Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn Huyện Chí Linh .doc
Trang 1Lời nói đầu
Nớc ta đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nớc, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp - công nghiệp -dịch vụ sang công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, đang gây áp lực lớn đốivới đất đai Công nghiệp hoá là chìa khoá của sự phồn vinh và đa con ngờitới nền văn minh hiện đại nhng nó phải trả giá rất đắt nếu nh không xâydựng và phát triển trên một nền tảngvững chắc Qúa trình công nghiệp hoácon ngời đã phí phạm không ít tài nguyên của đất nớc, càng ngày sử dụngcàng nhiều đất để phát triển công nghệ, đô thị hoá, nhng lại chôn vùi nhữngcánh đồng phì nhiêu hoặc phá hỏng rừng núi giàu có, lấy đất kiến thiết giaothông, thuỷ lợi, cải tạo và mở rộng đô thị sẵn có, xây dựng đô thị mới mà ítchú ý tới " một tấc đất một tấc vàng " Không những thế mà còn huỷ hoạikhung cảnh thiên nhiên và những truyền thống tốt đẹp trong đời sống phảitrải qua thời gian dài trong lịch sử mới tích luỹ đợc, đặc biệt là lãng phí tàinguyên đất đai, nhất là khi xu hớng đó đang phát triển ồ ạt trên các vùngnông thôn hiện nay.
Quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện nhằm khai thác sử dụng tốtnhất nguồn tài nguyên có hạn; mặt khác nó là phơng tiện quan trọng gópphần phát triển tổng thể kinh tế xã hội của huyện trong tơng lai, phù hợp vớihoàn cảnh chính trị xã hội và thực tế của huyện, góp phần hoàn thiện quyhoạch tổng thể lãnh thổ quốc gia Thấy đợc ý nghĩa đó với t cách là sinhviên chuyên ngành kinh tế và quản lý địa chính trờng Đại học kinh tế quốcdân, em muốn đợc góp phần nhỏ bé của mình vào công tác quy hoạch sửdụng đất cấp huyện đang còn nhiều bất cập hiện nay
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
Mục đích nghiên cứu của luận văn là góp phần làm rõ cơ sở lý luận vàthực tiễn công tác quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Chí Linh Tìmtòi giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quy hoạch sử dụngđất.
- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu hiện trạng công tác quy hoạch sử dụng đấttrên địa bàn huyện Cí Linh chủ yếu trong khoảng thời gian từ năm 1998 đếnnay.
- Phơng pháp nghiên cứu
Ngoài phơng pháp nghiên cứu truyền thống nh duy vật biện chứng,
Trang 2duy vật lịch sử, luận văn còn sử dụng các phơng pháp phân tích, thống kê, sosánh đề tài kết hợp nguyên lý kinh điển với kiến thức kinh tế hiện đại , gắnquan điểm đờng lối của Đảng với tổng kết thực tiễn.
- Nội dung của đề tài.
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quyhoạch sử dụng đất trên địa bàn Huyện Chí Linh
Ngoài phần lời nói đầu, kết luận và phụ lục, đề tài gồm có 3 chơngsau:
- Chơng1:cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác lập quy hoạch sửdụng đất cấp huyện.
-Chơng 2: thực trạng quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn HuyệnChí Linh - Thanh phố Hải Dơng.
- Chơng 3:Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quyhoạch sử dụng đất trên địa bàn Huyện Chí Linh.
1.1 Vị trí vai trò của đất đai trong sản xuất và đời sống xã hội.
Đất đai là nguồn tái nguyên vô cùng quý giá với mỗi quốc gia, là mộtbộ phận lãnh thổ của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp, đất đai là nguồn tàinguyên, là một yếu tố của đầu vào rất quan trọng không thể thiếu đợc Đấtđai đợc sử dụng cho nhiều ngành kinh tế khác nhau và cho cả đời sống conngời, chính vì vậy mà luật đất đai 1993 nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt
Trang 3nam cã ghi: " ớÊt ợai lÌ tÌi nguyởn quèc gia vỡ cĩng quÝ giĨ, lÌ t liơu sộnxuÊt ợậc biơt, lÌ thÌnh phđn quan trảng hÌng ợđu cĐa mỡi trêng sèng, lÌ ợẺabÌn phờn bè cĐa cĨc khu dờn c, xờy dùng cĨc cŨ sẽ kinh tỏ, vÙn hoĨ, xỈ héi,an ninh vÌ quèc phßng".
Trắc hỏt, ợÊt ợai lÌ tÌi nguyởn vỡ cĩng quý bĨu, lÌ sộn phẻm cĐa tùnhiởn, cã trắc lao ợéng vÌ cĩng vắi quĨ trÈnh lẺch sö phĨt triốn kinh tỏ - xỈhéi, ợÊt ợai lÌ ợiồu kiơn chung cĐa lao ợéng, ợÊt ợai lÌ ợiồu kiơn chung cĐalao ợéng ớÊt ợai ợãng vai trß quyỏt ợẺnh cho sù tạn tÓi vÌ phĨt triốn cĐa xỈhéi loÌi ngêi.Nỏu khỡng cã ợÊt ợai thÈ râ rÌng khỡng cã mét ngÌnh sộn xuÊtnÌo, mét quĨ trÈnh lao ợéng sộn xuÊt nÌo, còng nh khỡng cã sù tạn tÓi cĐaloÌi ngêi ớÊt ợai lÌ ợiồu kiơn cho sù sèng cĐa ợéng thùc vẹt vÌ con ngêitrởn trĨi ợÊt.
ớÊt ợai tham gia vÌo tÊt cộ cĨc hoÓt ợéng cĐa ợêi sèng kinh tỏ xỈ héi.ớÊt ợai lÌ ợẺa ợiốm lÌ cŨ sẽ cĐa cĨc ThÌnh phè, lÌng mÓc, cĨc cỡng trÈnhcỡng nghiơp, giao thỡng ợÊt ợai còng cÊp nguyởn liơu cho ngÌnh cỡngnghiơp xờy dùng nh gÓch ngãi, xi mÙng gèm xụ.
ớÊt ợai vÌ cĩng vắi cĨc ợiồu kiơn tù nhiởn khĨc lÌ mét trong nhƠngcŨ sẽ quan trảng nhÊt ợố hÈnh thÌnh cĨc vĩng kinh tỏ cĐa ợÊt nắc nhữm khaithĨc vÌ sö dông cã hiơu quộ tiồm nÙng tù nhiởn, kinh tỏ xỈ héi cĐa mçi vĩngợÊt nắc, cĩng thóc ợẻy phĨt triốn ợÊt nắc.
Trong nỡng nghiơp ợÊt ợai cã vẺ trÝ ợậc biơt quan trảng, lÌ t liơu sộnxuÊt chĐ yỏu khỡng thố thay thỏ ợîc ớÊt ợai khỡng chừ lÌ chç tùa, chç ợụngợố lao ợéng mÌ cßn lÌ nguạn cung cÊp thục Ùn cho cờy trạng, mải tĨc ợéngcĐa con ngêi vÌo cờy trạng ợồu ợîc dùa vÌo ợÊt ợai vÌ thỡng qua ợÊt ợai.
ớÊt ợai g¾n liồn vắi khÝ hẹu, mỡi trêng trởn phÓm vi toÌn cđu còngnh tõng vĩng, tõng miồn lỈnh thă Trong quĨ trÈnh trinh phôc vÌ cội tÓothiởn nhiởn, con ngêi ngÌy cÌng can thiơp vÌo quĨ trÈnh biỏn ợăi cĐa tùnhiởn Biỏn ợăi cĐa khÝ hẹu cã tĨc dông mÓnh mỹ ợỏn cĨc hơ sinh thĨi trởnợÊt liồn, ộnh hẽng ợỏn mỡi trêng sinh thĨi.
Nh vẹy viơc sö dông hîp lý qòi ợÊt ợai ngoÌi ý nghưa vồ kinh tỏ cßncã ý nghưa ợố bộo vơ, cội tÓo vÌ biỏn ợăi mỡi trêng Viơc sö dông hîp lý quượÊt ợai luỡn lÌ môc tiởu chiỏn lîc cĐa quèc gia, trong ợã cỡng cô quy hoÓchsö dông ợÊt cã vai trß rÊt lắn.
1.2 Phờn loÓi ợÊt nắc ẽ viơt nan theo môc ợÝch sö dông.
Phờn loÓi ợÊt nắc theo môc ợÝch sö dông nhữm n¾m ợîc hiơn trÓngợÊt ợai ợang ợîc sö dông vÌo môc ợÝch khĨc nhau nh thỏ nÌo, sè lîng, cŨ
Trang 4cấu của mỗi loại trong tổng số là bao nhiêu, những biến động của các loại đất nàyra sao.
Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, đất đợc phân loại thành cácloại sau đây.
- Đất nông nghiệp.- Đất lâm nghiệp.
- Đất khu dân c nông thôn.- Đất đô thị.
- Đất chuyên dùng.- Đất cha sử dụng.
Việc chuyển loại đất này sang loại đất khác, tức là chuyển mục đíchsử dụng đất đang diễn ra một cách mạnh mẽ trên toan quốc đặc biệt, tronglĩnh vực đất ở và đất chuyên dùng Do vậy việc phân loại đất có ý nghĩa rấtlớn trong việc quản lý quỹ đất đai trên lãnh thổ, trong đó công cụ chính đểnhà nớc quản lý đó là: Quy hoạch sử dụng đất đai.
1.3 Khái niệm về qui hoạch sủ dụng đất.
Quy hoạch sử dụng đất là một hoạt động kinh tế xã hội có tính chấtđặc thù Có nhiều cách nhận thức khác nhau về quy hoạch sử dụng đất.
Quan điểm thứ nhất cho rằng quy hoạch s dụng đất chỉ đơn thuần làbiện pháp kỹ thuật, thông qua đó ngời ta thực hiện các công tác sau:
Đo đạc vẽ ảnh bản đồ đất đai.
Phân chia khoảnh thửa tính toán diện tích.Giao đất cho các nghành.
Thiết kế xây dựng đô thị
Quan điển thứ hai cho rằng quy hoạch sử dụng đất đợc xây dựng dựatrên các qui phạm pháp luật của nhà nớc nhằm nhấn mạnh tính pháp chế củaquy hoạch sử dụng đất.
Song cả hai cách quan niệm đó đều cha đúng và cha đầy đủ bản chấtcủa quy hoạch sử dụng đất không nằm ở kỹ thuật đo đạc, cũng không thuộcvề hình thức pháp lý, mà còn nằm ở bên trong việc tổ chức sử dụng đất, nhmột t liệu sản xuất đặc biệt, coi đất nh một đối tợng của các mối quan hệtrong sản xuất Nó coi trọng hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất.
Trang 5Do đó cần hiểu quy hoạch sử dụng đất là tổ hợp của 3 biện pháp:- Biện pháp pháp chế: Nhằm đảm bảo chế độ quản lý và sử dụng đấttheo pháp luật.
- Biện pháp kỹ thuật: áp dụng các hình thức tổ chức lãnh thổ hợp lý,trên cơ sở khoa học kỹ thuật.
- Biện pháp kinh tế: Đây là biện pháp quan trọng nhất nhằm khai tháctriệt để và có hiệu quả cao tiềm năng của đất Song điều đó chỉ thực hiệnkhi đạt đợc đồng bộ cùng với biện pháp kỹ thuật và pháp chế.
Từ đó có thể rút ra khái niệm quy hoạch sử dụng đất nh sau:
Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹthuật và pháp chế của nhà nớc về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý có hiệuquả cao thông qua việc phân phối và tái phân phân quỹ đất trên lãnh thổ tổchức sử dụng đất nh một t liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nângcao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất và bảo vệ môi tr ờngnói chung và quy hoạch sử dụng đất cấp huyện nói riêng.
* Các loại quy hoạch sử dụng đất.
Xét theo góc độ chủ thể quản lý có hai loại quy hoạch:* Quy hoạch đất đai của nhà nớc ( quy hoạch vĩ mô ).
*Quy hoạch đất đai của các tổ chức kinh tế - xã hội và cá nhân ngờisử dụng ( quy hoạch vĩ mô ).
Hai loại quy hoạch này cũng có mỗi quan hệ với nhau rất chặt chẽ,điều này thể hiện ở chỗ quy hoạch của Nhà nớc tạo tiền đề pháp lý cho quyhoạch của các đơn vị cơ sở dựa vào quy hoạch chung của Nhà nớc và phảigóp phần thực hiện quy hoach chung đó.
Đối với quy hoạch đất đai của Nhà nớc đợc phân làm 3 loại:*Quy hoạch đất đai của Nhà nớc Trung ơng.
*Quy hoạch đất đai các cấp địa phơng ( Tỉnh , Huyện, Xã ).*Quy hoạch đất đai của các bộ, nghành.
Trong 3 loại quy hoạch trên thì quy hoạch của Nhà nớc Trung ơng làcơ sở, điều kiện pháp lý để tiến hành quy hoạch đất đai của các địa phơng,các ngành Quy hoạch cấp địa phơng và cán bộ, ngành là nhằm cụ thể hoáquy hoạch của Nhà nớc Trung ơng và góp phần thực hiện quy hoạch chungcả nớc.
Trang 6Nh vậy, với sự phân loại quy hoạch trên ta có thể thấy rằng quy hoạchsử dụng đất trên địa bàn huyện cấp huyện có vị trí và vai trò đáng kể, nó gópphần thực hiện quy hoạch chung của cả nớc.
2 Đặc điểm và vai trò của quy hoạch sử dụng đất cấp huyện.
2.1 Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất cấp huyện.
Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện là một công cụ quản lý khoa họccủa Nhà nớc trên địa bàn huyện, do cấp tỉnh quản lý và thực hiện (các cơ sởđịa chính tỉnh lập quy hoạch) ở nớc ta quy hoạch sử dụng đất nhằm phụcvụ nhu cầu của ngời sử dụng đất đai và quyền lợi xã hội, góp phần giảiquyết tốt mối quan hệ trong quản lý và sử dụng đất đai, bảo vệ đất nâng caohiệu quả sản xuất xã hội Quy hoạch sử dụng đất trên lãnh thổ nói chung,quy hoạch sử dụng đất cấp huyện nói riêng mang đặc điểm tổng hợp, nó vậndụng kiến thức của nhiều môn khoa học thuộc các lĩnh vực khoa học tựnhiên, khoa học kinh tế, khoa học xã hội Mục tiêu của quy hoạch sử dụngđất cấp huyện là nhằm khai thác sử dụng, cải tạo, bảo vệ toàn bộ tài nguyênđất trên địa bàn huyện một cách hiệu quả nhất.
Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện có tính dài hạn và tính chiến lợc,thời hạn của quy hoạch sử dụng đất cấp huyện thờng 5 - 10 năm, 20 năm vàlâu hơn nữa Trên cơ sở dự báo xu thế biến động đất đai dài hạn , các yếu tốkinh tế xã hội quan trọng nh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, côngnghiệp hóa, nhu cầu và khả năng phát triển các ngành kinh tế; tình hình pháttriển đô thị ( các thị trấn, thị tứ ), dân số và cơ cấu lao động Xác định quyhoạch trung hạn và dài hạn về sử dụng đất Việc xây dựng quy hoạch phảiphản ánh đợc những vấn đề có tính chiến lợc: phơng hớng mục tiêu chiến l-ợc của việc sử dụng đất đai, cân đối tổng quát nhu cầu sử dụng đất đai củatừng ngành, điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất đai và việc phân bố đất đai, phânđịnh ranh giới và các hình thức quản lý việc sử dụng đất đai, các biện pháp,chính sách lớn quy hoạch sử dụng đất cấp huyện là cơ sở khoa học cho việcxây dựng kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện hàng năm và ngắn hạn.
Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện mang tính khả biến, do xây dựngtrong thời gian tơng đối dài dới tác động của nhiều nhân tố kinh tế, xã hội,kỹ thuật và công nghệ, nhất là xu hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc đang diễn ra mạnh mẽ ( cả ở vùng nông thôn ) nên một số dự kiến banđầu cuả quy hoạch không còn phù hợp Do việc bổ xung, điều chỉnh và hoànchỉnh quy hoạch là việc làm hết sức cần thiết.
2.2 Vai trò của quy hoạch sử dụng đất cấp huyện.
Quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện góp phần đảm bảo sự thốngnhất trong việc quản lý nhà nớc về các loại đất đai trên địa bàn huyện, thôngqua gián tiếp cấp tỉnh mà đại diện uỷ quyền là các Sở địa chính tỉnh Thông
Trang 7qua quy hoạch sử dụng đất ở huyện mà Sở địa chính tỉnh kiểm soát, mọidiễn biến tình hình đất đai ở huyện, bắt buộc các đối tợng sử dụng đất trongranh giới của mình, cho phép sở quản lý đất đai chắc chắn trật tự hơn, tranhchấp đất đai có cơ sở giải quyết hơn Do đó phát huy tính tự chủ và nâng caohiệu quả sử dụng đất của những tổ chức, cá nhân đợc giao quyền sử dụngđất.
Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện tạo ra sự ổn định về mặt pháp lýcho việc quản lý nhà nớc đối với đất đai Làm cơ sở cho việc giao quyền sửdụng đất, cho thuê đất, đầu t và phát triển kinh tế, góp phần bảo đảm anninh lơng thực quốc gia và thực hiện công nghiệp hoá đất nớc Quy hoạch sửdụng đất đai tạo điều kiện xác lập cơ chế điều tiết một cách chủ động việcphân bổ quy hoạch đất đai nh phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, phát triểncông nghệ và kết cấu hạ tầng phù hợp trên địa bàn huyện, để phát triển mộtcách tối đa u thế của huyện, và nh vậy sẽ khuyến khích đợc vốn đầu t tronghuyện, thu hút đợc vốn đầu t bên ngoài vào phát triển kinh tế - xã hội củahuyện.
Quy hoạch đất đai tạo điều kiện cho việc tính thuế, xác định giá cảcác loại đất hợp lý hơn, sử dụng đất đai có hiệu quả hơn Việc tính thu, xácđịnh giá cả các loại đất đai Trên cơ sở phân hạng đất bố chí xắp xếp chocác đối tợng sử dụng đất và họ hiểu rõ đợc phạm vi danh giới của mình, họyên tâm đầu t phát triển đất đai của mình, do vậy hiệu quả sử dụng đất sẽcao hơn, mà việc tính thuế, giá cả đất đai càng chính xác hơn.
Nh vậy quy hoạch sử dụng đất cấp huyện có vai trò và ý nghĩa to lớncho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện, nâng cao đời sốngngời dân, thu hút vốn đầu t Vì thế nó có ý nghĩa quan trọng cả trớc mắt vàlâu dài, đòi hỏi sự cần thiết và hiệu quả của công tác quy hoạch sử dụng đấttrên địa bàn huyện Chính hiệu quả của công tác quy hoạch sử dụng đất trênđịa bàn huyện sẽ góp phần hoàn thiện hơn quy hoạch sử dụngđất cấp tỉnh.
II Nội dung của công tác quy hoạch sử dụng đất cấphuyện.
1 Căn cứ về quy hoạch sử dụng đất cấp huyện ( trên địa bànhuyện ).
- Mục tiêu phát triển tổng thể kinh tế - xã hội của huyện
Mỗi một huyện luôn có chiến lợc phát triển tổng thể kinh tế - xã hộidựa trên bản quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của huyện; do đất đai là mộttài nguyên quý giá hữu hạn, là nền tảng, cơ sở cho sản xuất, cho các doanhnghiệp, có đặc điểm là tính cố định, tính không tái sinh và tính thay thế Điều đó đòi hỏi phải lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiền đề tiến hành xắpxếp hợp lý quỹ đất của huyện theo kế hoạch phù hợp với tình hình của tỉnh,
Trang 8của đất nớc nhằm đạt tới mục tiêu sử dụng đất trên địa bàn huyện một cáchhợp lý điều hoà tránh mâu thuẫn giữa các loại sử dụng đất, xác định hợp lýcơ cấu của việc sử dụng đất dựa trên sự phát triển kinh tế xã hội của huyện.Hơn nữa sự cần thết của quy hoạch sử dụng đất cấp huyện bắt nguồn từ mốiquan hệ mật thiết giữa đất trên địa bàn huyện với phát triển kinh tế xã hộicủa huyện Việc sử dụng đất trên địa bàn huyện hợp lý hay không, trực tiếpgây ra ảnh hởng to lớn với sự phát triển kinh tế xã hội của huyện Sự pháttriển kinh tế đang diễn ra không ngừng trên địa bàn huyện từ đó đặt ranhững yêu cầu mới đối với việc sử dụng đất và việc chuyển mục đích sửdụng đất vẫn không ngừng ra tăng Đặc biệt trong lĩnh vực đất ở và đấtchuyên dùng Điều đó đòi hỏi việc sử dụng đất trên địa bàn huyện không chỉxuất phát từ lợi ích cục bộ trớc mắt mà còn có quy hoạch thích ứng với sựphát triển kinh tế xã hội của huyện Chính sự phát triển này luôn kéo theonhu cầu đối với các thị trấn, thị tứ trên địa bàn huyện trong sự phát triển,mở rộng cải tạo, phân bố các ngành nghề, luôn tạo ra sức hút đối với nhucầu sử dụng đất trên địa bàn huyện.
Xu hớng phát triển mạnh kinh tế trang trại, kinh tế rừng diễn ra trêncác huyện cũng đòi sự bố chí, xắp xếp sao cho hợp lý để đem lại hiệu quảtrong việc sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Sự phát triển này góp phầntích cực cho sự phát triển tổng thể kinh tế - xã hội của huyện nhất là ở cáchuyện miền núi.
Do vậy quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện căn cứ vào mục tiêuphát triển tổng thể kinh tế - xã hội của huyện để xác định phơng hớng cơbản cho việc sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý, đồng thời phải căn cứ vào:
* Căn cứ vào khả năng cung cấp đất đai của huyện.
Cung cấp đất với tính cách là một tài nguyên thiên nhiên có hai hàmnghĩa: một là cung cấp tự nhiên của đất chỉ số lợng các loại tài nguyên đấtmà trái đất có thể cung cấp cho nhân loại sử dụng trong môi trờng kinh tế,kỹ thuật nhất định, đó là sự cung cấp không có tính co giản vì không chịuảnh hởng của bất kỳ nhân tố nhân tạo hay xã hội nào Cung cấp tự nhiên củađất đòi hỏi đất phải đáp ứng của một số điều kiện nào đó nh khí hậu thíchnghi với sự sống của con ngời và sự sinh trởng của thực vật, địa hình, địa thếthuận tiện cho việc tiến hành các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của conngời, có thể phát triển một loại tài nguyên nào đó hoặc có giao thông vận tảitơng đối tốt.
Cung cấp kinh tế của đất đợc thực hiện trên cơ sở cung cấp tự nhiêncủa nó đợc biến đổi song song với biến đổi công dụng của nó Đất cung cấpcho ngời sử dụng thờng tồn tại nhiều công dụng khác nhau, giữa chúng cóthể cạnh tranh và thay thế lẫn nhau, khi hiệu quả của loại công dụng nào đónâng cao, thì tất nhiên lợng cung ứng của nó cũng nâng cao một cách tơng
Trang 9ứng, nh vậy cung cấp kinh tế của đất nớc có tính co giãn nó biến đổi theo sựra tăng nhu cầu về đất và sự nâng cao hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất.
Cung cấp đất chịu ảnh hởng của các nhân tố cơ bản là:- Lợng cung cấp tự nhiên của các loại đất.
