

Chương 1: Những vấn để chung về khiếu nại, tố cáo việc thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội

Chương 2: Thực trạng hoạt động giải quyết khiếu nại tố cáo về thực hiện

chế độ bảo hiểm xã hội của Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Chương 3: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động giải

quyết khiếu nại tố cáo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam

B NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHUYÊN ĐỀ

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHIẾU NẠI TỐ CÁO VIỆC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI

I- LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHIẾU NẠI ,TỔ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU

NẠI TỐ CÁO

Trong chương này đề tài khái quát một số vấn đề có tính chất lý luận và

phương pháp luận về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo

Về phương diện lý luận, khiếu nại, tế cáo là một “kênh thông tin ngược chiều trực tuyến” từ xã hội, từ công dân đến Nhà nước vô cùng quan trọng Khiếu nại tố cáo tạo nên một cơ chế kiểm soát rộng lớn, một hệ thống báo động

dự phòng thường trực, trong xã hội Bởi lẽ công dân mọi nơi mọi lúc gắn với

những điều kiện kinh tế - xã hội, là nơi mà chính sách, pháp luật được áp dụng vào thực tiễn cuộc sống Thông qua việc khiếu nại, tố cáo công dân có thể tự mình phát hiện cho Nhà nước những vấn đề khiếm khuyết của cơ chế, chính

sách để Nhà nước xem xét điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với thực tiễn, giúp

cho công tác quản lý Nhà nước, quản lý xã hội ngày càng hiệu quả hơn, yêu cầu cơ quan Nhà nước giải quyết những quyền và lợi ích hợp pháp của mình

Khiếu nại, tố cáo trước đây được coi như một quyền cơ bản của công dân

được pháp luật ghi nhận và không có sự phân định giữa khiếu nại và tố cáo thì

Chủ biên: Lê Quyết Thắng 4

Ngày đăng: 15/11/2012, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w