Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
163 KB
Nội dung
Lời nói đầu Trong bối cảnh đổi mới chung của đất nớc, thị trờngtrong nớc đợc khơi thông, thị trờng quốc tế đợc mở rộng, sản xuất kinh doanh đa dạng phong phú đã kích thích, thu hút mọi tiềm năng về kỹ thuật, công nghệ, trí tuệ, vốn, tài sản của các tầng lớp dân c đầu t vào sản xuất kinh doanh. Song cùng với sự phát triển của sản xuất kinh doanh thì nhu cầu về vốn cũng ngày càng lớn. Để đáp ứng đợc nhu cầu đó đã hình thành các tổ chức tíndụng với những u thế mới nh ngânhàng nớc ngoài, ngânhàng liên doanh, ngânhàngcổ phần, ngânhàng ngoài quốc doanh. Qua thời gian thực tập tại ngânhàng thơng mạicổphần Phơng Đông đợc sự giúp đỡ tận tình củacô giáo hớng dẫn và ban lãnh đạo ngân hàng, cùng với những kiến thức, lý luận đã đợc trang bị trong nhà trờng em đã từng bớc vận dụng vào tìm hiểu thực tế tình hình hoạtđộng kinh doanh củangânhàng Phơng Đông, đồng thời từ những thực tế đó bổ xung và rút kinh nghiệm quý báu cho bản thân. Qua đó em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu viết đề tài: "Giải pháphạnchếrủirotronghoạtđộngtíndụngcủaNgânhàng Thơng MạiCổPhần Phơng Đông-ChinhánhHàNội làm luận văn tốt nghiệp. Nộidung luận văn gồm 3 chơng : Chơng 1 : Lý luận chung về Tíndụng và rủirotíndụngtrongNgânhàng th- ơng mại. Chơng 2 : Thực trạng cho vay và rủirotíndụng ở Ngânhàng thơng mạicổphần Phơng ĐôngChinhánhHà Nội. Chơng 3 : Các giảipháphạnchếrủirotíndụng ở Ngânhàng thơng mạicổphần Phơng ĐôngChinhánhHà Nội. 1 Chơng 1 Lý luận chung về Tíndụng và rủirotíndụngtrongNgânhàng thơng mại 1.1 Lý luận chung về tíndụngNgânhàng 1.1.1 Khái niệm về ngânhàng thơng mạiNgânhàng thơng mại là một trong những tổ chức trung gian tài chính thu hút tiết kiệm lớn nhất trong mọi nền kinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội đều gửi tiền tại ngân hàng. Ngânhàngđóng vai trò là ngời thủ quỹ cho toàn xã hội, cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với nhà nớc. Mặc dù ngânhàng thơng mại ra đời từ rất lâu nhng các nhà kinh tế học, các nhà nghiên cứu vẫn cha nhất trí với nhau về định nghĩa ngânhàng thơng mại, đó là do sự khác biệt về luật pháp, phong tục tập quán, số lợng các nghiệp vụ ngân hàng, điều kiện nền kinh tế. ở Việt nam theo nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12-9-2000 của Chính phủ: Ngânhàng thơng mại là ngânhàng đợc thực hiện toàn bộ hoạtđộngngânhàng và các hoạtđộng kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nớc. Hoạtđộng chủ yếu và thờng xuyên củangânhàng là nhận tiền gửi của khách hàng, sử dụng số tiền này để cấp tíndụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Nh vậy có thể nóingânhàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạtđộng chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với nhiệm vụ hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và ph- ơng tiện thanh toán. 1.1.2 TíndụngNgânhàng 1.1.2.1 Khái niệm tíndụngNgânhàng 2 Tíndụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụngtrong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền cam kết hoàn trả theo điều kiện đã thoả thuận. Tíndụngngânhàng là quan hệ tíndụng giữa Ngânhàng với các tổ chức kinh tế và cá nhân thể hiện dới hình thức nhận tiền gửi của khách