Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử ở việt nam

64 641 0
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã và đang đem lại những chuyển biến mạnh mẽ trên toàn thế giới. Với sự phát triển nhanh như vũ bão.Việc áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kinh tế đem lại những lợi ích to lớn cho toàn xã hội. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin thì Thương mại điện tử cũng đã trở thành lĩnh vực hoạt động kinh tếkhông còn xa lạ với nhiều quốc gia trên toàn thế giới. Con người đã tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc trong việc mua sắm và các giao dịch kinh tế so với trước kia. Việc áp dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh là một xu thế tất yếu của thời đại.Và Việt Nam – một đất nước đang phát triển và trong quá trình hội nhập không nằm ngoài xu hướng phát triển đó. Tuy đây là một vấn đề con khá mới mẻ nhưng nó đã thu hút được sự quan tâm của các doanh nghiệp trong nước muốn tìm hiểu và áp dụng từ lợi ích to lớn mà nó mang lại. Cơ hội có, khó khăn đối với doanh nghiệp cũng có nhưng thương mại điện tử thực sự là một cuộc cách mang trong phương thức bán hang mà nếu biết cách áp dụng thì doanh nghiệp sẽ thành công ngoài mong đợi trong việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng.Xuất phát từ thực tiễn đó em chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử ở Việt Nam” làm đề tài cho bài luận văn tốt nghiệp của mình để từ đó đưa ra một số kiến nghị và giải pháp phát triển thương mại điện tử nói chung và hoạt động bán hàng nói riêng ở Việt Nam. Tuy nhiên, trong bài Luận văn này của em còn nhiều khiếm khuyết và thiếu sót, em mong được các thầy cô, các chuyên gia và các bạn đồng môn đóng góp thêm. Để hoàn thành bài luận văn “Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử ở Việt Nam” em đã được sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa các thầy cô trong bộ môn Thương mại điên tử trường Đại học Thương Mại, các bạn bè đã giúp em về mặt tài liệu. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ này, đặc biệt là cảm ơn cô Mai Quỳnh Phương – người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp, bạn Đăng Thị Linh – sinh viên năm cuối trường Đại học Thương mại Hà nội đã giúp em về tài liệu để em hoàn thành luận văn tốt ngiệp của em.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử ở Việt Nam Giáo viên hướng dẫn : Mai Quỳnh Phương Sinh viên thực hiện : Nguyễn Quang Quỳnh Lớp : Hà Nội- 2013 2 MỤC LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TMĐT: Thương mại điện tử CNTT: Công nghệ thông tin B2B: Doanh nghiệp với doanh nghiệp B2C: Doanh nghiệp với người tiêu dùng C2C: Người tiêu dùng với người tiêu dùng TTĐT: Thanh toán điện tử Nguyễn Quang Quỳnh Page 2 3 LỜI MỞ ĐẦU Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã và đang đem lại những chuyển biến mạnh mẽ trên toàn thế giới. Với sự phát triển nhanh như vũ bão. Việc áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kinh tế đem lại những lợi ích to lớn cho toàn xã hội. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin thì Thương mại điện tử cũng đã trở thành lĩnh vực hoạt động kinh tế không còn xa lạ với nhiều quốc gia trên toàn thế giới. Con người đã tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc trong việc mua sắm và các giao dịch kinh tế so với trước kia. Việc áp dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh là một xu thế tất yếu của thời đại. Và Việt Nam – một đất nước đang phát triển và trong quá trình hội nhập không nằm ngoài xu hướng phát triển đó. Tuy đây là một vấn đề con khá mới mẻ nhưng nó đã thu hút được sự quan tâm của các doanh nghiệp trong nước muốn tìm hiểu và áp dụng từ lợi ích to lớn mà nó mang lại. Cơ hội có, khó khăn đối với doanh nghiệp cũng có nhưng thương mại điện tử thực sự là một cuộc cách mang trong phương thức bán hang mà nếu biết cách áp dụng thì doanh nghiệp sẽ thành công ngoài mong đợi trong việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Xuất phát từ thực tiễn đó em chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử ở Việt Nam” làm đề tài cho bài luận văn tốt nghiệp của mình để từ đó đưa ra một số kiến nghị và giải pháp phát triển thương mại điện tử nói chung và hoạt động bán hàng nói riêng ở Việt Nam. Tuy nhiên, trong bài Luận văn này của em còn nhiều khiếm khuyết và thiếu sót, em mong được các thầy cô, các chuyên gia và các bạn đồng môn đóng góp thêm. Nguyễn Quang Quỳnh Page 3 4 Để hoàn thành bài luận văn “Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử ở Việt Nam” em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong bộ môn Thương mại điên tử trường Đại học Thương Mại, các bạn bè đã giúp em về mặt tài liệu. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ này, đặc biệt là cảm ơn cô Mai Quỳnh Phương – người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp, bạn Đăng Thị Linh – sinh viên năm cuối trường Đại học Thương mại Hà nội đã giúp em về tài liệu để em hoàn thành luận văn tốt ngiệp của em. Nguyễn Quang Quỳnh Page 4 5 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ BÁN HÀNG BẰNG HÌNH THỨC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát chung thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm về thương mại điện tử Khái niệm thương mại điện tử cho tới nay vẫn còn là vấn đề tranh luận của nhiều tổ chức tham gia hoạt động về “thương mại điện tử”. Tuy rằng đã có các điều luật về Thương mại điện tử, trong đó quy định rõ về trách nhiệm, công việc, quyền hạn, các phương thức trao đổi, buôn bán, sử dụng thương mại điện tử nhưng việc đưa ra một khái niệm chính xác và bao quát nhất về Thương mại điện tử thì vẫn chưa có. Hiểu theo nghĩa hẹp Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử chỉ đơn thuần bó hẹp thương mại điện tử trong việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất là qua Internet và các mạng liên thông khác. Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet”. Nguyễn Quang Quỳnh Page 5 6 Theo Uỷ ban Thương mại điện tử của Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), “Thương mại điện tử là công việc kinh doanh được tiến hành thông qua truyền thông số liệu và công nghệ tin học kỹ thuật số”. Hiểu theo nghĩa rộng Thương mại điện tử hiểu theo nghĩa rộng là các giao dịch tài chính và thương mại bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử, chuyển tiền điện tử và các hoạt động như gửi/rút tiền bằng thẻ tín dụng. Theo quan điểm này, có hai định nghĩa khái quát được đầy đủ nhất phạm vi hoạt động của Thương mại điện tử: Luật mẫu về Thương mại điện tử của Uỷ ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) định nghĩa: “Thuật ngữ thương mại [commerce] cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại [commercial] bao gồm, nhưng không chỉ bao gồm, các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ; thoả thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, uỷ thác hoa hồng (factoring), cho thuê dài hạn (leasing); xây dựng các công trình; tư vấn, kỹ thuật công trình (engineering); đầu tư; cấp vốn, ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặc tô nhượng, liên doanh và các hình thức về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ”. Theo định nghĩa này, có thể thấy phạm vi hoạt động của thương mại điện tử rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, trong đó hoạt động mua bán hàng hoá và dịch vụ chỉ là một phạm vi rất nhỏ trong thương mại điện tử. Nguyễn Quang Quỳnh Page 6 7 Theo Uỷ ban châu Âu: “Thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, âm thanh và hình ảnh”. Thương mại điện tử trong định nghĩa này gồm nhiều hành vi trong đó: hoạt động mua bán hàng hoá; dịch vụ; giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng; chuyển tiền điện tử; mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử; đấu giá thương mại; hợp tác thiết kế; tài nguyên trên mạng; mua sắm công cộng; tiếp thị trực tiếp với người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng; đối với thương mại hàng hoá (như hàng tiêu dùng, thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khoẻ, giáo dục) và các hoạt động mới (như siêu thị ảo) Theo quan điểm thứ hai nêu trên, “thương mại” (commerce) trong “thương mại điện tử” không chỉ là buôn bán hàng hoá và dịch vụ (trade) theo các hiểu thông thường, mà bao quát một phạm vi rộng lớn hơn nhiều, do đó việc áp dụng thương mại điện tử sẽ làm thay đổi hình thái hoạt động của hầu hết nền kinh tế. Theo ước tính đến nay, thương mại điện tử có tới trên 1.300 lĩnh vực ứng dụng, trong đó, buôn bán hàng hoá và dịch vụ chỉ là một lĩnh vực ứng dụng. Ngày nay người ta hiểu khái niệm thương mại điện tử thông thường là tất cả các phương pháp tiến hành kinh doanh và các quy trình quản trị thông qua các kênh điện tử mà trong đó Internet hay ít nhất là các kỹ thuật và giao thức được sử dụng trong Internet đóng một vai trò cơ bản và công nghệ thông tin được coi là điều kiện tiên quyết. Một khía cạnh quan trọng khác là không còn phải thay đổi phương tiện truyền thông, một đặc trưng cho việc tiến hành kinh doanh truyền thống. Thêm vào đó là tác động của con người vào quy trình kinh doanh được giảm xuống đến mức tối thiểu. Con người đã tiết kiệm đựợc nhiều thời gian hơn và Nguyễn Quang Quỳnh Page 7 8 chi phí trong việc mua bán hàng hóa và điều này có lợi hơn cho cả người sản xuất cà tiêu dùng. 1.1.2 Các đặc trưng của thương mại điện tử Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước. Tức là chúng ta tiếp xúc với khách hàng của chúng ta thông qua các phương tiện điện tử. Chẳng hạn như :điện thoại, fax hay email nhưng hiểu một cách thông dụng phổ biến nhất vẫn là thông qua mạng internet với một máy tính nối mạng để tiếp xúc được với khách hàng để quảng cáo thuyết phục với mục đích cuối cùng là bán được sản phẩm cho họ, đáp ứng nhu cầu mà họ mong muốn. Các giao dịch thương mại truyền thông được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia. TMĐT xóa nhòa yếu tố này cả về không gian và thời gian. Giờ đây khoảng cách địa lý không còn là vấn đề quan trọng nữa. Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu. Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử đều có sự tham gia của ít nhất 3 chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng các cơ quan chứng thực. Đối với thương mại điện tử truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu còn đối với thương mại điện tử thì mạng lưới thông tin chính là thị trường. 1.1.3. Những phương tiện kĩ thuật trong thương mại điện tử 1.1.3.1. Điện thọai Trong xu hướng mới, việc tích hợp công nghệ tin học, viễn thông có thể cho ra đời những máy điện thoại di động có khả năng duyệt Web, thực hiện được các Nguyễn Quang Quỳnh Page 8 9 giao dịch TMĐT không dây như mua bán chứng khoán, dịch vụ ngân hàng, đặt vé xem phim, mua vé tàu…Tuy nhiên trên quan điểm kinh doanh, công cụ điện thoại có mặt hạn chế là chỉ truyền tải được âm thanh, mọi cuộc giao dịch cuối cùng vẫn phải kết thúc bằng giấy tờ, hơn nữa, chi phí giao dịch điện thoại, nhất là cước điện thoại đường dài và điện thoại nước ngoài vẫn còn ở mức khá cao. 1.1.3.2. Thiết bị kỹ thuật thanh tóan điện tử Với vai trò là một khâu vô cùng quan trọng trong TMĐT, thanh toán điện tử (TTĐT) nhằm thực hiện cân bằng cho việc trao đổi giá trị. Thanh toán điện tử (Electronic Payment) là việc thanh toán thông qua thông điệp điện tử (Electronic Message) thay vì cho việc giao tay tiền mặt. Việc trả lương bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng…đã quen thuộc từ lâu nay thực chất đều là các dạng TTĐT. TTĐT sử dụng các máy rút tiền tự động (ATM: Automatic Teller Machine) thẻ tín dụng mua hàng (Purchasing Card), thẻ thông minh (Smart Card) là loại thẻ có gắn chip điện tử (Electronic Purse), tiền mặt Cyber (Cyber Card), các chứng từ điện tử (ví dụ như hối phiếu, giấy nhận nợ điện tử)…Việc xây dựng một hệ thống thanh toán tài chính tự động (Hệ thống các thiết bị tự động chuyển từ tài khoản này sang tài khoản khác trong hệ thống liên ngân hàng) là điều kiện tiên quyết để thực hiện thành công TMĐT tiến tới nền kinh tế số hoá. 1.1.3.3. Mạng nội bộ (Intranet) và mạng ngoại bộ (Extranet) Mạng nội bộ (Intranet) là toàn bộ mạng thông tin của một công ty cơ quan và các liên lạc mọi kiểu giữa các liên lạc di động. Theo nghĩa hẹp, đó là mạng kết nối nhiều máy tính ở gần nhau (gọi là mạng cục bộ: Local- Area Network hay là LAN); hoặc nối kết trong một khu vực rộng lớn hơn (Gọi là mạng diện rộng: Wide Area Netword hay WAN) Mạng ngoại bộ hay liên mạng nội bộ (Extranet) là hai Nguyễn Quang Quỳnh Page 9 10 hay nhiều mạng nối kết với nhau tạo ra một cộng đồng điện tử liên công ty (Enterprise Electronic Community). 1.1.3.4. Internet và web. Internet là mạng cho các mạng máy tính. Một máy tính có địa chỉ internet trước tiên được nối vào mạng LAN, rồi đến mạng WAN (Với vai trò như các SUBNET) rồi vào Backbone (trung tâm của các đường nối kết và các phần cứng nối kết dùng để truyền dữ liệu với tốc độ cao) như vậy là máy tính đó đã giao tiếp với Internet. Thông qua Internet, thông tin được trao đổi với các máy tính các mạng với nhau. Các nối kết này được xây dựng trên cơ sở giao chuẩn TCP/IP (Transmission Control Protocol/ Internet Protocol): TCP giữ vai trò đảm bảo việc truyền gửi chính xác dữ liệu từ người sử dụng tới máy chủ (Serve) ở nút mạng. IP đảm nhận việc chuyển các gói dữ liệu (Packet of Data) từ nút nối mạng này sang nút nối mạng khác theo địa chỉ Internet (IP number: Địa chỉ 4 byte đã đăng ký khi nối máy vào Internet có dạng xx.xx.xx.xx thập phân thì sẽ còn số trong dãy số từ 1 đến 255); Công nghệ Web (World Wide Web hay còn ký hiệu là WWW) là công nghệ sử dụng các liên kết siêu văn bản (Hyperlink, Hypertext) tạo ra các văn bản chứa nhiều tham chiếu tới các văn bản khác, cho phép người sử dụng chuyển từ một cơ sở dữ liệu này sang một cơ sở dữ liệu khác, bằng cách đó mà truy nhập vào các thông tin thuộc các chủ đề khác nhau và dưới nhiều hình thức khác nhau như: văn bản, đồ hoạ, âm thanh, phim…Như vậy Web được hiểu như là một công cụ hay nói đúng hơn là một dịch vụ thông tin toàn cầu của Internet nhằm cung cấp những dữ liệu thông tin viết bằng ngôn ngữ HTML (Hyperlink Markup Language: Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản) hoặc các ngôn ngữ khác được kết hợp với HTML và truyền đến mọi nơi trên cơ sở các giao thức chuẩn quốc tế như: HTTP (Hypertext Tranfer Protocol: Giao thức chuẩn truyền tệp), POP (Giao thức truyền Nguyễn Quang Quỳnh Page 10 [...]