- Song song với nâng cao từng bớc tri thức và kỹ năng sử dụng đất củaloài ngời, làm cho đất trớc đây không sử dụng đợc, hoặc biến đất trớc đâysử dụng không kinh tế thành tơng đối kinh tế, do đó mà tăng lợng cung cấpkinh tế của đất.
- Sự phát triển giao thông vân tải, hạ giá thành vận tải, làm cho đất ớc đây không sử dụng đợc thành sử dụng đợc, điều đó cũng có thể tăng lợngcung cấp đất.
tr Sự phát triển của công nghiệp và khoa học kỹ thuật hiện đại cũng lànhân tố quan trọng ảnh hởng đến sự cung cấp kinh tế của một loại đất nàođó.
- Nâng cao trình độ sử dụng tập trung và tiết kiệm đất, cũng góp phầntăng lợng cung cấp kinh tế của đất.
Cung cấp kinh tế và cung cấp tự nhiên của đất tuy có liên quan songlại có sự khác biệt chủ yếu là: trớc hết cung cấp tự nhiên của đất là cơ sở củacung cấp kinh tế của đất, thứ hai nói đến một cách tơng đối, cung cấp tựnhiên của đất tĩnh tại, không co giảm còn cung cấp kinh tế của đất là độngthái, có tính chất co giảm.
Do đất đai trên địa bàn huyện chủ yếu sử dụng vào mục đích nôngnghiệp, lâm nghiệp, nên sức tự nhiên của đất, sự phì nhiêu của đất và khíhậu với tính cách là điều kiện tự nhiên, có ảnh hởng lớn đến tốc độ tốt xấucủa đất trên địa bàn huyện và chỉ chiếm tỷ lệ diện tích lớn trong tổng số.Tuy nhiên sự cung cấp kinh tế của đất ngày càng gia tăng nhất là trong sựphát triển mở rộng của các thị trấn, sự hình thành các khu công nghiệp hayquá trình nâng cấp cơ sở hạ tầng ngày càng tăng Điều đó cũng có ý nghĩa làđể đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp hoá, góp phần phát triển kinh tếxã hội của huyện, đó cũng chính là cơ sở quan trọng trong tiến trình thựchiện quy hoạch sử dụng đất cấp huyện Nhng quy hoạch sử dụng đất cấphuyện chỉ dựa trên hai căn cứ trên thì cha đủ, đòi hỏi phải:
* Căn cứ vào tính pháp lý của nhà nớc.
Chấp hành pháp luật của nhà nớc là cơ sở của mọi hoạt động và biệnpháp liên quan tới nguồn sử dụng đất trên địa ban huyện, nó không chỉmang ý nghĩa kinh tế mà còn là một vấn đề chính trị quan trọng, bởi vì tàinguyên đất nớc đã đợc quốc hữu hoá là đối tợng sở hữu của nhà nớc, đồng
Trang 10thời là một căn cứ quan trọng để phát triển sức sản xuất để củng cố và hoànthiện nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng và Chính phủ đề ra trong quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, cũng nh bảo vệ tính bất khả sâm phạmquyền sở hữu đất đai của nhà nớc Luật pháp của nhà nớc nghiên cứu cấmtuyệt đối việc sử dụng không đúng mục đích.
Luật pháp bảo vệ quyền bất khả xâm phạm quyền sử dụng đất và ổnđịnh ở mỗi đơn vị sử dụng đất vì đó là cơ sở quan trọng để phát triển sảnxuất.
Quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện phải đảm bảo sự nghiêmtúc ngăn chặn các hành vi xâm phạm sự toàn vẹn lãnh thổ của các đơn vị sửdụng đất Quy hoạch sử dụng đất ngời ta lập nên danh giới giữa các đơn vịsử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất phải đảm bảo quan điểm lâu dài, để cóđợc một quy hoạch sử dụng đất khoa học, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quảkinh tế cao.
Quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện phải căn cứ vào hiến pháp,và luật đất đai, các chính sách về đất đai, đặc biệt là bám sát vào các Nghịquyết, quyết định do hội đồng nhân dân UBND cấp tỉnh, huyện ban hành lànhững văn bản mang tính chỉ đạo xây dựng quy hoạch sử dụng đất củahuyện Tính pháp lý này là căn cứ quan trọng giúp cho quá trình quy hoạchsử dụng đất của huyện, nó bảo đảm cho các bản quy hoạch có tính khả thicao, trớc hết cần xuất phát từ những quan điển chung về quy hoạch sử dụngđất sau đây:
- Đất đai là tài nguyên có giới hạn, sử dụng đất có ý nghĩa quyết địnhđến sự thành bại vế kinh tế và ổn định chính trị, phát triển xã hội trớc mắt vàlâu dài - xã hội càng phát triển thì đòi hỏi việc sử dụng đất càng tốt hơn.
- Để sử dụng đất đai tốt hơn phải làm quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất trên địa bàn huyện, đây là một biện pháp quản lý đất đai quan trọnghàng đầu, góp phần giải quyết những vấn đề xã hội và cải thiện môi trờng.Hơn nữa quy hoạch sử dụng đất đợc tiến hành trớchết là theo yêu cầu củaNhà nớc, chủ sở hữu đất, sau đó mới là theo yêu cầu của chủ sử dụng đất.Việc thực hiện theo phơng án quy hoạch là bắt buộc đối với chủ sử dụngđất, hay nói cách khác đi các phơng án quy hoạch sử dụng đất có hiệu lcpháp lý Quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện sẽ do các sở địa chính -Tỉnh ( thành phố ) thực hiện và đợc thực hiện bằng kinh phí do nhà nớn cấp.
- Quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện còn phải bảo đảm theoquan điểm và chính sách, nh là:
Định mức sử dụng các loại đất, nông nghiệp, lâm nghiệp, côngnghiệp.
Trang 11- Chính sách đầu t đồng bộ giữa giao thông và thuỷ lợi, kiên cố kênhmơng để tiết kiệm đất.
- Những chính sách u tiên giành đất cho những chính sách khác về đấtquốc phòng sử dụng vào mục đích kinh tế, đất ở gia đình quân nhân.
- Bảo đảm định hớng quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện đến2010
Có thể nói căn cứ pháp lý có ý nghĩa rất lớn để thực hiện quy hoạchtheo đúng pháp luật của nhà nớc, hơn thế nữa tất cả những căn cứ trên lànhững căn cứ quan trọng để thực hiện quy hoạch sử dụng đất trên địa bànhuyện, bởi lẽ nếu không có các căn cứ quy hoạch sử dụng đất xẽ mất phơnghớng, giảm tính khả thi Do vậy thực hiện quy hoạch sử dụng đất của huyệndựa trên các căn cứ là điều kiện tất yếu, mặt khác cần phải bảo đảm cácnguyên tắc sau:
2 Nguyên tắc quy hoạch sử dụng đất cấp huyện (trên địa bànhuyện).
Hạt nhân của quy hoạch sử dụngđất trên địa bàn huyện là tổ chức sửdụng hợp lý đất của huyện, do đó khi lạp quy hoạch sử dụng đất ở huyệncần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau đây:
- Nguyên tắc phân khu vực của sử dụng đất trên địa bàn huyện.
Sử dụng bất kỳ yếu tố sản xuất nào, đều phải căn cứ vào đặc điểm củanó để xác định phơng thức sử dụng nhằm phát huy cao độ u thế của nó Đâylà phơng pháp sủ dụng yếu tố sản xuất kinh tế, và nó rất cần thiết cho việcsử dụng đất trên địa bàn huyện Tuỳ từng vị trí của mảnh đất với những tínhchất tự nhiên khác nhau, tuỳ theo từng hình thức cụ thể của từng nơi mà xácđịnh phơng hớng và phơng thức sử dụng mỗi mảnh đất; do đó sẽ nâng cao đ-ợc hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất đai.
- Nguyên tắc lựa chọn vị trí khu vực của việc sử dụng đất trên địabàn huyện.
Trên địa bàn huyện, trung tâm kinh tế, chính trị, đều tập trung ở cácthị trấn - ở đây là nơi tập trung dân c đông đúc, các nhà máy, xí nghiệp, cáchoạt động dịch vụ, các công trình giao thông, văn hoá, giáo dục của huyện.Do đó khi lập quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện cần có sự lựa chonvị trí sử dụng đất cho dân c và cho các ngành nghề một cách hợp lý, hiệuquả.
Trên địa bàn huyện, sự tập trung của các cụm dân c đông đúc thờnggắn liền với sự hình thành và phát triển của các khu vực công nghệ, thơngnghiệp và chính điều đó là cơ sở của sự hình thành và phát triển của các thị
Trang 12trấn Do đó sự lựa chon vị trí khu vực công nghệp, thơng nghiệp là rất quantrọng, nó quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện, nâng caođời sống của ngời dân Nguyên tắc này ảnh hởng đến lựa chọn các loại đấtsử dụng, tiến hành sự lựa chọn tốt nhất đối với khu dân c trên địa bàn và sựphân bố, kết hợp với không gian giữa các ngành, làm cho cơ cấu sử dụngđất trên khu vực huyện một cách hợp lý.
- Nguyên tắc quy mô thích hợp của các loại đất sử dụng trên khuvực huyện:
Nguyên tăc này đòi hỏi quy mô sử dụng đất cho các ngành trên địabàn huyện nh nông nghiệp, công nghiệp , lâm nghiệp, đất ở, đất chuyêndùng, đất sử dụng cho phát triển hạ tầng cơ sở với quy mô diện tích là baonhiêu; để tránh tình trạng lãng phí, đem lại hiệu quả kinh tế cao trong việcsử dụng đất Do đó quy mô sử dụng trên địa bàn huyện nói chung và quy môkhu vực đất sử dụng của các yếu tố cấu thành cơ bản của huyện cũng tồn tạimối quan hệ mật thiết và cần phải xây dựng mối quan hệ tỷ lệ thích hợpgiữa chúng, nếu khi xây dựng quy hoạch huyện cũng phải hết sức chú ýnguyên tắc này, tuy nhiên cần phải đảm bảo:
- Nguyên tắc hiệu quả tổng hợp của việc sử dụng đất trên địa bànhuyện.
Kinh tế trên khu vực huyện là một hệ thống, nhiều tầng lớp, đợc cấuthành bởi các hệ công nghiệp, thơng nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, giaothông, văn hoá - giáo dục, y tế, tiêu dùng dân c, môi trờng sinh thái Do đó,ngoài nghên cứu hiệu quả kinh tế, cũng cần phải xem xét cả hiệu quả xã hộivà hiệu quả sinh thái Vì vậy, khi xác định quy hoạch sử dụng đất trên khuvực huyện, vừa tuân thủ nguyên tắc phân công khu vực, nguyên tắc vị tríkhu vực và nguên tăc quy mô thích hợp của việc sử dụng đất để nâng caohiệu quả kinh tế vĩ mô của việc sử dụng đất huyện cần duy trì nguyên tắchiệu quả xã hội, làm cho việc sử dụng đất của huyện phục tùng mụcđíchsản xuất của Nhà nớc mói chung, của tỉnh nói riêng Đồng thời kiên trì,quán triệt nguyên tắc hiệu quả sinh thái, để đảm bảo cho sự tuần hoàn tốtlành của hệ sinh thái trên địa bàn huyện, bảo vệ sức khoẻ của ngời dân, thúcđẩy sự phồn vinh kinh tế, văn hoá, xã hội của huyện.
3 Nội dung quy hoạch sử dụng đất cấp huyện (trên địa bànhuyện.)
Kết quả của một quá trình quy hoạc sử dụng đất trên địa bàn huyện làviệc xây dựng một phơng án quy hoạch có biện chúng khoa học, có tác dụngthực tiễn và đem lại hiệu quả trong việc sử dụng đất trên phạm vi lãnh thổcủa huyện, trong đó có tính đến yếu tố bảo vệ môi trờng.
Trang 13Mục đích phải đạt đợc là phơng hớng quy hoạch sử dụng đất cần tạora cơ sở không gian, điều kiện lãnh thổ ban đầu nhằm sử dụng đất đúng mụcđích đợc cấp, thực hiện đợc nhiệm vụ đặt ra với từng ngành, thực hiện cácbiện pháp cải tạo và bảo vệ đất, tạo điều kiện bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môitrờng Nh vậy việc xác định đúng nội dung quy hoạch sử dụng đất trên địabàn huyện là rất quan trọng Nội dung quy hoạch sử dụng đất của huyệnkhông cố định mà nó có thể đợc chỉnh lý, hoàn thiện cùng với sự thay đổicủa các điều kiện xã hội, phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên, kinh tế cụthể trên lãnh thổ huyện Đó là thành phần chủ sử dụng đất, hình thức sửdụng ( ổn định lâu dài hay sủ dụng có thời hạn ) đặc điểm đất đai về loại sửdụng, tiến bộ khoa học kỹ thuật, điều kiện tổ chức quản lý sản xuất, hiệuquả sản xuất kinh doanh của đất.
Do đó cần giải quyết đồng bộ và hợp lý việc phân bổ tất cả các loạiđất ( theo mục đích sử dụng ) trong ranh giới huyện Những vấn đề có liênquan đến phân bổ đất đai tạo nên những nội dung chính của phơng án quyhoạch sử dụng đất đai trên địa bàn huyện.Trong mỗi nội dung chính đều cónhững vấn đề cần giải quyết độc lập, nhng mối quan hệ mật thiết với nhaugọi (là nội dung chi tiết) Một phơng án quy hoạch sử dụng đất của huyệnbao gồm các nội dung chính và nội dung chi tết sau:
- Thứ nhất: Đánh giá về cơ cấu đất và sự biến động sử dụng đất của
các thành phần cơ học của đất trong các năm qua để dự báo đợc mức độbiến động của đất trong những năm tới đối với các công trình công cộng.Đồng thời đánh giá tính quy luật, xu thế nguyên nhân biến động, nhữngbiện pháp đợc sử dụng để bảo vệ đất các công trình công cộng.
Trang 14- Thứ hai: Đánh giá về mức độ ô nhiễm đất đai, nguồn nớc, mức độ
rửa trôi, xói món, không khí và xác định nguyên nhân chủ yếu ảnh hởng củacác nhân tố đó, đồng thời xem xét mức độ thích hợp so với yêu cầu pháttriển kinh tế – xã hội hiện tại và tơng lai đối với cá công trình công cộng( đặc biệt là công trình cung cấp nớc sạch).
- Thứ ba: đánh giá về hiệu quả kinh tế – xã hội và môi trờng của
việc sử dụng đất cho các công trình công cộng, đồng thời đánh giá hiệu quảtrớc mắt và hiệu quả lâu dài trong quan hệ đầu t ( khoa học, kỹ thuật vàcông nghệ ) với hiệu quả đạt đợc đối với các công trình công cộng Để phânbổ đất đai cho các công trình công cộng bớc tiếp theo chúng ta cần:
- Dự báo nhu cầu đất cho các công trình công cộng
Để dự báo cần dựa vào các căn cứ chủ yếu sau đây:
+ Dựa vào mục tiêu, yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội, sự pháttriển từng nghành ( thuộc lĩnh vực công cộng ) sự phát triển tổng thể kinh tếxã hội huyên luôn kéo theo sự phát triển của các nghành, ngợc lại sự pháttriển các nghành có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội huyệnnhững mục tiêu của sự phát triển tổng thể luôn có mối quan hệ gắn bó vớinhau Đó là cơ sở quan trọng để xác định nh cầu của các công trình côngcộng đối với đất đai trên địa bàn huyện.
+ Căn cứ vào quỹ đất hiện có bao gồm cả số lợng, đặc điểm về tàinguyên đất, khả năng mở rộng cho các công trình công cộng, khả năng mởrộng về đất đai là yếu tố quan trọng trong việc xác định nhu cầu đất đai đốivới các công trình công cộng.
+ Căn cứ vào quá trình công nghiệp hoá, sự phát triển dân số, trongthời kỳ hiện tai trên địa bàn huyện Sự phát triển dân số luôn là vấn đề cấpbách, các nghành quan tâm, là trở ngại, là sức ép đối với các công trình côngcộng Do vậy quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá nhanh và dân số là cơ sởdự báo nhu cầu đất dành cho các công trình công cộng trên điạ bàn huyện.Trên cơ sở xác định hiện trạng, dự báo nhu cầu đất dành cho các công trìnhcông cộng, cấn tiến hành phân bổ đất cho các công trình công cộng.
Trang 15+ Yêu cầu phải sử dụng hợp lý, không lãng phí, tiết kiệm, bảo vệ đấtcó biện pháp sử lý triệt để những chất thải đó những công trình công cộngthải ra, không gây ảnh hởng tới đất đai làm ô nhiễm môi trờng.
+ Phải đáp ứng kịp thời các nhu cầu phát triển kinh tế huyện, sự tăngtrởng nhanh kinh tế huyện đòi hỏi tất yếu đối với công trình công cộng,ngày càng mở rộng, ngày một hoàn thiện, góp phần thu hút vốn đầu t bênngoài vào huyện Đồng thời khi phân bố phải dựa trên căn cứ của nó.
- Căn cứ phân bố đất dành cho các công trình công cộng:
+ Đất dành cho các công trình công cộng khác nhau, có vai trò, ýnghĩa và tầm quan trọng khác nhau, do những chủ sử dụng thuộc cácnghành khác nhau quản lý do vậy phân bố đất cho các công trình công cộngtrên địa bàn huyện cũng khác nhau.
+ Khi phân bố phải xác định rõ ràng đất dành cho giao thông, giaothông tỉnh, các nhà ga, các công trình cấp thoát nớc, giáo dục, y tế, an ninhquốc phòng bảo đảm cơ cấu hợp lý, tiết kiệm, hiệi quả.
3.2 Phân bố đất ở trên địa bàn huyện.
Để thực hiện phân bổ đất ở cần tiến hành các bớc sau đây:* Xác định hiện trạng đất ở
Điều tra hiện trạng đất ở trên địa bàn huyện trên cơ sở đó phân tích,đánh giá nhằm phân bổ hợp lý quỹ đất sử dụng cho mụcđích ở.
Cần xác định hiện trạng đất ở dân c bao gồm: diện tích đất dùng đểxây dựng nhà ở,các công trình phục vụ hoạt và những khoảng không giantheo quy định về xây dựng nhà ở Trên cơ sở đó cần xác định hiện trạng vềvị trí, giới hạn địa lý, địa bàn thuỷ văn, địa chất công trình, giới hạn sử dụngcác lô đất, quy mô diện tích các lô đất, số hộ dân, số ngời cơ trú, cơ cấu hộđồng thời thu nhập tài liệu về quy hoạch hiện có, bản đồ gianh giới Trên cơsở đó lập bảng biểu để phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất ở, baogồm:
- Thứ nhất: đánh giá về cơ cấu đất và sự biến động sử dụng đất chocác công trình nhà ở trên cơ sở đó biết đợc cơ cấu và mức độ biến động cácthành phần cơ học của đất trong các năm để dự báo đợc mức độ biến độngcủa đất trong những năm tới đối với công trình nhà ở, đồng thời đánh giátính quy luật, xu thế và nguyên nhân biến động, những biện pháp đợc sửdụng để bảo vệ đất đai.
- Thứ hai: đánh giá về mức độ ô nhiễm đất đai, nguồn nớc, mức độrửa trôi, xói mòn, không khí và xác định các nguyên nhân chủ yếu của
Trang 16những yếu tố đó, đồng thời xem xét mức độ thích hợp so với yêu cầu pháttriển kinh tế xã hội hiện tại và tơng lai đối với nhà ở trên khu vực huyện.
- Thứ ba: đánh giá về hiệu quả kinh tế xã hội và môi trờng của việc sửdụng đất cho mục đích ở, đồng thời cần đánh giá hiệu quả trớc mắt và hiệuquả lâu dài trong quan hệ giữa đầu t ( ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vàcông nghệ ) với hiệu quả đạt đợc đối với các công trình nhà ở.
* Dự báo nhu cầu sử dụng đất ở trên địa bàn huyện.
Để dự báo nhu cầu cần dựa vào những căn cứ sau:
- Căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu của sự phát triển kinh tế – xã hộihuyện, sự phát triển kinh tế đi đôi với quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá,tất yếu cần nhiều nguồn nhân lực cho phát triển các nghành, là cơ sở tăngnhu cầu về đất ở.
- Căn cứ vào sự biến động dân số ( cơ học, tự nhiên ), tốc độ tăng dânsố, các điều kiện về kết cấu hạ tầng, các tụ điểm dân c, đồng thời chú ý tớiphong tục tập quán của ngới dân, mức thu nhập và thị hiếu Trên cơ sở đórút ra nhu cầu để dự báo đất ở dân c của huyện.
* Phân bố đất ở trên khu vực huyện.
Phân bố đất ở phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
- Bảo đảm về vị trí hình dạng và điều kiện tự nhiên đất cho phù hợpvới dân c trên địa bàn, nhất là vị trí đất ở các khu trung tâm của huyện ( cácthị trấn)
- Phải sử dụng hợp lý tiết kiệm, bảo vệ đất ở, đồng thời thực hiện cácbiện pháp về sử lý triệt để chất thải không gây ô nhiễm môi trờng, ảnh hởngđến ngời dân, đòi hỏi đáp ứng nhu cầu của từng thời kỳ công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc, hiện đại hoá nông thôn thúc đẩy cuộc sống văn minhhiện đại, góp phần tạo cảnh quan môi trờng của huyện.
- Phân bố đất ở phải đáp ứng kịp thời các nhu cầu phát triển kinh xã hội, an ninh, quốc phòng trong giai đoạn trớc mắt và lâu dài phù hợp vớilợi ích của chủ sử dụng đất, đảm bảo thuận lơi cho sản xuất đời sống nhândân và quản lý đất đai của huyện Đồng thời khi phân bố đất ở trên địa bànhuyện phải dựa theo các căn cử sau:
tế Căn cứ vào phong tục tập quán và điều kiện cụ thể phải xác địnhcác mô hình sản xuất, sinh hoạt dân c theo tuyến, theo cụm hoặc mô hìnhkhả thi khác, để xác định các khu dân c có diện tích và dân số hợp lý đápứng nhu cầu phát triển kinh tế, phòng chống thiên tai và trật tự, an toàn xãhội của huyện.
Trang 17- Căn cứ vào quy hoạch tổng thể của huyện phù hợp với các điều kiệntự nhiên, kinh tế xã hội, để thực hiện phân bổ đất ở, đem lại hiệu quả tốtnhất.
- Căn cứ vào tình hình quỹ đất của huyện dành cho xây dựng cáccông trình cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội nh: đờng giao thông, điện, nớc sinhhoạt, trờng học, bệnh viện, cơ sở văn hoá nhằm tạo điều kiện để ngời dânđợc cung ứng đầy đủ các dịch vụ phúc lợi xã hội và cải thiện vệ sinh môi tr-ờng.
3.3 Phân bố đất nông, Lâm nghiệp, đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷsản.
Để phân bố đất cho mục đích nông – lâm nghiệp cần tiến hành cácbớc sau:
* Xác định hiện trạng sử dụng đất nông – lâm nghiệp trên địa bànhuyện.
- Điều tra hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp là quantrọng để phân tích, đánh giá phằm phân bổ hợp lý đất đai cho mục đíchnông nghiệp, lâm nghiệp của huyện.
- Xác định hiện trạng đất dành cho nông nghiệp, lâm nghiệp, đất cómặt nớc nuôi trồng thuỷ sản nhằm xác định các đặc điểm tự nhiên baogồm vị trí giới hạn địa lý, địa hình, địa mạo địa chất, đồng thời thu thập tàiliệu quy hoạch sử dụng đất hiện có Trên cơ sở đó cần tiến hành lập bảngbiểu phân tích, đánh giá về hiện trạng sử dụng đất, bao gồm:
Thứ nhất: Đánh giá về cơ cấu và sự biến động của đất nông – lâm
nghiệp, đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản, để biết đợc cơ cấu và mức độbiến động của đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ hải sản, đồng thời đánh giátính quy luật, xu thế nguyên nhân biến động, những biện pháp đã đợc ápdụng để sủ dụng và bảo vệ đất đai.
Thứ hai: đánh giá về mức độ ô nhiễm, nguồn nớc, không khí, mức độ
rửa trôi, xói mòn của đất và xác định các nguyên nhân chủ yếu ảnh hởng tớinhững yếu tố đó, đồng thời xem xét mức độ thích hợp so với yêu cầu cầnphát triển kinh tế – xã hội hiện đại va tơng lai đối với nông – lâm nghiệpvà đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản.
Thứ ba: Đánh giá về hiệu qủa kinh tế xã hội và môi trờng của việc sử
dụng đất cho nông – lâm nghiệp, đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản, đồngthời cần đánh giá hiệu quả trớc mắt và hiệu quả lâu dài trong quan hệ giữađầu t và hiệu qủa đát đợc đối với nông – lâm nghiệp.
Trang 18* Dự báo nhu cầu sử dụng đất nông – lâm nghiệp, đất có mặt nớcnuôi trồng thuỷ sản Cần dựa trên các căn cứ sau.
- Căn cứ vào mục tiêu yêu cầu của sự phát triển kinh tế – xã hội củahuyện trên cơ sở đó đặt ra mục tiêu, yêu cầu của ngành trong lĩnh vực nông– lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản phát triển Đặt ra các chỉ tiêu mà ngànhcần đạt về số lợng, chất lợng và quy mô diện tích.
- Căn cứ vào khả năng đầu t và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuậtcông nghệ vào từng giai đoạn phục vụ cho mục tiêu an toàn lơng thực quốcgia, và có thể đáp ứng xuất khẩu, từ đó xem xét khả năng có thể đặt ra chỉtiêu với nông, lâm nghiệp, thuỷ sản mà có kế hoạch phân bố hợp lý, khaithác một cách hiệu quả tiềm năng của vùng
- Căn cứ vào nhu cầu của thị trờng về sản phẩm nông, lâm nghiệp,thuỷ sản trong và ngoài địa bàn huyện, xen xét lực lợng lao động, lịch sử vàtrạng thái năng xuất cây trồng, mức tăng trởng bình quân của ngành, làmcăn cứ để phân bổ hợp lý đất, phù hợp với mục đích nông, lâm nghiệp vàmôi trờng thuỷ sản.
- Căn cứ vào nhu cầu về nguyên, nhiên liệu cho ngành công nghiệpnặng và công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản , sự phát triển dân số, bảođảm tỷ lệ che phủ thích hợp để bảo vệ môi trờng sinh thái, đó chính là cơ sởlàm tăng nhu cầu sử dụng đất nông – lâm nghiệp, đất có mặt nớc nuôitrồng thuỷ sản.
* Trên cơ sở xác định hiện trạng, dự báo nhu cầu tiếp theo cần phânbố đất nông – lâm nghiệp, đất có mặt nớc môi trờng thuỷ sản Khi phân bốcần đản bảo các yêu cầu sau đây:
Phân bố vị trí, hình dạng, điều kiện tự nhiên của đất phải phù hợp vớimục đích nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, đáp ứng nhu cầu dân c trênđịa bàn và trên các vùng khác của đất nớc, đồng thời bảo đảm sử dụng hợplý tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ đất không gây ô nhiễm môt trờng, tăng hiệuquả sử dụng đất, duy trì nâng cao độ mầu mỡ, thu đợc tối đa sản phẩm trêndiện tích đất sử dụng.
Phân bốkết hợp giữa đất nông và lâm nghiệp, đất có mặt nớc nuôitròng thuỷ sản với các loại đất sử dụng cho các mục đích khác, đồng thờiphải dựa trên căn cứ sau:
Căn cứ vào yêu cầu sản xuất của từng loại cây trồng, từ đó bố chí sửdụng đất với diện tích đất sử dụng của từng loại cây đó , từng loại vật nuôithích hợp đòi hỏi phải có sự phân bố hợp lý, bảo đảm một cơ cấu hợp lý.
3.4 Phân bổ đất chuyên dùng
Trang 19Để htực hiện phân bổ đất chuyên dùng cần tiến hành các bớc sau:* Xác định hiện trạng sử dụng đất chuyên dùng trên địa bàn huyệnĐiều tra hiện trạng sử dụng đất chuyên dùng làm cơ sở quan trọng đểphân tích đánh giá nhằm phân bố hợp lý đất chuyên dùng của huyện
Cần xác định hiện trạng đất dành cho: xây dựng trờng học, bệnhviện,các công trình văn hoá, vui chơi giải trí, các công sở, khu vực hànhchính, các trung tâm thơng mại, buôn bán, các cơ sở sản xuất kinh doanh,các khu công nghiệp, đất làm vật liệu xây dựng nhằm xác định các đặcđiểm về tự nhiên bao gồm vị chí các giới hạn địa lý, địa chất thuỷ văn, địachất công trình, giới hạn về sử dụng khu đất, quy môdiện tích, đồng thời thunhập tàiliệu về quy hoạch đất, bản đồ danh giới đất Trên cơ sở đó tiến hànhlập bảng biểu để phân tích đánh giá hiện trạng sử dụng đất:
Thứ nhất: đánh giá về cơ cấu đất và sự biến động đất sử dụng cho
mục đích chuyên dùng để biết đợc cơ cấu và mức độ biến động của cácthành phần cơ học đất, trong các năm để dự báo mức độ biến động của đấttrong các năm tới, đồng htoì đánh giá tính quy luật, xu thế và nguyên nhânbiến động, những biện pháp đợc sử dụng để bảo vệ đất đa.
Thứ hai: Đánh giá về mức độ ô nhiễm đất đai nguồn nớc, không
khí,xác định các nguyên nhân chủ yếu của các yếu tố đó, đồng thời xem xétmức độ thích hợp so với yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội hiện tại và tơnglai đối với mục đích chuyên dùng.
Thứ ba: Đánh giá về hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trờng của việc
sử dụng đất cho mục đích chuyên dùng, đồng thời đánh giá hiệu quả trớcmắt và hiệu quả lâu dài trong quan hệ đầu t (khoa học, kỹ thuật và côngnghệ ) Với hiệu quả đất đai Để phân bổ đất trên địa bàn huyện cho mụcđích chuyên dùng, bớc tiếp theo cần:
* Dự báo nh cầu sử dụng đất chuyên dùng, cần căn cứ vào các yếu tốsau:
- Căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu sử dụng của sự phát triển kinh tế xãhội, sự phát triển các nghành và nhu cầu các nghành đối với phục vụ cho sựnghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
- Căn cứ vào khả năng đầu t ứng dụng tiến bộ kho hoạ kỹ thuật côngnghệ trong giai đoạn tạo sức ép cho phát triển các nghành mở rộng quy mô,cơ cấu do vậy luôn đòi hỏi nhu cầu đất cho mục đích chuyên dùng mở rộngcác công trình.
Trang 20- Căn cứ vào nhu cầu thị trờng trong và ngoài địa bàn khu vực khảnăng kinh doanh thơng mại, nhu cầu thị trờng ngày càng tăng thì khă năngđáp ứng ngày một lớn về nhu cầu đất đai cho các hoạt động thơng mại.
- Căn cứ vào sự phát triển dân số, đây là sức ép cho nhu cầu sử dụngđất chuyên dùng, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của dân c.
Trên cơ sở xác định hiện trạng, dự báo nhu cầu tiến hành phân bố đấtchuyên dùng.
* Phân bố đất cho mục đích chuyên dùng, cần đảm bảo các yêu cầusau:
* Bảo đảm vị trí, hình dạng điều kiện tự nhiên của các khu đất phùhợp với mục đích chuyên dùng bảo đảm điều kiện thuận lợi phát triển kinhtế và sinh hoạt cuả ngời dân, sử dụng tiết kiệm hợp lý, bảo vệ đất và có ph-ơng pháp bảo vệ, trên cơ sở đó phân bố hợp lý cơ cấu đất chuyên dùng.
Về nguyên tắc hầu hết các công trình chuyên dùng đều phục vụ chomục đích chung, vì vậy cần bảo đảm xác lập mối quan hệ giữa quản lý nhànớc về đất đai và các công trình đó nhằm sử dụng có hiệu quả cho yêu cầuxã hội Phân bổ đất đai phải hợp lý đúng đối tợng và mục đích sử dụng bảođảm nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn trớc mắt và lâu dài,đồng thời khi phân bố phải dựa vapò căn cứ sau:
Mỗi loại đất chuyên dùng có vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng khácnhau do chủ sử dụng thuộc các ngành khác nhau do đó cơ sở để phân bổchúng khác nhau Dựa trên cơ sở phát triển tổng thể kinh tế xã hội và kếhoạch phát triển dài hạn, cuả các ngành trên Dựa trên cơ sở phát triển tổngthể kinh tế xã hội và kế hoạch phát triển dài hạn, cuả các ngành trên địa bànhuyện mà phân bố cho các ngành, cần xác định rõ đất xây dựng các khucông nghiệp, trờng học, bệnh viện, các công sở và khu vực hành chính, cáctrung tâm thơng mại, buôn bán, các cơ sở sản xuất.
3.5 Phân bố đất an ninh quốc phòng trên địa bàn huyện
Để phân bố đất an ninh quốc phòng cần tiến hành , các bớc sau:* Xác định hiện trạng đất sử dụng cho an ninh quốc phòng
Điều tra hiện trạng sử dụng đất an ninh; quốc phòng là cơ sở quantrọng để phân tích, đánh giá đất nhằm phâm bổ hợp lý đất an ninh quốcphòng trên địa bàn huyện.
Trang 21Cần tiến hành xác định hiện trạng đất dành cho: an ninh quốc phòng,các cơ quan ngoại giao, cơ quan quốc tế, các cơ quan đặc biệt của nhà nớc Nhằm xác địnhu các đặc điểm về tự nhiên bao gồm vị trí, giới hạn địa lý,địa hình, diện mạo, địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, đồng thời thu thậptài liệu quy hoạch ( nếu có ) bản đồ ranh giới đất Trên cơ sở đó tiến hànhlập bảng biểu để tiến hành phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất anninh quốc phòng bao gồm:
Thứ nhất: Đánh giá về cơ cấu và sự biến động của đất đai đối với
công trình anh ninh quốc phòng, để biết và dự báo đợc cơ cấu mức độ biếnđộng thời đánh giá tính quy luật, xu thế và nguyên nhân biến động, nhữngbiện pháp đã đợc áp dụng để bảo vệ đất đai an ninh quốc phòng.
Thứ hai: Đánh giá về mức độ ô nhiễm đất đai, mức độ rửa trôi, xói
mòn, ngần nớc, không khí và xác định nguyên nhân chủ yếu của những yếutố đó, đồng thời xem xét mức độ thích hợp so với yêu cầu phát triển kinh tếxã hội hiện tại và tơng lai đối với mục đích an ninh quốc phòng.
Thứ ba: Đánh giá về hiệu quả kinh tế xã hội và môi trờng của việc
sử dụng đất cho các mục đích an ninh quốc phòng, đồng thời cần đánh giáhiệu quả trớc mắt và hiệu qủa lâu dài trong quan hệ giữa đầu t với hiệu quảđạt đợc trong sử dụng đất Sau khi phân tích, đánh giá hiên trạng sử dụngđất bớc tiếp theo chúng ta cần;
* Dự báo nhu cầu an ninh quốc phòng.
Để dự báo nhu cầu an ninh quốc phòng cần dựa trên căn cứ sau đây:Căn cứ vào chính sách của đảng và nhà nớc, thu hút đầu t, mối quanhệ ngoại giao với các nớc, tạo tiền đề cơ sở cho các nớc có văn phòng, cơquan ngoại giao, trụ sở tại huyện đồng thời dựa trên vị trí chức năng củahuyện mà cần có các vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng trên cơ sở đódự báo nhu cầu đất dành cho mục đích an ninh quốc phòng Trên cơ sở xácđịnh hiện trạng, dự báo nhu cầu bớc tiếp theo chúng ta cần;
* Phân bố đất an ninh quốc phòng
Phân bố đất anh ninh quốc phòng phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:Yêu cầu sử dụng thuận tiện đối với mỗi công trình, cần xuất phát từnhững yêu cầu hoạt động riêng của công trình để xác định vị trí thích hợp,những công trình an ninh quốc phòng bảo đảm chiến lợc an ninh huyện vàchiến lợc quốc phòng toàn dân Đồng thời phân bố phải dựa trên căn cứ sauđây:
Căn cứ phân bố đất an ninh quốc phòng;
Trang 22Phân bố đất an ninh quốc phòng do bộ quốc phòng công an trìnhchính phủ phê duyệt theo điều 60 luật đất đai 1993.
Đối với tổ chức quốc tế căn cứ vào tính chất và mức độ hoạt động,đặc điển của cơ quan mà có cách thức phân bố hợp lý.
3.6 Phân bố đất cha sử dụng trên địa bàn huyện.
Để phân bố đất cha sử dụng cho các mục đích sử dụng khác nhau cầnthực hiện các bớc sau:
*Xác định hiên trạng đất cha sử dụng.
Điều tra hiện trạng đất cha sử dụng là cơ sở để phân tích, đánh giánhằm phân bổ hợp lý đất cha sử dụng cho các mục đích: Chuyên dùng, đấtở, nông, lâm nghiệp, an ninh quốc phòng công trình công cộng Nhằm xácđịnh các đặc điểm về tự nhiên, vị trí, giới hạn địa lý , địa hình địa mạo, địachất thuỷ văn , địa chất công trình đồng thời thu nhập t liệu về quy hoạch( nếu có ) bản đồ ranh giới trên cơ sở đó lập bảng biểu để phân tích đánh giábao gồm.
Thứ nhất: Đánh giá về cơ cấu và sự biến động để biết đợc cơ cấu
và mức độ biến động thành phần cơ học của đất , làm cơ sở dự báo chonhững năm tới, đồng thời đánh giá tính quy luật, xu thế và nguyên nhânbiến động.
Thứ hai: Đánh giá về mức độ ô nhiễm đất đai, nguồn nớc, không khí,
mức độ rửa trôi, xói mòn của đất và xác định nguyên nhân chủ yếu củanhững yếu tố đó, đồng thời xem xét mức độ thích hợp với các quy trình pháttriển kinh tế- xã hội hiện tạivà tơng lai Tiếp theo cần:
* Dự báo nhu cầu đối vơi đất sử dụng Cần dựa vào các căn cứ sau:- Căn cứ vao mục đích, yêu cầu của sự phát triển kinh tế – xã hội, sựphát triển của từng ngành trên địa bàn, trên cơ sở xem xét khả năng của mỗingành trong việc huy động thêm quỹ đất phục vụ cho mục đích của ngành.
- Căn cứ vào khả năng đầu t và ứng dụng trên bộ khoa học trong giaiđoạn tạo sức ép cho sự phát triển và mở rộng của các ngành cả về quy mô,cơ cấu cần đất cho tơng lai, nhu cầu của thị trờng đất đai, sức ép dân số đôthị hoá nhanh, tạo cơ sở cho dự báo nhu cầu sử dụng đất trên huyện.
Trên cơ sở xác định hiện trạng, dự báo nhu cầu cần thiết tiến hànhphân bố đất cha sử dụng cho các mục đích sử dụng khác.
* Phân bố đất cha sử dụng cho các mục đích sử dụng, nhu cầu pháttriển kinh tế xã hội, sự phát triển các yêu cầu sau.
Trang 23- Bảo đảm phân bố đúng mục đích sử dụng, nhu cầu phát triển kinh tếxã hội, sự phát triển các ngành, bảo đảm tiết kiệm, hợp lý, hiệu quả, tănghiệu quả sử dụng đất đáp ứng đợc yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa đấtnớc nói chung, trên địa bàn huyện nói riêng.
- Bảo đảm vị trí, hình dáng, và điều kiện tự nhiên của đất phải phùhợp mục đích sử dụng, nhằm đảm bảo khả năng sinh lợi của đất, cải tạo tốtđiều kiện môi trờng.
- Phải bảo đảm trên các báo cáo khoa học về vấn đề liên quan đến sửdụng đất đai, phải kết hợp giữa nhu cầu xã hội với việc cung ứng các điềukiện để khai thác các nguồn lực gắn với đất đai, phải lấy việc khai thác tiềmnăng và lợi thế so sánh để phát triển sản xuất hàng hoá làm trọng tâm củaphơng án đất cha sử dụng Đồng thời phải dựa trên căn cứ.
Căn cứ phân bổ đất cha sử dụng:
Căn cứ vào mục tiêu nhiệm vụ của sự phát triển tổng thể kinh tế - xãhội huyện, sự phát triển của từng ngành, từng lĩnh vực tạo sức ép cần đất đểphát triển mở rộng, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hoá.
Căn cứ vào những chính sách của Đảng và Nhà nớc cũng nh của tỉnhnhằm phân bố hợp lý tiết kiệm toàn bộ quỹ đất trên địa bàn huyện sử dụngvào mục đích cụ thể để phân bố Đó chính là những yêu cầu và căn cứ đểphân bố đất cha sử dụng cho các mục đích sử dụng khác.
Đó chính là những nội dung chính của công tác quy hoạch sử dụngđất trên địa bàn huyện.
4 Các phơng pháp chính xây dựng quy hoạch đất trên địa bàn huyện.
4.1 Kết hợp phân tích định tính và định lợng.
Phân tích định tích là việc phán đoán mối quan hệ tơng hỗ giữa pháttriển kinh tế xã hội gây áp lực đối với đất đai Phân tích định lợng dựa trênphơng pháp số học để lợng hoá mối quan hệ tơng hỗ giữa sử dụng đất vớiphát triển kinh tế – xã hội
Quy hoạch sử dụng đất đai là công việc phức tạp và khó khăn đòi hỏi vừamang tính thực tiễn, vừa mang tính khoa học; ngời lập quy hoạch sử dụngđất cần có sự nhậy bén nắm bắt những vấn đề sử dụng đất có tính quy luậttừ đó đa ra những phán đoán của mình Khi thông tin t liệu cha đầy đủ thìcần có sự phối hợp giữa tri thức khoa học và khả năng phán đoán bằng kinhnghiệm Phơng pháp kết hợp này đợc thực hiện theo trình tự từ phân tíchđịnh tính, nghiên cứu đánh giá hiện trạng sử dụng đất, phát hiện những vấnđề tồn tại và xu thế phát triển Trên cơ sở những thông tin, căn cứ thu thập
Trang 24đợc sẽ lơng hóa bằng phơng pháp số học Khi đó, kết quả quy hoạch sẽ phùhợp với thực tế hơn.
4.2 Phơng pháp kết hợp phân tích vĩ mô và vi mô.
Để xây dựng quy hoạch sử dụng đất của một lãnh thổ hành chính cấphuyện, trớc hết phải xem xét, nghiên cứu phân tích vấn đề sử dụng trên mộtphạm vi rộng là tổng thể toàn bộ nên kinh tế quốc dân và xã hội có mốiquan hệ với vấn đề sử dụng đất để từ đó thấy đợc mối quan hệ giữa sự thayđổi động thái sử dụng đất với các nhân tố hạn chế.
Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai bắt đầu từ vĩ mô để xác định t ởng chỉ đạo, mục tiêu chiến lợc của quy hoạch tổng thể, đồng thời căn cứvào tình hình thực tế của đối tợng sử dụng đất, cụ thể hóa làm sâu thêm,hoàn thiện tối u hóa quy hoạch Quy hoạch tổng thể có tác dụng vừa điềutiết khống chế vĩ mô, vừa giải quyết các vấn đề vi mô (quy hoạc cấp huyện).
t-4.3 Phơng pháp cân bằng tơng đối.
Quá trình xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai đợc thực hiện dới sựđiều khiển của con ngời, trong đó đề cập đến sự không cân bằng và lạc hậucủa hệ thống cũ và xây dựng hệ thống mới đảm bảo phù hợp với giai đoạnlịch sử Theo xu thế phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu sử dụng đất cũng cósự thay đổi lớn điều đó làm mất cân bằng về cung cầu sử dụng đất đai Vìvậy, quy hoạch sử dụng đất đai là một quy hoạch đông, sự mất cân đối trongsử dụng đất đai luôn đợc điều chỉnh và các vấn đề đợc xử lý nhờ phơng phápđộng.
4.4 Phơng pháp toán kinh tế, dự báo và ứng dụng công nghệ tinhọc trong quy hoạch sử dụng đất đai.
áp dụng các phơng pháp toán kinh tế và dự báo nhu cầu sử dụng đấtđai trong thời kỳ quy hoạch là quá trình sáng tạo phức tạp Dự báo sử dụngtài nguyên đất đai luôn chịu ảnh hởng của hai nhóm yếu tố: nhu cầu pháttriển kinh tế - xã hội và tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Dự báo sử dụng đất có thể thực hiện theo trình tự: phân tích, đánh giáhiện trạng sử dụng đất; dự báo tiềm năng và khả năng cải tạo đất, cân đốinhu cầu sử dụng đất trong tơng lai.
Bảng cân đối sử dụng tài nguyên đất đợc thiết lập nhằm tìm ra môhình toán với hàm mục tiêu tối u, trong đó đề cập đầy đủ nhất nhu cầu củacon ngời, những khả năng có hạn, tiến bộ khoa học kỹ thuật, tiềm năng củađất cũng nh sự đòi hỏi khôi phục độ màu mỡ của đất và yêu cầu bảo vệ thiênnhiên.
Trang 25Trong công tác lập quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, việc ứng dụngcông nghệ tin học và kỹ thuật tiên tiến nh hệ thống thông tin địa lý (GIS) làmột yêu cầu cấp bách Công nghệ tin học cho phép tạo những thay đổi và b-ớc ngoặt quan trọng trong quá trình xây dựng các loại bản đồ phục vụ quyhoạch Hỗ trợ trong việc lập và hiệu chỉnh các phơng án quy hoạch sử dụngđất đai Công nghệ GIS giúp cho công tác quản lý lu trữ và hệ thống hóamọi thông tin cần thiết về các loại bản đồ trên máy tính trong một thời giandài, tạo khả năng bổ sung cập nhật thờng xuyên và tra cứu dễ dàng phục vụtốt theo yêu cầu của công việc.
III - Tổng quan về công tác quy hoạch, sử dụng đất ở ViệtNam.
Đến năm 2010, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc đã đivào thời kỳ phát triển cao để bắt đầu vào một thời kỳ hoàn thiện nhằm đađất nớc ta đến năm 2020 trở thành một nớc công nghiệp Trong quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếđang gây áp lực ngày càng lớn đối với đất đai.
Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa quan trọngkhông chỉ ở giai đoạn trớc mắt mà cả ở lâu dài, là định hớng cho việc sửdụng đất đai trên lãnh thổ, tránh đợc chồng chéo trong quy hoạch, xác lập sựổn định về mặt pháp lý cho công tác quản lý Nhà nớc về đất đai, là cơ sởtiến hành việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, đáp ứngnhu cầu đất đai cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an toàn lơng thựcquốc gia, bảo vệ môi trờng sinh thái của cả nớc.
Thấy đợc tầm quan trọng to lớn đó, quy hoạch sử dụng đất đai toànquốc đến năm 2010 đã đợc Chính phủ xem xét và quốc hội khoá IX thôngqua kế hoạch sử dụng đất cả nớc 5 năm từ năm 1996 đến năm 2000.
Đến cuối năm 1999 đã có 58 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ơngtriển khai công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010:7 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng đã đợc Thủ tớng Chính phủ ra quyếtđịnh phê duyệt (Đồng Nai, Vĩnh Long, Long An, Bến Tre, Tây Ninh, ĐàNẵng, Cần Thơ); 11 tỉnh đã đợc tổ chức thẩm định trình Thủ tớng Chính phủ(Cà Mau, Thanh Hóa, Quảng Trị, Bình Định, Kiên Giang, Thái Bình, TiềnGiang, Hải Dơng, Cao Bằng, Bắc Giang, Thái Nguyên); Các tỉnh Phú Thọ,Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nam, Nam Định về cơbản đã xây dựng xong phơng án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để trìnhUBND và Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 1999 - 2000 thông qua Các tỉnhkhác đang khẩn trơng hoàn thành vào cuối năm 2000 hoặc 2001.
Về quy hoạch sử dụng đất đai theo ngành đến cuối năm 1999 mới cóBộ quốc phòng đã tiến hành rò soát quy hoạch sử dụng đất đai đến năm
Trang 262010 đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch sử dụng đất của 8quân khu và quy hoạch đất quốc phòng do Bộ đội biên phòng quản lý Đã tổchức thẩm định kết quả rà soát quy hoạch đất an ninh do lực lợng công anquản lý trên địa bàn 60 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng.
Về quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ hành chính cấp huyện và cấpxã, nói chung tiến triển chậm, 2 năm 1998 - 1999 vẫn cha vợt quá con số30% số huyện, 30% số xã Các địa phơng cần tập trung chỉ đạo đẩy mạnh,phát triển hơn nữa công tác quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, xã
Thị trấn Sao Đỏ, Phả Lại là vị trí mà quy hoạch vùng đông bắc bộ là điểmphát triển các khu công nghiệp có tầm cỡ khu vực, trong tơng lai không xa sẽ làmột khu đô thị mới.
Vì vậy, việc quy hoạch sử dụng đất ở huyện Chí Linh là một việc làmkhông chỉ trong định hớng của huyện mà nó còn theo định hớng của tỉnh và của
Trang 27khu vực Sở địa chính tỉnh Hải Dơng đã tiến hành điều tra khảo sát lập quyhoạch và kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Chí Linh giai đoạn 1998-2010 và đã đợc UBND tỉnh phê duyệt Công tác lập quy hoạch là công việc mới,khó khăn phức tạp, phân bổ đất đai trong nhiều nghành nghề khu vực chịu sựảnh hởng của nhiều yếu tố nh: điều kiện tự nhiên, kinh tế-văn hoá- xã hội Dođó công tác quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Chí Linh cần đợc đầu tquan tâm hơn nữa để việc thực hiện hạn chế những khó khăn, tồn đọng và đemlại hiệu quả.
I Điều kiện tự nhiên và kinh tế x hội có ảnh hã hội có ảnh h ởng đếnquy hoạch sử dụng đất
I.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.1.Vị trí địa lý.
Chí Linh là một huyện miền núi nằm về phía đông bắc tỉnh Hải Dơng, cáchthánh phố Hải Dơng khoảng 30Km Phía bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang,phía đông giáp tỉnh Quảng Ninh, Phỉa nam giáp huyện Nam Sách và phía đôngnam giáp huyện Kinh Môn.
Tổng diện tích tự nhiên: 27633ha chia làm 17 xã, 2 thị trấn Chí Linh cóquốc lộ 18, 183,37 đi qua tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lu kinh tế vănhoá với thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng, Quảng Ninh, thành Phố Hải DơngVà các vùng lân cận Khoáng sản tuy không nhiều về chủng loại nhng có trữ l-ợng khá lớn khoảng 13 triệu tấn đất sét chịu lửa Chí Linh còn có mỏ than nâu -ớc tính nhiều tỷ tấn trong tơng lai là nguồn tài nguyên có giá trị lớn.
Ngoài ra Chí Linh còn có hai khu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnhlà Côn Sơn Và Kiếp Bạc, hàng năm đón hàng trục vạn lợt khác trong nớc vàquốc tế tham quan du lịch.
2 Địa hình, địa mạo.
Địa hình huyện Chí Linh có độ dốc nghiêng từ phía bắc - Tây bắc xuốngđông nam Bắc đờng 18 mang đặc thù điển hình là vùng đất trung du và miềnnúi Nam đờng 18 đất đai phần lớn mang đặc thù đất phù sa trồng lúa và mộtphần là đồi núi cao Đỉnh cao nhất là dãy Dây Diều cao 618m, Đèo Chê cao533m, Núi Dạng 509m ( nằm chủ yếu ở xã Hoàng Hoa Thám ) còn phần lớn đồinúi cao từ 30-300m Vùng đồng bằng phù xa điển hình thuộc xã Đồng Lạc,Nhân Huệ, Cổ Thành và một số vùng thuộc xã Tân Dân, Chí Minh, An Lạc Cácvùng này thờng có độ cao từ 3-4m, điểm thấp nhất 0,8m.
Địa mạo của mạo của huyện đợc chia ra các vùng sau:
a Vùng núi phía bắc; Có độ cao bình quân 200-300m cao nhất là núi Dây
Diều cao 618m Nhìn chung các dãy núi không có một hớng thống nhất đợc cấu
Trang 28tạo bởi đá trầm tích, tầng đất mỏng, rừng bị phá huỷ mới trồng lại, việc đi lạikhó khăn Tập chung ở Hoa Thám, Bắc An.
b Vùng đồi núi úp lơn sóng: có độ cao trung bình 40-50m phân bố ở xã Lê
Lợi, Cộng Hoà, Chí Linh, Sao Đỏ, Phả Lại Đây là những vùng có diện tích câyăn quả rất lớn Tuy nhiên do cấu tạo của địa hình vùng này có nhiều thung lũnglớn trồng lúa nhng việc canh tác chủ yếu phụ thuộc vào nớc trời nh thung lũngxã Lê Lợi, Hng Đạo
c Vùng phù xa: chiếm khoảng 20% diện tích điển hình của vùngnày là xã
Đồng Lạc, Nhân Huệ, Cổ Thành đợc bồi đắp chủ yếu do phù sa Kinh Thầy.Trong vùng thờng có những cồn ( bãi ) ngoài đê bối rất lớn nh cồn Vĩnh Trụ( Đồng Lạc ) 100ha, Kênh Giang.
Nhìn chung địa hình địa mạo huyện Chí Linh mang đủ địa mạo điển hìnhcủa tỉnh Hải Dơng.
3 Khí hậu thời tiến thuỷ văn:
Chí Linh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ( có 2 màu rõ rệt ) mùa
khô hanh lạnh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 9.Nhiệt độ trung bình hằng năm từ 22-230C.
Tháng 6,7 nhiệt độ cao nhất từ 36-380C.Tháng 1,2 nhiệt độ thấp nhất từ 12-130C.
Lợng ma trung bình hằng năm 1.463mm tập trung vào tháng 6,7,8,9.Tổng tích ôn khoảng 8.2000C.
b Khí hậu vùng bán sơn địa: Chiếm phần lớn diện tích trong vùng.
Do vị trí địa lý và địa hình phân hoá nên mùa đông ở đây lạnh hơn vùng khíhậu đồng bằng.
Nhiệt độ tối thấp có thể xuống 30C.
Trang 29ở vùng này thờng có xuất hiện sơng muối khi rét đậm và có sơng mù baophủ.
- Chế độ thuỷ văn nguồn nớc.
Chí linh có nguồn nớc phong phú, bởi các sông Kinh Thầy, Đông Mao baobọc, có trung thuỷ nông từ Phao Tân đến An Bài dài 15,5 Km, cố nớc thải củanhà máy điện Phả Lại cung cấp quanh năm, ngoài ra còn có 33 hồ đáp tự nhiênvới dung lợng tự thuỷ 409ha.
4.Tài nguyên đất
4.1.Chí linh có 3 nhóm đất chính:
- Đất đồi núi chiếm 59% diện tích - Đất phù sa chiếm 41%
- Đất thuộc các thung lũng chiếm 15%
a Đất đồi núi: diện tích khoảng ( 16.900ha )
Trong đất đồi núi đợc chia ra làm nhiều loại khác nhau:- Đất phù sa xen giữa đất đồi núi
Diện tích 232ha phân bố ở xã An Lạc, Văn Đức, Tân Dân Đây là đất dốc tụcó sự pha trộn giữa phù sa suối với các nhánh sông nhỏ.
- Đất lúa nớc vùng đồi núi.
Diện tích 2000ha phân bố chủ yếu ở xã Cộng Hoà Đất đợc hình thành chủyếu do sự phát triển bồi tụ bởi dòng nớc nhất thời đa đến cho nên thờng bị bạcmầu.
- Đất có độ dốc tụ, bạc mầu, có sản phẩm feralít.
Diện tích 955ha, phân bố chủ yếu oả xã Hoàng Tân, Hoàng Tiến, Văn Đức,Lê Lợi.
Đất bị thái hoá mạnh, có nhiều sự phát triển Feralit.- Đất feralit biến đổi do trồng lúa bặc mầu
Diện tích 730ha đợc phân bố thành 3 dải lớn.+ Dải từ Trung Quê đi Bãi Thảo
Trang 30+ Dải từ Nông trờng đi Bãi Thảo+ Dứa từ Nông trờng đi Thanh Mai Đất bị thái hoá mạnh.
- Đất feralit nâu đỏ trên phiến thạch sét và phấn sa.
Diện tích khoảng 100ha phân bố ở xã Hoàng Hoa Thám, Bắc An Đất pháttriển trên đá mẹ là phiến thạch sét và phấn sa, có mầu đỏ nâu.
- Đất feralit vàng nâu phát triển trên sa thạch, cuội kết và dăn kết.
Đây là loại đất đồi núi chiếm tỷ lệ lớn nhất, phân bổ ở xã Lê Lợi, HoàngTiến, Cộng Hoà.
Tầng đất rất mỏng do bị xói mòn.- Đất feralit xói mòn do sỏi đá.
Do bị mất lớp thảm thực vật nên bị xói mòn rất mạnh, phần lớn đất đợc hìnhthành từ đá mẹ là sa thạch, cuội kết.
b Đất phù sa trồng lúa:
Diện tích 11.890ha
Phần Lớn diện tích tập trung về phía nam đờng18
Đất đợc hình thành do sự bồi đắp phù sa của sông Kinh Thầy và sông Thơng,cho nên mang đầy đủ tính chất lý hoá tính của đất phù sa thuộc hệ thống sôngThái Bình.
4.2 Tính chất đất:
Biểu 1: Tính chất đất huyện Chí Linh
(ha) Tỷ lệ (%)1 Địa hình
Trang 31- Nặng d 2.569 29,73 Độ chua pH (kcl)
(Nguồn: Kết quả điều tra nông hoá thổ nhỡng năm 1981)
Ghi chú: Diện tích điều tra 8.624ha.
Kết quả điều tra nông hoá thổ nhỡng năm1981 cho thấy: Phần lớn đất đai có địa hình vàn- cao chiếm 68,2% diện tích
Diện tích thấp trũng chiếm 31,8% ( khoảng 2.500ha ) Đây là vùng đất cóchế độ tới tiêu phu thuộc vào nớc trời.
Thành phần cơ giới: Đất thịt nhẹ- trung bình chiếm 70,3% diện tích Một sốvùng trong các thung lũng đất thờng có cát lẫn sỏi thích hợp với cây rau mầu( lạc, đậu, khoai )
Đa số đất đai của huyện thờng có độ chua cao, nghèo lân.
Nh vậy, đất đai huyện Chí linh có địa hình phức tạp ( theo kiểu trung dumiền núi và đồng bằng xen lẫn nhau ) Ưu thế của huyện Chí Linh là đất cao,vàn, thành phần cơ giới nhẹ thích hợp với cây rau mầu Phần phía nam thích hợpvới trồng lúa Tuy nhiên với đặc điểm này kkhả năng giữ nớc và dinh dỡng củađất rất kém cho nên đầu t nhiều mới đem lại năng suất cao.
5 Tài nguyên rừng:
Năm 2000 toàn huyện có 7.544ha đất đồi rừng tự nhiên Trong đó:
Trang 32- Rừng phòng hộ: - Rừng đặc dụng:- Rừng sản xuất:
Biểu2; Hiện trạng rừng huyện Chí Linh năm 2000.
Đơn vị: ha.ST
Tên xã Tổng diệntích
Chia raRừng
(Nguồn : Tổng kiểm kê đất đai năm 2000 của tỉnh Hải Dơng)
Trong đó: Diện tích trồng cây ăn quả đồi rừng 2.864 ha chủ yếu là vải 1.704ha Rừng tự nhiên: 2.390 ha.
Trớc năm 1990 rừng lại bị chặt phá nhiều từ năm 1991 trở lại đây rừng đợctrồng trở lại theo chơng trình 327 Hiện nay cơ bản đất đồi đã đợc phủ xanhbằng các loại cây lấy gỗ, cây ăn quả.
Trang 33Đa số rừng Chí Linh là rừng trồng mới, rừng tự nhiên chỉ còn 2390ha ở xãHoàng Hoa Thám và Bắc An Trữ lợng gỗ không lớn, thảm thựcvật rừng còn quátha rhớt.
Trữ lợng ớc tính nh sau:Rừng tự nhiên: 140.000m3
Rừng trồng: 60.000m3
Tổng khối lợng khai thác năm 1989 chỉ đạt 16.500m3
Rừng trồng chủng loại chủ yếu là bạch đàn, keo tai tợng.
Rừng tự nhiên chủ yếu cây nhóm 5,6,7,8 Rất hiếm cây nhóm 1,2
Nhìn chung sự phát triển của rừng còn rất nghèo, động vật hầu nh khôngcòn Sản phẩm gỗ hiện nay chủ yếu dùng làm củi đun.
(Nguồn: Tổng kiểm kê đất đai tỉnh Hải Dơng đến ngày 01/01/2000.)
Nguồn khoáng sản huyện Chí Linh chủ yếu là đất chịu lửa thuộc xã CộngHoà trữ lợng khai thác ơcs tính 13 triệu tấn.
Tổng diện tích khu đất khoảng 500ha.
Trong đó khu vực có triển vọng khai thác đợc 224ha 45% diện tích với trữlợng ớc đạt 13 triệu tấn.
Đây là nguồn nguyên liệu đáng kể cung cấp cho cong nghiệp gạch chịu lửa.
Trang 34Ngoài ra Chí Linh là còn nơi cung cấp cát vàng cho công nghiệp xây dựngchủ yếu của toàn tỉnh.
Mỏ than nâu ớc tính nhiều tỷ tấn trong tơng lai là nguồn khai thác có giá trị.Nhìn chung huyện Chí Linh có vị trí địa lý khá thuận lợi trong giao lu kinhtế văn hoá, xã hội với nhiều khu vực: Tiềm năng đất đai, rừng, khoáng sản kháphong phú Ngoài ra Chí Linh còn có khu di tích Côn Sơn-Kiếp Bạc là khu ditích lịch sử nổi tiếng trong nớccó nhiều hồ đập khá đẹp trong tơng lai có thểphát triển nghành du lịch thu hút khách trong nớc và nớc ngoài đến thăm quanvà nghỉ ngơi giải trí.
I.2 Tình hình kinh tế xã hội có ảnh h hội:
Chí linh là huyện miền núi của tỉnh Hải Dơng
1 Tăng trởng kinh tế, thu nhập và tiêu dùng xã hội:
Kinh tế của huyện có mức tăng trởng GDP khá Nhịp độ tăng từ 2000 bình quân tăng 9,9% Trong đó:
Thu ngân sách hàng năm tăng bình quân 2,2% năm, sản lợng lơng thựcquy thóc tăng 1,1% năm.
Trang 35- Sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời 390 kg/ngời/năm So với mức bìnhquân của toàn tỉnh là 600kg/ngời/năm thì huyện Chí Linh có mức bình quân l-ơng thực thấp.
- Thu nhập xã hội (GDP) bình quân 4,8 triệu đồng/ngời/năm ~ 330USD.Đáng chú ý tổng thu nhập bình quân đầu ngời càng về sau càng tăngnhanh:
Năm 1990 thu nhập 1,86 triệu đồng/ngời.Năm 1996 thu nhập 3,18 triệu đồng/ngời.Năm 2000 thu nhập 4,8 triệu đồng/ngời.
2 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Kinh tế huyện Chí Linh có bớc chuyển biến tích cực sang kinh tế hàng hoá,theo hớng giảm dần tỉ trọng nông nghiệp và tăng tỉ trọng công nghiệp và dịchvụ, cụ thể:
Biểu4: Cơ cấu kinh tế.
Trang 36(Tăng chủ yếu do mở rộng diện tích cây vụ đông).
Cơ cấu cây trồng khá ổn định Đặc biệt là việc sản xuất lúa có sự chuyểnbiến tích cực.
Năm 1996: Lúa chiêm xuân: 3.742 ha đến năm 2000 tăng 4.552 ha
Sản lợng lơng thực qui năm 1996 là 29.688 tấn, đến năm 2000 tăng lên41.800 tấn tăng 4,3%/năm.
Đáng lu ý là trong giai đoạn 1996 - 2000 đàn gia cầm bị giam từ 588000con xuống còn 403.000 con.
b Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp:
Công nghiệp trung ơng phát triển mạnh, đặc biệt trên địa bàn có nhà máyđiện Phả Lại công suất lắp đặt 880MW Ngoài ra toàn huyện còn có 41 nhà máy
Trang 37xí nghiệp, cơ sở sản xuất của Trung ơng và của tỉnh nh Thuỷ tinh y tế, Công tyXây dựng 18, Công ty vật liệu và Khai thác đất Sét trúc thôn, Công ty cơ giới vàXây lắp 17 Có nhịp độ Sản xuất ổn định, Xu hớng phát triển tốt Giá trị sảnxuất công nghiệp, tiểu th công nghiệp tăng bình quân 11,8% năm.
c Các ngành khác:
- Giao thông: Huyện Chí Linh có hệ thống giao thông khá phát triển cả về ờng bộ lẫn đờng thuỷ Đặc biệt hệ thống đờng quốc lộ đang đợc hoàn chỉnh mộtbớc quan trọng.
Tuy nhiên hệ thống đờng huyện, xã hầu hết cha đợc nâng cấp chất lợng mặtđờng, gây khó khăn cho việc đi lại.
- Hệ thống thuỷ lợi: đã đợc qui hoạch sớm, đặc biệt ở khu vực phía nam ờng 18, tuy nhiên khu vực phía bắc đờng 18 do địa hình phức tạp cho nên việc t-ới tiêu chủ yếu bằng hệ thống tự chảy của các hộ đạp nớc.
đ Hệ thống điện khá phát triển Đến nay trên địa bàn huyện đã có 2 trạmbiến áp dung lợng 6000 KW, 61Km trục đờng dây 19/20 xã thị trấn có điệnsinh hoạt (trừ kênh Giang).
- Các ngành y tế, Văn hoá giáo dục:
+ Huyện có một bệnh viện trung tâm 120 gờng bệnh với 3 phòng khámkhu vực 100% số xã có trạm xá tuy nhiên hầu hết số trạm xá đến nay đã xuốngcấp thiếu kinh phí đầu t.
+ Chí linh có 2 khu di tích lịch sử nổi tiếng (Côn Sơn, Kiếp Bạc) Ngoài rahệ thống các khu trung tâm làng, xã cũng đã đợc định hình, với nhiều hình thứcphong phú có thể đáp ứng đợc yêu cầu của nhân dân.
+ Hệ thống giáo dục:
Huyện có 2 trờng phổ thông trung học đón nhận 2.500 học sinhPhổ thông cấp II: 20 trờng có 8.226 học sinh
Phổ thông cấp I: 22 trờng có 20.404 học sinh
Hệ thống nhà trẻ mẫu giáo còn nghèo nàn cha đáp ứng đợc yêu cầu chămsóc, học tập của các cháu.
Trang 38-Phân bố dân số huyện Chí Linh không đều và đợc thể hiện qua biểu sau:
Biểu6 : Sự phân bố dân số, lao động năm 2000
STTtên xã hội có ảnh h Diện tíchtự nhiên
Dân sốnăm2000(ngời)
Mật độ
ngời/km2 Số laođộng(ngời)
Tỷ lệ(%)
Trang 39(Nguồn: Tống kê tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Hải Dơng đến năm 2000)
Xã có dân số cao nhất xã Cộng Hoà 13.301 ngời.
Xã có dân số thấp nhất Hoàng Hoa Thám 2.190 ngời (trừ kênh Giang).Mật độ bình quân của từng vùng có sự chênh lệch nhau khá lớn (miền núicó mật độ thấp hơn đồng bằng).
Toàn huyện có 78.739 lao động chiếm 51,72% dân số Trong đó chủ yếulà nông lâm nghiệp chiếm 67% lực lợng lao động.
Đa số dân số sống ở nông thông 72,76% còn lại 27,24% sống ở các thịtrấn.
Theo dự báo đến năm 2010, dân số huyện Chí Linh là 185000 ngời và đếnnăm 2020 tăng lên 205.000 ngời.
Trên địa bàn huyện Chí Linh sự biến động dân số cơ học khá lớn Dự báotrong tơng lai có thể sẽ nhiều hơn.
4 Vấn đề phát triển kinh tế xã hội và áp lực đối với đất đai:
Tổng diện tích tự nhiên 27.633 ha số diện tích trên đến nay đã đợc sử dụng94% chỉ có 6% cha đợc sử dụng.
áp lực phát triển kinh tế xã hội đối với đất đai có thể qui lại ở những mặtsau:
Trang 40- Chí Linh là huyện miền núi của tỉnh Hải Dơng, diện tích đất đai rất hạnchế mật độ bình quân 509 ngời/1km2 Bình quân đất canh tác thấp 495m2/ngời,năng suất cây trồng thuộc loại thấp nhất tỉnh Trong khi đó qui mô dân số có thểtăng nhanh vào năm 2010.
- Cơ cấu kinh tế, nông nghiệp còn chiếm tỷ lệ cao, nhng trong tơng lai ChíLinh là một huyện có sản xuất công nghiệp dịch vụ phát triển do vậy phải bỏ trímột phần diện tích cho yêu cầu này.
- Chí Linh có tốc độ thị hoá nhanh, mặt khác do nhu cầu phát triển côngnghiệp ngày một tăng, trong khi cơ sở hạ tầng còn yếu (đặc biệt là giao thông )cho nên cần phải giành một phần diện tích cho phát triển đô thị, mở rộng mạnglới giao thông và xây dựng các cơ sở hạ tầng khác.
II Hiện trạng sử dụng đất
II.1 Hiện trạng biến động đất đai:1 Quỹ đất đai:
Tổng diện tích tự nhiên: 27.633 ha đợc sử dụng nh sau:- Đất nông nghiệp: 9.784 ha ~ 35,41%.
- Đất lâm nghiệp : 12.485 ha ~ 45,18%.- Đất chuyên dùng: 2.467 ha ~ 8,93%.
- Đất ở : 1.110 ha ~ 4,02 %.- Đất cha sử dụng : 1.787 ha ~ 6,46%.
2 2 Biến động đất đai qua các thời kỳ từ 1995 - 2000:
3 Biểu 7: Thực trạng biến động đất đai giai đoạn 1995 - 2000.4 Đơn vị: ha