hàng, cho khách hàng vay, tài trợ thuê mua, bảo hành hay chiết khấu 1.1.2.2 Vai trò củatíndụngngânhàngTrong nền kinh tế, ngânhàngcó vai trò quan trọng đối với các chủ thể tham gia là Ngânhàng và khách hàng, từ đó có tác động đối với nền kinh tế. 1.1.2.2.1 Đối với khách hàng- Ngời tiêu dùng: Tíndụngngânhàng giúp ngời tiêu dùngcó thể thoả mãn nhu cầu khi cha có khả năng thanh toán tại thời điểm hiện tại. Nói một cách khác tíndụngngânhàng tài trợ cho ngời tiêu dùng một khoản vốn trong thời gian nhất định để họ có thể đạt đợc những mong muốn về mua sắm, nhà cửa, phơng tiện, học tập, du lịch - Nhà đầu t, nhà sản xuất: Tíndụngngânhàng là công cụ tài trợ có hiệu quả cho các nhà sản xuất và nhà đầu t. Trong nền kinh tế, các doanh nghiệp hoạtđộng sản xuất kinh doanh dựa trên nguồn vốn tự có, các nguồn tài trợ từ bạn hàng Song tíndụngngânhàng vẫn là nguồn tài trợ có hiệu quả hơn cả vì nó thoả mãn nhu cầu vốn về số lợng và thời hạn. Đồng thời chi phí sử dụng vốn tíndụngngânhàng thấp hơn rất nhiều các chi phí vay khác. 1.1.2.2.2 Đối với ngânhàngTronghoạtđộng kinh doanh tiền tệ củangân hàng, tíndụng luôn là khoản mục lớn nhất, chiếm trên 70% tổng tài sản có, vì vậy tíndụngngânhàng tạo ra một khoản thu chủ yếu cho ngânhàng thông qua lãi tíndụng từ các phơng án, dự án mà họ tài trợ. 1.1.2.2.3 Đối với nền kinh tế 3 Tíndụngngânhàng góp phần vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn, làm tăng tốc độ chu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế và góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lu kinh tế quốc dân thông qua hình thức bảo lãnh hoặc cấp tíndụng cho doanh nghiệp để từ đó nâng cao uy tíncủa doanh nghiệp trên trờng quốc tế. Phát huy vai trò củatíndụngngânhàng để đạt mục tiêu phát triển là một nhiệm vụ đầy khó khăn thử thách. Song song với việc này là phải đảm bảo an toàn tíndụng và đó là mục tiêu lớn tronghoạtđộng kinh doanh của các NHTM nói chung và của OCB HàNộinói riêng. 1.1.3 Rủirotíndụngtronghoạtđộng kinh doanh củaNgânhàng thơng mại 1.1.3.1 Khái niệm rủiroCó nhiều định nghĩa về rủirocủa các nhà kinh tế và các nhà kinh doanh, tuy nhiên để thâu tóm một định nghĩa chuẩn xác thế nào là rủiro cho mọi môi trờng kinh doanh cũng nh mọi giai đoạn phát triển lại là một việc rất khó. Nhng nói chung, rủiro là những biến cố xảy ra ngoài ý muốn không dự tính trớc gây ra những thiệt hại cho một công việc cụ thể nào đó. Trong kinh doanh, rủiro luôn là ngời bạn đồng hành, khi xảy ra rủirohoạtđộng kinh doanh sẽ gặp những thiệt hại nhất định, có khi là vô cùng lớn. 1.1.3.2 Các loại rủirotronghoạtđộng kinh doanh củaNgânhàng thơng mạiRủiro tồn tại tronghoạtđộng kinh doanh dới các hình thức khác nhau. Do đặc điểm đặc thù củahoạtđộngNgânhàng làm cho hoạtđộng này có độ rủiro rất lớn. Có các loại rủiro chủ yếu sau tronghoạtđộngcủa NHTM. -RủirotíndụngHoạtđộngtíndụng là hoạtđộngcơ bản và là hoạtđộng sinh lời lớn nhất của NHTM, song tíndụng cũng là hoạtđộng mang lại rủiro cao nhất cho NHTM. Rủirotíndụng là khả năng ngânhàng phải chịu thiệt hại vì sẽ không nhận đợc hoặc nhận đợc không đầy đủ khoản thanh toán mà ngời nhận nợ đã cam kết hoàn trả trớc khi nhận tiền vay (Tiền gốc hoặc tiền lãi). 4 -Rủiro lãi suất Đây là loại rủiro mang tính xã hội, nó ảnh hởng đến hầu hết các tổ chức kinh tế , các cá nhân trong nền kinh tế quốc dân. Ngời ta quan niệm lãi suất là chi phí để vay hoặc giá phải trả để thuê vốn trong một thời gian nào đó . Trongcơchế thị trờng, lãi suất luôn biến động và điều này có thể gây ra rủiro cho hoạtđộngcủa NHTM. Rủiro lãi suất mà ngânhàng phải gánh chịu là những thiệt hại về tài chính do biến động về lãi suất ngoài dự kiến củangân hàng. Chẳng hạn lãi suất cho vay giảm trong khi lãi suất huy động vẫn giữ nguyên làm giảm thu nhập cho ngân hàng. Hay nói cách khác, những thiệt hại do rủiro lãi suất gây ra làm chi phí nguồn vốn cao hơn thu nhập từ sử dụng vốn khiến ngânhàng bị thiệt hại. -Rủiro về nguồn vốn Huy động vốn Hoạtđộng tạo nguồn vốn cho ngânhàng thơng mạiđóng vai trò rất quan trọngtronghoạtđộng kinh doanh ngân hàng. Song không phải lúc nào việc huy động vốn cũng đợc tăng cờng, trái lại nó có thể dẫn đến việc d thừa nguồn vốn. Hậu quả của việc d thừa nguồn vốn sẽ là thu nhập từ việc sử dụng nguồn vốn không bù đắp nổichi phí mà ngânhàng bỏ ra để huy động vốn, làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh củangân hàng. Ngợc lại, thiếu vốn sẽ làm cho hoạtđộng kinh doanh củangânhàng bị trì trệ, khả năng đáp ứng nhu cầu tíndụng bị hạn chế, làm ảnh hởng tới thị phần và lợi nhuận củangân hàng. Do vậy, các NHTM cần phải tìm ra cho mình một cơ cấu và quy mô nguồn vốn hợp lý nhất nhằm kinh doanh có hiệu quả, an toàn và đem lại lợi nhuận cao. -Rủiro hối đoái Rủiro hối đoái là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngânhàng phải gánh chịu khi tỷ giá hối đoái thay đổi vợt quá dự tính. Các rủirotrong giao dịch ngoại hối xuất phát từ tỷ giá hối đoái của các loại tiền tệ khác nhau do tác độngcủa kinh tế và chính trị của một nớc. Ngânhàng quy định rằng: vay bằng ngoại tệ trả bằng ngoại tệ (Trừ trờng hợp đợc sự đồng ý củangân hàng). Nếu nhu cầu vốn của nền kinh tế là ngoại tệ, ngânhàng khi tiến hành cho vay phải thực hiện chuyển đổi 5 từ nội tệ sang ngoại tệ và khi khoản vay đến hạn, nếu do yêu cầu về việc bảo toàn vốn, ngânhàng phải sử dụng mức tỷ giá hối đoái hiện thời, sự chênh lệch hoặc biến đổi giữa hai tỷ giá này có thể gây ra những khoản thặng d hoặc chênh lệch trong khối lợng tiền ban đầu. Nừu đó là thâm hụt thì chính là rủiro đối với ngân hàng. -Rủirotrong thanh toán Một ngânhànghoạtđộng bình thờng phải đảm bảo đợc khả năng thanh toán. Khả năng thanh toán tức là đáp ứng đợc các nhu cầu thanh toán hiện tại, đột xuất khi có vấn đề nảy sinh và đáp ứng đợc khả năng thanh toán trong tơng lai. Khi ngânhàng thiếu khả năng thanh toán, nếu không đợc giải quyết một cách kịp thời có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán. Khi ngânhàng thừa khả năng thanh toán sẽ dẫn đến ứ đọng vốn, làm giảm khả năng sinh lời, thu nhập củangânhàng giảm. -Rủiro thuần tuý Đây là loại rủiro khách quan do thiên tai gây ra nh: lụt lội, động đất, hoả hoạn hoặc do bị mất trộm, bị lừa đảo, tham nhũng làm thiệt hại hay phá huỷ các tài sản củangân hàng. Các rủiro này xảy ra cũng gây mất mát, thiệt hại không nhỏ cho ngân hàng. -Rủiro mất khả năng thanh toán Đây là loại rủiro đặc trng của NHTM liên quan đến sự sống còn củangân hàng, nó là hậu quả của một hoặc nhiều loại rủiro kể trên dẫn đến việc NHTM bị thua lỗ, không có khả năng trả nợ cho ngời gửi tiền khi đến hạn hoặc không có đủ tiền nhất thời để chi trả cho nhu cầu rút tiền ồ ạt của khách hàng tại một thời điểm. Đây là loại rủiro nghiêm trọng nhất, nó không những làm sụp đổ chính NHTM đó mà còn là nguy cơ dẫn đến sự phá sản củahàng loạt các ngân hàng, các tổ chức tíndụng khác có liên quan. 1.1.4 Các hình thức củarủirotíndụngRủirotíndụng xảy ra khi ngời vay không trả đợc nợ lãi và nợ gốc đúng hạn, đầy đủ. Theo phơng thức quản lý rủirotíndụng hiện nay, ngời ta chia rủirotíndụng thành bốn cấp độ theo mức độ rủi ro. 6 - Không thu đợc lãi đúnghạn Cấp độ thấp nhất là khi ngời vay không trả đợc lãi đúng hạn, khi đó Ngânhàng sẽ chuyển số lãi đó vào khoản mục lãi treo phát sinh. Hình thức rủiro này đợc xếp vào mức rủiro thấp vì ngoại trừ trờng hợp khách hàng muốn quỵt nợ , chiếm dụng vốn thì phần lớn đều xuất phát từ việc thiếu cân đối trong kỳ hạn thu nợ và trả nợ cuả khách hàng. - Không thu đợc vốn đúnghạn Khi không thu đợc vốn đúnghạn tình hình dờng nh nghiêm trọng hơn, một phần do một lợng vốn cho vay lớn bị mất . Khi đó, Ngânhàng sẽ chuyển số nợ vốn đó sang mục nợ quá hạn phát sinh. Khoản mục này phát sinh vào thời gian đáo hạncủa hợp đồngtíndụng . Tuy nhiên, đấy cha phải là khoản mất mát hiện thực củaNgânhàng vì có thể tiến độ hoạtđộng kinh doanh cuả khách hàng bị chậm so với kế hoạch đã đề ra trình Ngân hàng. - Không thu đợc đủ lãi Khi Ngânhàng không thu đợc đủ lãi thì tình hình đã trở nên nghiêm trọng hơn. Tình hình kinh doanh của khách hàngcó thể đã kém hiệu quả đến mức không thể trả đủ lãi cho Ngân hàng. Khi đó, Ngânhàng phải chuyển khoản lãi này vào khoản mục lãi treo đóng băng và thậm chícó thể phải thực hiện miễn giảm lãi cho khách hàng. - Không thu đủ vốn cho vay Tình huống xấu nhất xảy ra khi ngânhàng không thu đủ vốn cho vay và lúc này Ngânhàng đã bị mất vốn. Tại thời điểm này , Ngânhàng sẽ chuyển khoản nợ vào mục nợ không có khả năng thu hồi hoặc phải xoá nợ, coi nh khép lại một hợp đồngtíndụng không có hiệu quả. Trên đây chủ yếu là bốn hình thức giúp cho NHTM nhận biết rủirotíndụng và có biện pháp xử lý . Tuy nhiên, không phải lúc nào gặp rủirotíndụng thì Ngânhàng đều phải trải qua bốn trờng hợp trên. Cótrờng hợp khách hàng trả lãi rất đầy đủ và đúnghạn nhng cuối cùng lại không thể trả đợc nợ gốc cho Ngân hàng. Vì vậy, khi nghiên cứu về rủirotín dụng, ngời ta thờng chú trọng vào các trờng hợp có 7 nguy cơ xảy ra rủirotíndụng , ngời ta thờng chú trọng vào các trờng hợp có nguy cơ xảy ra rủirotíndụng nh là lãi treo phát sinh và đặc biệt là nợ quá hạn phát sinh. Còn ở các trờng hợp khác có lãi treo đóng băng hay nợ không có khả năng thu hồi đợc coi là rủiro thực sự nên thờng đợc xem xét để giải quyết hậu quả và rút ra những bài học kinh nghiệm. 1.1.5 Các nguyên nhân dẫn đến rủirotíndụng 1.1.5.1 Nguyên nhân từ môi trờng kinh doanh - Môi trờng kinh tế, chính trị, xã hội và môi trờngpháp lý trong nớc + Môi trờng kinh tế: Môi trờng kinh tế tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực kinh doanh củangânhàng cũng nh các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Khi nền kinh tế đang tăng trởng ổn định thì các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và có nhiều khả năng trả nợ cho Ngânhàng . Ngợc lại , khi nền kinh tế rơi vào tình trạng bị suy thoái, mất ổn định đã làm cho các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn tronghoạtđộng kinh doanh, sản xuất bị đình trệ, sức mua bị giảm sút, hàng hoá bị ứ đọng. Điều này đã làm cho các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và đã ảnh hởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng. Ngoài ra, các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của chính phủ cũng ảnh hởng không nhỏ đến hoạtđộngcủaNgân hàng. Chính phủ có thể gây khó khăn cho một số khách hàngcủaNgânhàng khi theo đuổi mục tiêu tăng trởng kinh tế cao đã làm tăng tỷ lệ lạm phát dẫn đến giá cả các loại nguyên vật liệu đầu vào tăng, giá thành sản phẩm tăng, hàng hoá khó tiêu thụ đợc . + Môi trờng chính trị , xã hội: Môi trờng chính trị , xã hội ổn định sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển . Ngợc lại, nếu doanh nghiệp luôn phải đặt ra trong tình trạng chiến tranh cấm vận kinh tế, chính trị bất ổn , tệ nạn xã hội tràn lan đều là những nguyên nhân dẫn đến việc kìm hãm sản xuất, từ đó gây ra rủiro đối với các doanh nghiệp nói chung và đối với rủirotíndụngcủangânhàngnói riêng. + Môi trờngpháp lý: Nếu nhà nớc xây dựng đợc một hành lang pháp lý chặt chẽ và có hiệu lực sẽ làm lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế giữa các tổ chức 8 kinh tế với nhau cũng nh giữa các tổ chức kinh tế đó với Ngân hàng. Ngợc lại , hệ thống pháp lý lỏng lẻo sẽ tạo ra nhiều kẽ hở, gây nên tình trạng mánh khoé, lừa đảo và gây thiệt hại lẫn nhau; từ đó ảnh hởng đến khả năng thanh toán đối với Ngân hàng, thậm chí trực tiếp lừa đảo chiếm dụng vốn củaNgân hàng, điển hình nh vụ án Tamexco, Epco -Minh Phụng đã gây xôn xao d luận. - Môi trờng quốc tế Xu hớng hội nhập nền kinh tế khu vực và quốc tế hiện nay ảnh hởng rất lớn đến hoạtđộng kinh tế. Một mặt nó tạo điều kiện giao lu kinh tế, tăng hiệu quả kinh tế xã hội đất nớc, nhng mặt khác nó lại tạo ra sức cạnh tranh quyết liệt. Nếu doanh nghiệp nào làm ăn kém hiệu quả thì lập tức sẽ bị phá sản gây ảnh hởng đến hoạtđộngtíndụngNgân hàng. Quan hệ kinh tế mở rộng ra các nớc đã tạo sự ràng buộc về kinh tế, tiềm ẩn những rủiro mang tính hệ thống. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực vừa qua là một bằng chứng điển hình. Nó đã dẫn đến sự phá sản củahàng trăm ngânhàngcủa các nớc mà hậu quả của nó vẫn còn d âm đến tận hôm nay. 1.1.5.2 Nguyên nhân từ phía khách hàngTrongtrờng hợp này, rủirotíndụng xảy ra do các doanh nghiệp thực sự làm ăn thua lỗ không có khả năng trả đợc nợ cho ngân hàng. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủirotíndụngcủa NHTM. Ta có thể chia nguyên nhân dẫn đến rủirotíndụng từ phía khách hàng làm hai trờng hợp. Đó là trờng hợp khách hàng gian lận và trờng hợp khách hàng không gian lận. - Khách hàng gian lận Tronghoạtđộngtín dụng, Ngânhàng không thể tránh khỏi trờng hợp khách hàngcố tình lừa gạt ngân hàng. Điều này đợc thể hiện qua một số hình thức sau: Nhiều doanh nghiệp do thiếu năng lực về khả năng quản lý tài chính lại không có tài sản thế chấp hợp lệ do đó không đủ điều kiện để đảm bảo an toàn cho việc vay vốn ngân hàng. Họ đã lập các số liệu, giấy tờ giả mạo hòng qua mắt ngânhàng và đợc ngânhàng cho vay vốn. Nếu ngânhàng không phát hiện ra thì khả năng rủirocủa khoản tíndụng này là rất lớn. 9 Cótrờng hợp ngời vay lợi dụngngânhàng không thể kiểm soát hết đợc hoạtđộng kinh doanh của mình nên các doanh nghiệp đã sử dụng vốn vay củangânhàng vào mục đích khác với hợp đồng đã cam kết. Nh vậy, coi nh toàn bộ giá trị thẩm định trớc khi tiến hành cho vay củangânhàng đã trở thành vô nghĩa và rủirotíndụng đợc đặt ở mức độ báo động. Ngoài ra , nhiều doanh nghiệp do kinh doanh kém hiệu quả hoặc do đạo đức kém đã cố tình chây ỳ, không trả nợ cho ngân hàng, thậm chí còn bỏ trốn để quỵt nợ. Trongtrờng hợp này ngânhàng hoàn toàn bị thua thiệt và chỉ còn trông chờ vào việc xử lý tài sản thế chấp. - Khách hàng không gian lận Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh gay gắt và để tồn tại thì các doanh nghiệp phải nỗ lực hết mình trong những quan hệ phức tạp của xã hội. Tuy nhiên, rủiro vẫn là điều không thể tránh khỏi. Nh ở phần trớc đã nói, nguồn thu chủ yếu củangânhàng là từ các doanh nghiệp thông qua các hoạtđộngtín dụng. Chính vì vậy, hoạtđộngcủa doanh nghiệp có ảnh hởng rất lớn đến hoạtđộngcủangânhàng và rủirotronghoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp sẽ ảnh hởng trực tiếp đến rủirotíndụngcủangân hàng. Rủirocủa doanh nghiệp xuất phát từ một số trờng hợp sau: + Doanh nghiệp bị rủiro khách quan nh: Thiên tai, hoả hoạn, động đất , mất trộm Đây là trờng hợp ít khi xảy ra và khó có thể dự đoán trớc. + Bản thân doanh nghiệp bị lừa đảo hoặc bạn hàngcủa doanh nghiệp gặp rủi ro. Trong nền kinh tế doanh nghiệp có rất nhiều mối quan hệ với các tổ chức kinh tế khác và cũng giống nh ngânhàng doanh nghiệp cũng có thể bị rủiro từ phía các đối tác của mình làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ, không có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Trờng hợp khác là rủiro xuất phát từ chính sự yếu kém của bản thân doanh nghiệp. Sự cạnh tranh khắc nghiệt của thị trờng luôn đặt doanh nghiệp trong tình trạng phải có sự nỗ lực cao độ vì bất kì một sự sai sót nào trong phơng thức quản lý 10 [...]... lựa chọn khách hàng 23 6.4 Một số biện pháp khác 24 2.7 Định hớng hoạt độngtíndụngcủaNgânhàng TMCP Phơng ĐôngChinhánhHàNộitrong thời gian tới .24 Chơng 3:Các giảipháphạnchếrủirotíndụng ở Ngânhàng thơng mạicổphần Phơng ĐôngChinhánhHàNội .26 3.1 Các giảipháphạnchếrủirotíndụng đối với Ngânhàng TMCP Phơng ĐôngChinhánhHàNội 26... về tíndụngNgânhàng 2 1.1.1 Khái niệm về ngânhàng thơng mại 2 1.1.2 TíndụngNgânhàng 2 1.1.2.1 Khái niệm tíndụngNgânhàng 3 1.1.2.2 Vai trò của tíndụngngânhàng 3 1.2.2.1 Đối với khách hàng 3 1.1.2.2.2 Đối với ngânhàng 3 1.2.2.3 Đối với nền kinh tế 4 1.1.3 Rủi rotíndụngtronghoạtđộng kinh doanh củaNgânhàng thơng mại. .. không hạ thấp điều kiện tíndụng và lãi suất Sử lý nghiêm đối với cán bộ vi phạm 24 Chơng 3 Các giảipháphạnchếrủirotíndụng ở Ngânhàng thơng mạicổphần Phơng ĐôngChinhánhHàNội 3.1 Các giải pháphạnchếrủiro tín dụng đối với Ngânhàng TMCP Phơng ĐôngChinhánhHàNội 3.1.1 Công tác tổ chức, đào tạo cán bộ Con ngời là yếu tố trung tâm, quyết định hiệu quả trong mọi hoạtđộng kinh doanh nói... 1.1.6.1 Rủirotíndụng làm giảm lợi nhuận Ngânhàng 11 1.1.6.2 Rủirotíndụng làm giảm khả năng thanh toán củaNgânhàng 11 1.6.3 Rủirotíndụng làm giảm uy tíncủaNgânhàng .11 1.1.6.4 Rủirotíndụng là nguy cơ dẫn đến phá sản Ngânhàng 12 1.1.7 Một số biện pháp phòng ngừa rủirotíndụng 12 1.1.7.1 Đánh giá và nhận định khách hàng .12 1.1.7.2 Xem xét tính khả thi của phơng... tíndụng làm giảm khả năng thanh toán củaNgânhàngRủirotíndụng đã khiến cho việc hoàn trả tiền gửi củaNgânhàng gặp nhiều khó khăn Các khoản đầu t, cho vay bị thất thoát hoặc chậm thu hồi trong khi Ngânhàng vẫn phải đều đặn trả lãi vốn huy động theo đúng kỳ hạn Chính điều này đã làm hạnchế khả năng thanh toán củaNgânhàng 1.1.6.3 Rủirotíndụng làm giảm uy tíncủaNgânhàngRủirotín dụng. .. hoạt độngcủaNgânhàng NHTM gặp rủiro cũng sẽ làm mất lòng tin đối với các Ngânhàng bạn, 11 Ngânhàng nớc ngoài nên rất khó có thể nhận đợc những khoản tíndụng từ phía họ khi cần thiết Ngoài ra, Ngânhàng khó có thể có các quan hệ đại lý làm cầu nốitrong thanh toán quốc tế , phát triển các dịch vụ củaNgânhàng 1.1.6.4 Rủirotíndụng là nguy cơ dẫn đến phá sản NgânhàngNgânhàng gặp rủiro tín. .. doanh của ngời vay để xem xét hiệu quả vốn tíndụng là đặc biệt quan trọng để quyết định chất lợng vốn tíndụng Chơng 2 Thực trạng cho vay và rủirotíndụngngânhàng tmcp Phơng ĐôngchinhánhHàNội 2.1 Sơ lợc quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức củachinhánh 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển củaChinhánhNgânhàng thơng mạicổphần Phơng ĐôngChinhánhHàNội đợc thành lập... Tác độngcủarủirotíndụng 1.1.6.1 Rủirotíndụng làm giảm lợi nhuận Ngânhàng Những khoản tíndụng gặp rủiro gây cho ngânhàng những thiệt hại về mặt tài chính khi không thu đợc vốn và lãi trực tiếp làm giảm lợi nhuận NgânhàngTrongtrờng hợp Ngânhàng thu đợc lãi treo hay nợ quá hạn thì cũng làm Ngânhàng mất cơ hội đầu t vào những dự án khả thi, có khả năng mang lại lợi nhuận 1.1.6.2 Rủiro tín. .. giảm uy tíncủaNgânhàng và ảnh hởng đến hoạtđộng kinh doanh củaNgânhàng NHTM gặp nhiều rủiro là Ngânhànghoạtđộng kém hiệu quả Điều này đã làm cho uy ítn củangânhàng bị giảm sút Đây là một vấn đề rất tệ hại, khách hàng mất lòng tin ở Ngân hàng, họ sẽ không gửi tiền vào Ngân hàng, thậm chí họ có thể còn rút lại những khoản tiền đã gửi Điều đó đã gây khó khăn cho việc huy động vốn củaNgân hàng. .. quản lý tíndụng 31 3.2.2.2 Hỗ trợ các Ngânhàng thơng mạitrong việc xử lý nợ 31 Kết luận 33 35 tài liệu tham khảo 1 - Giáo trình tíndụngngânhàngTrờng ĐH Kinh doanh Công Nghệ HN 2 - Giáo trình tíndụngngânhàng thơng mại Học viện ngânhàng 2- Ngânhàng thơng mại (Edward W.Reed và Edward K.Gill) 3- Luật các tổ chức tíndụng 4- Quyết định số 324/1998/QĐ-NHNN về việc ban hành . tín dụng trong Ngân hàng th- ơng mại. Chơng 2 : Thực trạng cho vay và rủi ro tín dụng ở Ngân hàng thơng mại cổ phần Phơng Đông Chi nhánh Hà Nội. Chơng 3 : Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng. thù của hoạt động Ngân hàng làm cho hoạt động này có độ rủi ro rất lớn. Có các loại rủi ro chủ yếu sau trong hoạt động của NHTM. - Rủi ro tín dụng Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản và là hoạt. dụng ở Ngân hàng thơng mại cổ phần Phơng Đông Chi nhánh Hà Nội. 1 Chơng 1 Lý luận chung về Tín dụng và rủi ro tín dụng trong Ngân hàng thơng mại 1.1 Lý luận chung về tín dụng Ngân hàng 1.1.1