... 2004 thì Bộ Thương mại thành lập Vụ Thương mại điện tử (nay là Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin) để hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển Thương mại điện tử ở Việt Nam Như vậy, trên thế giới Thương mại điện tử đang ở trong giai đoạn phát triển nhanh và bền vững và ở Việt Nam thì Thương mại điện tử cũng đã phát triển 08 năm nay Một chặng đường cũng không quá ngắn nhưng thương mại điện tử của chúng... nghìn tỷ nhân tệ CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG BẰNG HÌNH THỨC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Nguyễn Quang Quỳnh Page 22 23 2.1 Lịch sử phát triển TMĐT ở Việt Nam 2.1.1 Sự hình thành thương mại điện tử ở Việt Nam Bạn hiểu biết về Thương mại điện tử, khắp nơi trên thế giới nói về lợi ích to lớn mà Thương mại điện tử đem lại… Nhưng đôi khi ta không biết Thương mại điện tử được hình thành từ đâu, từ... là eBay đã mở riêng 1 trang bằng tiếng Việt, điều đó cho thấy tiềm năng ở thị trường Việt Nam là rất lớn 1.1.6 Hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử Hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử cũng như thương mại truyền thống bao gồm: - Nghiên cứu thị trường - Vấn đề trung gian và hoạt động phân phối - Vấn đề quảng cáo và xúc tiến bán hàng - Tổ chức nghiệp vụ bán hàng - Đánh... miễn phí Hi vọng thương mại điện tử ở Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển 2.2 Thực trạng hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử ở Việt Nam 2.2.1 Khối doanh nghiệp thương mại Chúng ta biết rằng khối doanh nghiệp nói chung cũng như doanh nghiệp Thương mại nói riêng như một cơ thể sống và trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau Bởi vậy, tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của Doanh nghiệp... cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử ở Việt Nam 2.3.1 Cơ hội cho các doanh nghiệp bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử ở Việt Nam TMĐT giúp mở rộng thị trường và tăng mức độ tiếp cận thông tin: Khi nói đến TMĐT có nghĩa là tính chất hoạt động kinh tế của con người đang thay đổi khắp mọi nơi trên thế giới không chỉ tại những nước phát triển nhất... trẻ và chưa phát triển được so với các nước phát triển trên thế giới nhưng chúng ta đang cố gắng và làm tất cả những gì có thể để làm được điều đó Mong rằng trong vài năm sắp tới, Thương mại điện tử ở Việt Nam sẽ gặt hái được nhiều thành công hơn! Nguyễn Quang Quỳnh Page 24 25 2.1.2 Quá trình phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam Nhìn chung việc phát triển TMĐT là một xu thế tất yếu trong việc phát. .. (Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Đầu tư phát triển, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn), bốn ngân hàng liên doanh, 50 ngân hàng cổ phần, 21 chi nhánh ngân hàng nước ngoài và 62 văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài Bốn ngân hàng thương mại quốc doanh lớn chiếm 80% tổng khối lượng giao dịch và có tới 70% tổng số tài khoản khách hàng trong đó có nhiều khách hàng. .. dục và đào tạo, … Các doanh nghiệp cũng đã quan tâm nhiều hơn về việc lập website để giới thiệu thông tin, hỗ trợ marketing, bán hàng qua mạng Thương mại điện tử bắt đầu có bước đầu phát triển là vậy nhưng năm 2005 mới là năm Thương mại điện tử hình thành và được pháp luật chính thức thừa nhận tại Việt Nam Trong năm 2005, các cơ quan Nhà nước đã chủ động xây dựng môi trường pháp lý và tổ chức các hoạt. .. về thương mại điện tử năm 2006 là thừa nhận giá trị pháp lý của chứng từ điện tử trong hoạt động thương mại, ngoài ra có một số quy định cụ thể khác Đó là những tiền đề đầu tiên góp phần vào sự phát triển TMĐT ở Việt Nam Trong ba năm 2005-2007, Nguyễn Quang Quỳnh Page 26 27 số doanh nghiệp Việt Nam bắt tay vào xây dựng website riêng đã tăng trưởng mạnh, đưa tỷ lệ doanh nghiệp có website lên đến 38% vào... tín điện tử cho phép các máy tính điện tử liên lạc được với nhau và hoạt động như một phương tiện lưu trữ và tìm tính điện tử nằm ở mọi nơi trên thế giới Ngày nay VAN được xây dựng chủ yếu trên nền Internet Nguyễn Quang Quỳnh Page 12 13 1.1.5 Mô hình hoạt động thương mại điện tử 1.1.5.1 B2B Doanh nghiệp với doanh nghiệp(B2B): là viết tắt của thuật ngữ Business To Business – mô hình kinh doanh thương mại . mở riêng 1 trang bằng tiếng Việt, điều đó cho thấy tiềm năng ở thị trường Việt Nam là rất lớn. 1.1.6. Hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử Hoạt động bán hàng bằng hình thức thương. đến tay người tiêu dùng. Xuất phát từ thực tiễn đó em chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử ở Việt Nam làm đề tài cho bài luận. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử ở Việt Nam Giáo viên hướng

Ngày đăng: 19/07/2014, 01:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1.

  • TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ BÁN HÀNG BẰNG HÌNH THỨC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

    • 1.1 Khái quát chung thương mại điện tử

      • 1.1.1 Khái niệm về thương mại điện tử

      • 1.1.2 Các đặc trưng của thương mại điện tử

      • 1.1.3. Những phương tiện kĩ thuật trong thương mại điện tử

        • 1.1.3.1.      Điện thọai

        • 1.1.3.2.      Thiết bị kỹ thuật thanh tóan điện tử

        • 1.1.3.3. Mạng nội bộ (Intranet) và mạng ngoại bộ (Extranet)

        • 1.1.3.4.      Internet và web.

        • 1.1.4.   Các hình thức hoạt động của thương mại điện tử

          • 1.1.4.1.      Thư điện tử (email)

          • 1.1.4.2.      Thanh tóan điện tử (electronicpayment)

          • 1.1.4.3.      Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data interchange - EDI);

          • 1.1.4.1. Thư điện tử (email)

          • 1.1.4.2. Thanh toán điện tử

          • 1.1.4.3. Trao đổi dữ liệu điện tử

          • 1.1.5   Mô hình hoạt động thương mại điện tử

            • 1.1.5.1. B2B

            • 1.1.5.2.  B2C

            • 1.1.5.3. C2C

            • 1.1.6. Hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử

            • 1.1.7 . Lợi ích của thương mại điện tử:

            • 1.2. Xu thế phát triển tmđt trong khu vực và trên thế giới bức tranh chung về thương mại điện tử

              • 1.2.1. Bức tranh chung về thương mại điện tử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan