1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thu hút và kiểm soát rủi ro nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng khoán việt nam luận văn thạc sĩ

92 360 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THANH HẢI THU THU HÚT KIỂM SỐT RỦI RO CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU GIÁN TIẾP NƯỚC NGỒI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM CHUN NGÀNH: MÃ SỐ: KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP Hồ Chí Minh, Năm 2008 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU GIÁN TIẾP NƯỚC NGỒI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.1 Nguồn vốn đầu gián tiếp nước ngồi .3 1.1.1 Khái niệm đầu gián tiếp nước ngồi .3 1.1.2 Các hình thức thu hút nguồn vốn đầu gián tiếp nước ngồi thị trường chứng khốn 1.1.3 Đặc trưng vốn đầu gián tiếp nước ngồi 1.1.4 Tác động nguồn vốn đầu gián tiếp nước ngồi đến phát triển kinh tế thị trường chứng khốn 1.1.4.1 Tác động nguồn vốn đầu gián tiếp nước ngồi đến phát triển kinh tế 1.1.4.2 Tác động nguồn vốn đầu gián tiếp nước ngồi đến thị trường chứng khốn 10 1.2 Rủi ro kiểm sốt rủi ro tiếp cận nguồn vốn đầu gián tiếp nước ngồi thị trường chứng khốn .13 1.2.1 Rủi ro tiếp cận nguồn vốn đầu gián tiếp nước ngồi 13 1.2.2 Kiểm sốt rủi ro tiếp cận nguồn vốn đầu gián tiếp nước ngồi 14 1.3 Kinh nghiệm thu hút quản lý vốn đầu gián tiếp nước ngồi số nước giới 18 1.3.1 Trung Quốc .18 1.3.2 Ấn Độ 19 1.3.3 Thái Lan .23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT KIỂM SỐT RỦI RO NGUỒN VỐN ĐẦU GIÁN TIẾP NƯỚC NGỒI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM .26 2.1 Tình hình thu hút nguồn vốn đầu gián tiếp nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 26 2.1.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động nhà đầu nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 26 2.1.2 Tình hình giao dịch nhà đầu nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 30 2.1.3 Tình hình thu hút nguồn vốn đầu gián tiếp nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 35 2.1.4 Tình hình hoạt động Quỹ đầu nước ngồi chủ yếu thị trường chứng khốn Việt Nam 38 2.2 Những rủi ro tiếp cận nguồn vốn đầu gián tiếp nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 2.3 Thuận lợi khó khăn hoạt động Quỹ đầu nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 46 2.3.1 Thuận lợi hoạt động Quỹ đầu nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 46 2.3.2 Khó khăn hoạt động Quỹ đầu nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 48 2.4 Những tồn cần giải việc thu hút kiểm sốt rủi ro nguồn vốn đầu gián tiếp nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 48 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT KIỂM SỐT RỦI RO NGUỒN VỐN ĐẦU GIÁN TIẾP NƯỚC NGỒI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM .54 3.1 Định hướng phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 54 3.1.1 Mục tiêu phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 54 3.1.2 Quan điểm ngun tắc phát triển thị trường vốn 54 3.1.3 Định hướng giải pháp thực phát triển thị trường vốn 55 3.2 Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu gián tiếp nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 59 3.2.1 Duy trì ổn định kinh tế trị nhằm tạo an tâm cho nhà đầu nước ngồi tham gia vào thị trường chứng khốn Việt Nam 59 3.2.2 Hồn thiện khung pháp lý nhằm phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam59 3.2.3 Đa dạng hóa hàng hóa chứng khốn 60 3.2.4 Đẩy mạnh sách ưu đãi nhằm khuyến khích nhà đầu nước ngồi tham gia vào thị trường chứng khốn Việt Nam 61 3.2.5 Thực sách cơng khai hóa thơng tin 62 3.2.6 Thành lập tổ chức định mức tín nhiệm hàng hóa chứng khốn 3.3 Biện pháp kiểm sốt rủi ro nguồn vốn đầu gián tiếp nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 63 3.3.1 Khuyến khích nguồn vốn đầu gián tiếp dài hạn 63 3.3.2 Hạn chế nhà đầu nước ngồi tham gia vào số lĩnh vực nhạy cảm 64 3.3.3 Xây dựng phát triển cơng cụ kiểm sốt rủi ro 65 Kết luận .70 PHỤ LỤC: TỔNG QUAN VỀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPH: Cổ phần hóa CTCK: Cơng ty chứng khốn DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nhà nước ĐTNN: Đầu nước ngồi FDI: Vốn đầu trực tiếp nước ngồi FPI: Vốn đầu gián tiếp nước ngồi HASTC: Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội HOSE: Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế IPO: Phát hành cổ phiếu lần đầu cơng chúng NAV: Giá trị tài sản ròng NĐT: Nhà đầu NĐTNN: Nhà đầu nước ngồi NHNN: Ngân hàng Nhà nước TTCK: Thị trường chứng khốn VN: Việt Nam WTO: Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG: Bảng 2.1: Danh sách cổ phiếu có tỷ lệ nhà đầu nước ngồi mua cao sàn Hose Bảng 2.2: Danh sách cổ phiếu có tỷ lệ nhà đầu nước ngồi mua cao sàn Hastc Bảng 2.3: Thống kê quy mơ giao dịch nhà ĐTNN Bảng 2.4: Thống kê quy mơ giao dịch nhà ĐTNN sàn Hose Bảng 2.5: Tình hình kinh doanh Quỹ thuộc Dragon Capital Bảng 2.6: Top 10 cơng ty danh mục đầu quỹ VEIL Bảng 2.7: Danh mục đầu Quỹ VOF (31/05/2008) Bảng 2.8: Diễn biến hoạt động Quỹ VOF (% thay đổi NAV) Bảng 2.9: Top 10 Cơng ty Danh mục đầu Quỹ VN Holding Limited (30/05/2008) Bảng 2.10: Giá trị tài sản ròng Quỹ VN Holding Limited DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1,2: Qui mơ giao dịch NĐTNN theo phương thức khớp lệnh sàn HOSE Biểu đồ 2.3: Số lượng tài khoản NĐTNN đăng ký qua Trung tâm Lưu ký Biểu đồ 2.4,5,6: Danh mục đầu Quỹ VEIL, VGF,VDF theo hình thức vốn Biểu đồ 2.7: Danh mục đầu Quỹ VOF theo hình thức vốn L IM Tính c p thi t c a K t th tr U tài: ng ch ng khốn Vi t Nam thành l p ho t khơng nhi u nh ng c ng ã c a m t n n kinh t n ng V i m c tiêu l i nh ng n t ng ch ng ng phát tri n ng b c nh t châu Á hi n th tr ng ch ng khốn Vi t Nam m t kênh huy u t hi u qu dài h n cho u t phát tri n, ngu n v n ngồi m t th c th khơng th thi u chi n l ng, g n 08 n m qua ng v n u t gián ti p n c phát tri n th tr c ng v n t n n m 2020 c a Chính ph Vi t Nam, nh t xu th h i nh p hóa kinh t tồn c u Trên th c t sau m t th i gian ng n theo dõi t ng b ch ng khốn Vi t Nam, nhà u t gián ti p n c i u tiên c a th tr c ngồi ã th t s vào cu c c ng ã góp ph n khơng nh s phát tri n v t b c c a th tr khốn Vi t Nam g n 08 n m qua Th i gian g n ây, s tr ng ng ch ng i u ch nh c a th ng ch ng khốn Vi t Nam ã gây khó kh n r t nhi u vi c thu hút ngu n v n, c bi t nhà cho th y nhà u t n kh i l ut n ut n c ngồi G n 04 tháng c ngồi ã b l 1,3 t USD Trong tâm lý c a nhà c ang hoang mang, dè d t ng c! phi u ã giúp cho th tr Vì v y, vi c nhanh chóng u n m 2008, theo th ng kê ng thái mua vào ph n l n ng ch ng khốn Vi t Nam tránh r"i t a gi i pháp nh#m v c d y th tr khốn c ng nh khơi ph c ni m tin t nhà ut n ng ch ng c ngồi m t v n c p nh phát tri n th tr ng bách Khơng ngồi m c ích óng góp ý ki n nh#m !n ch ng khốn Vi t Nam, nên chúng tơi ã ch$n ro Ngu n V n u T Gián Ti p N Vi t Nam” % tài s& n c ngồi tài “Thu hút Ki m sốt r i c Ngồi Trên Th Tr ng Ch ng Khốn a nhìn t!ng quan v ngu n v n xu t gi i pháp nh#m !n nh th tr u t gián ti p ng ch ng khốn Vi t Nam, tr ng th i thu hút h"n n a ngu n v n ngo i ang có xu h ng rút b t t th ng v n qu c gia khác it % it ng ph m vi nghiên c u: ng nghiên c u c a tài ngu n v n phân tích th c tr ng thu hút ngu n v n u t gián ti p n ch ng khốn Vi t Nam th i gian qua, t gi i pháp Ph u t gián ti p n c ngồi % tài c ngồi th tr ng ó rút t n t i c n gi i quy t kh c ph c nh ng t n t i ó ng pháp nghiên c u: B#ng ph "ng pháp v t bi n ch ng, phân tích ho t ng kinh t , k th a nh ng tinh hoa t nhà kinh t h$c n!i ti ng c ng nh b#ng nh ng nh n th c riêng c a b n thân, tri n !n tài: u k t lu n, n i dung c a tài g m 03 ch "ng: Ch "ng 1: Lý lu n t!ng quan v ngu n v n th tr u t gián ti p n c ngồi ng ch ng khốn Ch "ng 2: Th c tr ng thu hút ki m sốt r i ro ngu n v n n - u ng ch ng khốn Vi t Nam Ngồi ph n m' - ng ch ng khốn Vi t Nam phát c ngồi c ng óng vai trò quan tr$ng s phát tri n chung c a N i dung c a - ng t i m c tiêu th tr nh b n v ng, ó, vi c thu hút ki m sốt h p lý ngu n v n t gián ti p n th tr tài h c ngồi th tr u t gián ti p ng ch ng khốn Vi t Nam Ch "ng 3: Các gi i pháp thu hút ki m sốt r i ro ngu n v n ti p n c ngồi th tr ng ch ng khốn Vi t Nam u t gián CH NG I LÝ LU N T NG QUAN V NGỒI TRÊN TH! TR 1.1 NGU N V N (IMF) : V n U T UT GIÁN TI P N C C NGỒI u t gián ti p n u t gián ti p n u t gián ti p n c ngồi theo c ngồi nh ngh(a c a Qu) ti n t qu c t c ngồi (Foreign Portfolio Investment- FPI) ho t ng mua bán ch ng khốn (c! phi u ho c trái phi u) ty ho c c" quan ph c a m t n ho c n GIÁN TI P N NG CH"NG KHỐN 1.1.1 Khái ni m ngu n v n Khái ni m v n NGU N V N c khác th tr c phát hành b'i m t cơng ng tài n c c ngồi %ây hình th c tài n u t gián ti p xun biên gi i Nó ch ho t c ngồi nh#m ki m l i Hình th c tham gia vào ho t u t khơng kèm theo vi c ng qu n lý nghi p v c a doanh nghi p gi ng nh hình th c % u t tr c ti p n c ngồi Theo %i u Lu t D u t c a Vi t Nam tháng 7/2006 ã xác ng mua tài s n c thơng qua n m 2005 có hi u l c t nh: "% u t gián ti p hình th c u t thơng qua vi c mua c! ph n, c! phi u, trái phi u, gi y t có giá khác; thơng qua qu) u t ch ng khốn thơng qua u t khơng nh ch tài trung gian khác mà nhà tr c ti p tham gia qu n lý ho t ng u t " Nh v y khái ni m FPI ' Vi t Nam c ng có th xem xác th c v i khái ni m c a Qu) ti n t qu c t IMF 1.1.2 Các hình th c - Nhà u t gián ti p n c ngồi u t tr c ti p mua c! ph n, c! phi u, trái phi u gi y t có giá khác c a doanh nghi p, c a Chính ph c a t! ch c t tr th tr - Nhà c phép phát hành ng tài u t gián ti p th c hi n u t thơng qua qu) nh ch tài trung gian khác th tr u t ch ng khốn ho c ng ch ng khốn (TTCK) Hi n t i có hai lo i v n FPI M t t! ch c n n c ngồi thành l p qu) c khác H$ nh ng nhà u t có th u t vào nhi u n th ng gi i thi u, ti p th n n c ngồi thu hút u t cá nhân ho c u t dành m t ph n u t nh ng ng qua thành l p qu) ho t V n u t tr c ti p, nhà i qu n lý qu) c khác Hai ng t i n c ang u t vào th tr c mu n ut ng ó Qu) u t gián ti p thơng u t Nh ng nhà qu n lý qu) u t v i nhà u t cá nhân t! ch c ut u t gián ti p n c ngồi ! vào n ct nt id i lo i qu) ho c cơng ty tài theo m t s d ng nh sau: * Qu h t nh ng ng ng: lo i nh ch tài chun t p h p ngu n tài c a i ti t ki m nh sách qu) u t vào lo i ch ng khốn tùy theo m c tiêu t M t s qu) có sách u t vào nh ng lo i c! ph n c a nh ng cơng ty có m c t ng tr 'ng cao, song m c chia l i t c hàng n m th p, nh ng !i l i, ch u t hy v$ng giá tr c! ph n c a h$ s& t ng nhanh chóng Ng u t vào nh ng c! ph n c l i, m t s qu) c chia l i t c cao, nh ng có m c l i nhu n ti m n ng t giá c! ph n t ng lên th p Ngồi ra, nhi u qu) ngồi ho c phân tán danh m c u t vào nh ng c! ph n n c u t c a h$ vào lo i trái phi u cơng ty, c! ph n cơng ty cơng trái qu c gia * Qu tr c p h u b ng (Pension Fund): nh p cho nh ng ng c thành l p t o ngu n thu i v h u khơng kh n ng làm vi c Các qu) nh n ti n óng góp c a cơng nhân, ch doanh nghi p s* d ng ngu n ngân qu) có c th , u t vào lo i trái phi u ph , trái phi u kho b c hay trái phi u u t vào c! ph n, trái phi u c a doanh nghi p Nh qu) có quy mơ nh ó it ng u t b h n ch c i m c a lo i Q trình chuẩn bị năm với việc vài lần trì hỗn mở cửa thị trưởng chứng khốn có thiếu tin tưởng thành cơng hình thức hoạt động kinh doanh chứng khốn thời điểm thị trường vốn nước chưa phát triển bối cảnh xảy khủng hoảng tiền tệ khu vực Đơng Nam Á (1997-1998) - Thị trường chứng khốn chủ yếu giao dịch cổ phiếu cơng ty cổ phần mà thời điểm đó, Việt Nam chưa có nhiều cơng ty cổ phần có đủ uy tín để niêm yết cổ phiếu TTCK - Việt Nam chưa có đủ khung pháp lý, đội ngũ chun gia kinh nghiệm quản lý thị trường chứa đựng nhiều rủi ro cao cấp Tuy nhiên, vào thời điểm này, yếu tố cần thiết cho hình thành thị trường chứng khốn tạo lập: - Xuất nhu cầu mua bán chứng khốn, trước mắt chứng khốn nợ nhằm tạo tính khoản cho loại vốn này, hỗ trợ cho kế hoạch phát hành trái phiếu phủ doanh nghiệp - Khung pháp lý chung cho hoạt động thị trường chứng khốn có luật thương mại, luật ngân hàng, luật cơng ty… - Các loại hình dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động TTCK kiểm tốn, vấn pháp luật, dịch vụ tốn có bước phát triển định - Tiến trình cổ phần hóa DNNN, nơi nắm giữ tuyệt đại phận vốn đầu đạt trí cao cam kết với tổ chức tài quốc tế nỗ lực Việt Nam định hướng hội nhập với kinh tế giới… Sau tham khảo ý kiến rộng rãi chun gia nước nước ngồi, tìm hiểu mơ hình hoạt động q trình hình thành phát triển TTCK nhiều quốc gia Chính phủ định thử nghiệm xây dựng thị trường chứng khốn Việt Nam với qui mơ mức độ giao dịch hạn chế giúp cơng chúng làm quen với hình thức đầu nhằm mmục tiêu dài hạn tạo nên đa dạng hoạt động đầu Hình thức lựa chọn trung tâm giao dịch chứng khốn khiêm tốn đặt thành phố Hồ Chí Minh Ngày 20 tháng 07 năm 2000 trung tâm giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh (HOSTC) mở cửa phiên Trong thời gian đầu, HOSTC hoạt động cầm chừng với cơng ty niêm yết Cơng ty cổ phần Cơ Điện lạnh (REE) Cơng ty cổ phần Cáp vật liệu viễn thơng (SAM) với tổng số vốn 270 tỷ đồng, giá trị giao dịch phiên tính vài chục triệu đến vào trăm triệu, với cơng ty chứng khốn thành viên, có phiên giao dịch/tuần, phiên kéo dài đồng hồ Đến cuối năm 2000, số tài khoản vượt số 5000 khơng khỏi gây bất ngờ cho nhiều người vốn khơng tin vào thành cơng TTCK Việt Nam vào thời điểm Tuy TTCK Việt Nam chưa thu hút quan tâm mạnh mẽ gây ý tổ chức tài khu vực Điều khiến chun gia nước ngồi ý nhịp độ lớn mạnh TTCK Việt Nam diễn bối cảnh ngồi nước kinh tế khu vực sa sút, nước giao dịch chứng khốn bị giới hạn ba phiên tuần với qui định chặt chẽ biên độ giao động giá cổ phiếu phiên Căn vào triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam, lâu dài, kinh tế Việt Nam vươn tới ttck lành mạnh sơi động Tuy nhiên tình trạng giảm sút kinh tế tác động trực tiếp đến hoạt động TTCK Việt Nam Liên tiếp hai năm 2002 2003 số chứng khốn sụt giảm mạnh: từ mức kỷ lục 571,04 điểm vào ngày 25/06/2001 điểm tụt xuống 183,05 điểm phiên giao dịch cuối năm 2002 138,19 điểm vào tháng 11 năm 2003 Bên cạnh trì trệ thị trường, có cổ phiếu phải tạm dừng giao dịch phát có gian lận hoạt động cơng ty niêm yết (gian lận hồn thuế giá trị gia tăng cơng ty cổ phần đồ hộp hạ long-CAN) Từ 03/2002 HOSTC rút ngắn thời gian tốn từ ngày xuống ngày, phiên giao dịch tăng từ phiên/tuần lên phiên/tuần áp dụng phương thức giao dịch thỏa thuận cổ phiếu Đến 01/08/2002, UBCKNN áp dụng biên độ giao dịch giá cổ phiếu từ 2% lên 3% , thị trường phản ứng tích cực, giá trị giao dịch gấp 11 lần phiên trước Mặc dù hoạt động kinh doanh chứng khốn sơi động trở lại, đến cuối năm 2004, có 26 cơng ty tham gia niêm yết với tổng giá trị giao dịch 132 triệu USD, chiếm tỷ trọng 0,4% GDP, mục tiêu đặt đến năm 2010 tỷ trọng phải đạt 50% GDP Năm 2005 đánh dấu tham gia tích cực nhà đầu nước ngồi vào TTCK Việt Nam, khiến cho giá trị giao dịch phiên tăng cao trì ổn định Theo định số 238/2005/QĐ, ngày 29 tháng 09 năm 2005, từ 01/10/2005, tổ chức, cá nhân nước ngồi nắm giữ tối đa từ 30% lên 49% số cổ phiếu niêm yết, đăng ký giao dịch cơng ty niêm yết, đăng ký giao dịch trung tâm giao dịch chứng khốn Tổ chức kinh doanh chứng khốn nước ngồi góp vốn, mua cổ phiếu, góp vốn liên doanh thành lập cơng ty chứng khốn cơng ty quản lý Quỹ đầu chứng khốn tối đa 49% vốn điều lệ Về mặt quản lý Nhà nước, năm 2005, Chính phủ định chuyển Ủy ban chứng khốn quốc gia từ trực thuộc Chính phủ trực thuộc Bộ tài Quyết định nhằm thúc đẩy hoạt động chứng khốn phát triển đạo trực tiếp ngành chun mơn Sự phát triển ổn định HOSTC tạo điều kiện phát triển kinh doanh chứng khốn phía Bắc Quyết định đưa Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà nội (HASTC) vào hoạt động cuối năm 2004 nhằm xây dựng trung tâm thành định chế tài đặc biệt theo hướng thị trường phi tập trung có chức tổ chức hoạt động giao dịch chứng khốn Ngày 08 tháng 03 năm 2005, HASTC khai trương với việc đấu giá thành cơng cổ phiếu lần đầu nhà Máy Thiết Bị Bưu Điện (postef) Sau đó, HASTC nhanh chóng trở thành sân chơi cho doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp đường tăng vốn chuẩn bị cho giai đoạn cổ phần hóa Ngày 8/8/2007, đánh dấu bước tiến mạnh mẽ quan trọng chứng khốn TP.HCM nói riêng chứng khốn Việt Nam nói chung Đó kiện chuyển Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Tp.HCM thành Sở Giao dịch Chứng khốn Tp.HCM, với tên giao dịch quốc tế: Hochiminh Stock Exchange (HOSE) Tổng kết sau năm hoạt động , TTCK Việt Nam tự khẳng định kênh quan trọng thị trường vốn -Về số lượng doanh nghiệp niêm yết, hai sàn, có 250 cơng ty niêm yết chứng quỹ (sàn TP HCM 138, sàn Hà Nội 112) Mặc dù tăng so với thời điểm hoạt động số thời điểm trước (cuối năm 2006 có 193, cuối năm 2005 có 41), so với số lượng cơng ty cổ phần hữu Việt Nam chiếm chưa 2% -Về số lượng cơng ty chứng khốn, có 74 cơng ty, cao số 55 năm 2006 14 năm 2005 Số cơng ty quản lý quỹ có 24, tăng so với 18 năm 2006 năm 2005 Tổng khối lượng cổ phiếu niêm yết đạt 5,5 tỷ cổ phiếu, cao gấp lần cuối năm 2006 gấp 15 lần năm 2005 - Về vốn hóa thị trường chứng khốn, tổng giá trị vốn hóa thị trường đạt khoảng 492.000 tỷ đồng (sàn TP HCM 364.000 tỷ đồng, sàn Hà Nội 128.000 tỷ đồng) So với GDP tính theo giá hành năm 2007 (ước đạt 1.144.000 tỷ đồng), tổng giá trị vốn hóa TTCK Việt Nam đạt 43%, cao nhiều so với mốc thời gian trước đây; thuộc loại cao số nước mà TTCK đời cách - năm; gần đạt mục tiêu đề năm 2010 Tuy nhiên, tính USD theo tỷ giá hối đối, tổng giá trị vốn hóa thị trường Việt Nam đạt khoảng 30,7 tỷ USD, thấp xa so với quy mơ thị trường khu vực, châu Á giới Cơng ty niêm yết có giá trị vốn hóa thị trường lớn Việt Nam Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) đạt 41.417 tỷ đồng tương đương 2,7 tỷ USD, số cơng ty niêm yết đạt từ tỷ USD trở lên có 10 cơng ty Số nhà đầu TTCK thức có 307.000 tài khoản (Trong Nhà ĐTNN có 535 tổ chức 8598 cá nhân đăng ký mở tài khoản thơng qua Trung tâm lưu ký), tăng nhanh so với thời điểm trước đây, so với dân số chiếm chưa đến 0,4%, thấp xa so với nhiều nước khu vực, châu Á giới (Trung Quốc 7%) Đáng lưu ý, tổng số nhà đầu tư, nước, nhà đầu tổ chức chiếm khoảng 70%, nhà đầu cá nhân chiếm khoảng 30%, TTCK Việt Nam số ngược lại: số nhà đầu cá nhân chiếm 70%, nhà đầu tổ chức chiếm 30% Chính tỷ trọng đảo ngược cộng với nguồn vốn phụ thuộc lớn từ nguồn vay ngân hàng nhà đầu cá nhân nên tính đầu theo phong trào cao; giá chứng khốn xuống thường ào bán ra, giá lên lại đẩy mạnh mua vào, vừa làm cho thị trường dễ biến động mạnh mà hậu làm cho nhà đầu nhỏ lẻ dễ bị thua lỗ nặng - Về số chứng khốn, Trên sàn TP.HCM, số VN-Index lập kỷ lục 1.170,67 điểm vào ngày 12/03/2007 Đây đỉnh điểm thăng hoa tồn thị trường nhiều tháng trước điểm bắt đầu chu kỳ điều chỉnh dài sau Trên sàn Hà Nội, số HASTC-Index đạt kỷ lục 454,81 điểm vào ngày 09/03/2007, VN-Index, HASTC-Index bắt đầu sụt giảm từ nửa cuối tháng hết năm 2007 - Về giá cổ phiếu, tính đến thời điểm này, mức giá 847.000 đồng/cổ phiếu mà cổ phiếu BMC Cơng ty Cổ phần Khống sản Bình Định xác lập vào ngày 21/05/2007 mức giá thách thức khó đánh đổ - Về kỷ lục số lượng nhà đầu tham gia đấu giá cổ phần, số cao chưa có lịch sử thuộc đấu giá cổ phần Bảo Việt với 20.368 nhà đầu đăng ký, vượt trội so với số 9473 nhà đầu mà Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (VCB) thu hút đấu giá cổ phần lần đầu Tuy nhiên kiện IPO Vietcombank, đánh giá nhiều nhà đầu quan tâm nhất, có ảnh hướng lớn đến TTCK nước ta kiện coi tốn nhiều giấy mực giới truyền thơng lĩnh vực chứng khốn… Tuy nhiên Thị trường chứng khốn thời gian gần chứng kiến diễn biến bất ngờ Sự sụt giảm thị trường gây tâm lý hoang mang giới đầu Các biện pháp kiềm chế lạm phát, siết chặt tiền tệ phủ gây ảnh hưởng tâm lý khơng nhỏ Tuy có tín hiệu lạc quan từ Bộ tài Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ phát triển thị trường chứng khốn thị trường liên tục sụt giảm Chỉ số VN-index sàn thành phố Hồ Chí Minh xuống mức thấp kỷ lục 366,02 điểm ngày 20/06/2008, số HASTC sàn Hà Nội giảm mạnh 109,9 điểm vào ngày 25/06/2008 Tính đến ngày 30/6/2008 vốn hố thị trường 188.000 tỷ dồng So với mức 364.000 tỷ đồng hồi cuối năm 2007 giá trị thị trường cổ phiếu giảm gần 50% Trong nửa đầu năm 2008, thị trường có lần điều chỉnh biên độ: lần đầu giảm từ mức 5%-10% xuống mức 1%-2% tương ứng sàn HOSE, sàn HASTC từ ngày 28/3 nhằm hạn chế đà giảm giá cổ phiếu, lần thứ tăng biên độ hai sàn lên 2%;3% từ ngày 7/4 lần tiếp tục tăng lên 3%;4% vào ngày 19/6 nhằm tăng khả khoản cho thị trường Tuy nhiên, sau lần tăng biên độ thứ thị trường dần phục hồi trở lại yếu tố kinh tế vĩ mơ dần cải thiện, đặc biện số lạm phát tháng Chính phủ báo cáo giảm xuống 2,14%, mức tăng thấp tháng kể từ đầu năm Đây tiền đề cho việc hi vọng sách kiếm sốt lạm phát Chính phủ thành cơng, tạo điều kiện để nới lỏng tiền tệ, có việc giảm lãi suất, khơi thơng lại nguồn vốn vào kênh chứng khốn đưa thị trường hồi phục CHỨNG KHỐN PHÁI SINH Ở VIỆT NAM TẠI SAO CHƯA CĨ? Nhắc đến chứng khốn, người thường nghĩ đến cổ phiếu, trái phiếu cơng cụ đầu hiệu quả, thị trường chứng khốn bao la, mà cổ phiếu, trái phiếu vài số Còn vơ số khái niệm cơng cụ đầu khác phải kể đến, mà chứng khốn phái sinh yếu tố quan trọng khơng thể bỏ qua Khái niệm chứng khốn phái sinh Trong giới tài thực hành ngày “phái sinh chứng khốn” hay gọi "chứng khốn phái sinh" hiểu hợp đồng tài mà giá trị hợp đồng sinh từ cơng cụ tài thị trường giao dịch tiền mặt Theo định nghĩa Ingersoll, tác giả sách quan trọng lý thuyết định tài Theory of Financial Decision Making (1987), Rosman and Littlefield: “Một hợp đồng tài gọi chứng khốn phái sinh (derivative security), tài sản tài có giá trị phụ thuộc (contingent claim), giá trị hợp đồng tài thời điểm đáo hạn T xác định hồn tồn giá trị thị trường (thị giá) cơng cụ tiền mặt (hay tài sản bản)” Chứng khốn phái sinh cơng cụ phát hành sở loại chứng khốn có cổ phiếu, trái phiếu, số nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro, bảo tồn vốn đầu thu lợi nhuận Các chứng khốn phái sinh đòn bẩy, làm tăng nhiều lần giá trị các đối tượng đầu cổ phiếu, trái phiếu, để đảm bảo giá cổ phiếu, trái phiếu có thay đổi giá cơng cụ phái sinh trì mức ban đầu Thị trường chứng khốn phái sinh thị trường phát hành mua bán lại chứng từ tài chính, quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn Phân loại chứng khốn phái sinh: Có loại chứng khốn phái sinh sau: i) Hợp đồng tương lai (Future) : Là thỏa thuận thiết lập để mua bán chứng khốn thị trường giao dịch, với mức giá thời gian xác định Futures giao dịch sở giao dịch quy củ, định hình, tập trung có quy chế ràng Sở giao dịch chí soạn sẵn hợp đồng có quy cách tiêu chuẩn đặt số kỳ hạn cho ngày đáo hạn cụ thể Các giao dịch futures tốn bù trừ thơng qua trung tâm bù trừ ủy quyền Sở giao dịch thiết kế chế bù trừ tinh tế-phức tạp để tối thiểu hóa mức độ rủi ro khả tốn Các hợp đồng futures tốn theo thị giá cuối ngày Mỗi ngày hợp đồng khớp sổ tốn lúc hợp đồng phát hành theo điều khoản ban đầu Bất kỳ khoản lỗ hay lãi phát sinh ngày ghi vào tài khoản người nắm giữ hợp đồng ii) Hợp đồng kỳ hạn (Forward) : Một hợp đồng forward thỏa thuận nghĩa vụ mua (hay bán) tài sản mức giá forward biết vào ngày xác định Ngày đáo hạn mức giá forward ghi từ đầu hợp đồng forward trí Hợp đồng forward giao dịch thị trường OTC, thực giao dịch vào ngày đáo hạn có rủi ro tín dụng Nếu hợp đồng mua forward ký, người nắm giữ hợp đồng gọi vị mua (long position) tài sản Nếu thời điểm đáo hạn, giá trị tài sản cao giá forward, vị mua tạo lợi nhuận cho người nắm hợp đồng Ngược lại lỗ iii) Quyền chọn (Option) : Là loại chứng từ mà nhà đầu mua bảo dảm khơng bắt buộc phải thực giao dịch Khi muốn mua (bán) lượng chứng khốn theo mức giá ấn định thời điểm xác định tương lai, nhà đầu trả khoản tiền (như tiền cược) để mua quyền chọn (kỳ vọng giá tăng - mua quyền chọn mua; kỳ vọng giá giảm - mua quyền chọn bán) Đến hạn, nhà đầu thực giao dịch để kiếm chênh lệch từ biến động giá Nếu khơng thực hiện, nhà đầu tiền đặt cọc Quyền chọn (Option) nhóm phái sinh Nếu hợp đồng forward futures có tính bắt buộc người nắm giữ phải giao tài sản chấp nhận tài sản thời điểm đáo hạn, option ngược lại cho người ta nắm giữ quyền, khơng phải nghĩa vụ, mua hay bán loại tài sản iv) Giao dịch hốn đổi (Swaps) : Một swap hỗn hợp giao dịch vừa mua vừa bán đồng thời dòng tiền (cash flows) liên quan tới nhiều loại tiền tệ, lãi suất số tài sản tài Một ví dụ thường sử dụng swap lãi suất giản đơn, liên quan tới đối tác có nhu cầu tài sản tài ngược nhau, có hoạt động kinh doanh sinh loại dòng tiền có tính chất ngược Vì khơng thỏa mãn với tính chất dòng tiền hoạt động thân doanh nghiệp, họ tiến hành swap lãi suất bù trừ phần chênh lệch Theo đó, vào thời điểm xác định tương lai, đối tác A giao lượng tiền định để lấy lượng tiền qui đổi theo tỉ giá ngoại tệ đối tác B Chứng khốn phái sinh Việt nam i) Trên thị trường tài Việt nam, nghiệp vụ phái sinh bắt đầu xuất khoảng năm trước đến xuất nhiều loại cơng cụ phái sinh chuẩn khơng chuẩn thực Tuy nhiên, sở pháp lý các nghiệp vụ phái sinh mang tính thí điểm đơn lẻ, ngoại trừ giao dịch hốn đổi lãi suất có qui chế Ngân hàng Nhà nước (Quyết định số 1133/2003/QĐ – NHNN, ngày 30/9/2003 ban hành kèm theo qui chế) Các ngân hàng số doanh nghiệp thực giao dịch phái sinh forword, future, option swap số sản phẩm vàng, ngoại tệ hay gạo, cà phê v.v… Tuy nhiên giao dịch chưa triển khai rộng rãi, số lượng giao dịch khoảng gần 15 hợp đồng hốn đổi lãi suất số hợp đồng phái sinh khơng chuẩn khác cho phép thực (trong số có số giao dịch chưa phát sinh giao dịch) Theo số liệu Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch Đầu tư), năm 2006 tỉ lệ doanh thu từ sản phẩm phái sinh ngân hàng thương mại đạt 17,5% ii) Trên thị trường chứng khốn, giao dịch phái sinh nhiều xa lạ Lâu nay, nhà nước cho phép mua bán tài sản nhà đầu Những hình thức giao dịch “vay mượn” “bó mua mười” (option future) khơng đề cập tới Thêm vào đó, hình thức phức tạp nên nhà đầu chưa ý tìm hiểu Từ thị trường chứng khốn liên tục biến động, Việt Nam manh nha kế hoạch áp dụng cơng cụ phái sinh vào giao dịch chứng khốn Ủy ban Chứng khốn Nhà nước nghiên cứu để tiến tới thành lập thị trường chứng khốn phái sinh Việt Nam Tuy nhiên bước nghiên cứu, để triển khai chặng đường dài Những u cầu thị trường chứng khốn phái sinh i) Thị trường phái sinh khơng phải sân chơi nhà đầu nhỏ lẻ Tuy cơng cụ phòng ngừa rủi ro giao dịch phái sinh lại đầy mạo hiểm Hiện nhà đầu thị trường chứng khốn Việt Nam lung túng việc dự đốn xu hướng diễn biến thị trường, chưa nói đến khả xác định xác giá thực giao dịch tương lai Đối với nhà đầu nhỏ, việc xác định xác hai ẩn số giá thời điểm lúc chuyện khơng dễ dàng Điều có nghĩa là, trao thêm hội kinh doanh cho nhà đầu cơng cụ mới, thị trường chứng khốn phái sinh đồng thời đòi hỏi thành viên giao dịch trình độ cao ii) Việc hình thành thị trường phái sinh đòi hỏi quan quản lý phải chun nghiệp từ cách thức tổ chức đến chế quản lý Về lý thuyết, chứng khốn phái sinh có vai trò tích cực đặc biệt Với cơng cụ phái sinh nhà đầu khơng đủ tiền kinh doanh kiếm lời giá xuống Những khơng tự tin với định mua quyền chọn hình thức bảo hiểm Với sản phẩm phái sinh, nhà đầu có thêm hội kinh doanh, giảm thiểu rủi ro, tối đa hóa lợi nhuận cách linh hoạt Tuy nhiên khơng dễ dàng để triển khai cơng cụ phái sinh thị trường chứng khốn Thực tế, khoảng 1/3 số thị trường giao dịch phái sinh có triển khai chứng khốn phái sinh Thị trường giao dịch chứng khốn phái sinh Chicago (Chicago Board of Trade - CBOT) thị trường phái sinh lâu đời lớn giới, phải hàng kỷ phát triển hồn chỉnh iii) Sự đa dạng hàng hóa, hồn thiện khung pháp lý, đồng thực thi tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng cơng cụ phái sinh Hiện nay, hàng hóa giao dịch thị trường CBOT đa dạng, từ loại nơng sản, lượng đến sản phẩm tài số, trái phiếu, cổ phiếu … Để quản lý thị trường cách chặt chẽ, CBOT luật hóa hoạt động bảng điều lệ gồm 31 chương, chương có trung bình 40-60 điều Ngồi đối tượng, hàng hóa giao dịch tn thủ luật lệ riêng Ở hầu hết thị trừơng giao dịch phái sinh giới, yếu tố liên quan đến giao dịch số lượng, giá cả, biên độ dao động, thời gian giao dịch sở giao dịch kiểm sốt nghiêm ngặt Ở số thị trường Singapore, người ta lên lịch giao dịch cho sản phẩm phái sinh đến năm 2010 để nhà đầu tiện theo dõi tính tốn iv) Ngồi ra, u cầu thị trường mở vấn đề hội nhập quốc tế đặt Tại Singapore, nhà đầu giao dịch số Nikkel 225 (Nhật) Liệu Việt Nam có đủ điều kiện để đáp ứng đòi hỏi hay chưa? Chứng khốn phái sinh kỳ vọng cơng cụ kích cầu thị trường Tuy nhiên với trình độ nay, cơng cụ phù hợp với Việt Nam hay chưa ? Hiện có nhiều tranh cãi xung quanh việc nên hay khơng nên thành lập thị trường chứng khốn phái sinh Việt Nam Thực thị trường hấp dẫn lại đòi hỏi nhiều chủ thể tham gia Có lẽ cần phải nghiên cứu, áp dụng bước, trước mắt áp dụng với hàng hóa xuất nhập Đến thành viên tham gia thị trường sẵn sàng triển khai giao dịch chứng khốn phái sinh hiệu Liệt kê số Tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép thực số nghiệp vụ phái sinh : - Ngân hàng Citibank thực thí điểm hốn đổi lãi suất đồng tiền từ ngày 1/3/2005 đến 2/2006 - Ngân hàng Standard Chartered chi nhánh Việt Nam thực hốn đổi lãi suất chéo đồng tiền chéo (Cross Currency Swap- CCS) khoản vay ngoại tệ khách hàng sau khách hàng vay ngoại tệ; thực cung cấp sản phẩm gắn với rủi ro tín dụng - lãi suất cấu cho tiền gửi giấy tờ có giá, theo lãi suất khách hàng hưởng khơng cố định mà nằm khoảng giao động định phụ thuộc vào biến động số yếu tố thị trường, tỷ giá, lãi suất, giá sản phẩm hàng hóa - Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam, thực thí điểm giao dịch quyền chọn lãi suất khoản cho vay vay trung hạn USD Euro Đối tác thực giao dịch quyền chọn lãi suất doanh nghiệp hoạt động Việt Nam, ngân hàng thương mại hoạt động Việt Nam Ngân hàng Nhà nước cho phép thực thí điểm giao dịch quyền chọn lãi suất ngân hàng nước ngồi Số gốc hợp đồng quyền chọn lãi suất tối đa 15% vốn tự có Ngân hàng Đầu Phát triển Tổng số hợp đồng thời gian thí điểm khơng vượt q 50% mức vốn tự có ngân hàng Thời hạn hợp đồng khơng q năm; thực nghiệp vụ tiền gửi kết hợp quyền chọn tiền tệ (Dual Currency Deposit); thực hốn đổi tiền tệ chéo Đó việc trao đổi dòng tiền tương lai đồng tiền khác Trong giao dịch hốn đổi chéo thường có việc hốn đổi tốn lãi (cố định thả nổi) đồng tiền sang tốn lãi (cố định thả nổi) đồng tiền khác Số tiền gốc giao dịch hốn đổi vào kỳ đầu (nếu có) kỳ cuối, nhiều kỳ thời gian hiệu lực giao dịch - Ngân hàng Ngoại thương thực giao dịch hốn đổi lãi suất kèm theo điều kiện quyền chọn với đối tác tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam pháp nhân khác hoạt động nước nước ngồi, phù hợp với qui định pháp luật Quyền chọn thuộc Ngân hàng Ngoại Thương quyền kết thúc trước hạn hợp đồng Swap khoản vay Bộ tài - Ngân hàng HSBC thực giao dịch hốn đổi lãi suất cộng dồn - Daily range accrual, thời hạn hợp đồng tối đa năm Theo thoả thuận hốn đổi này, khách hàng vay HSBC trả Sibor cộng với phần chênh lệch tổng lãi suất phải trả khơng vượt q mức lãi suất cao định trước Đổi lại HSBC trả Sibor cộng với phần chênh lệch cho ngày lãi suất Sibor giao động khoảng định trước Cụ thể, hợp đồng thoả thuận khách hàng vay vốn với thời hạn năm lãi suất thả Nếu đến ngày đáo hạn lãi suất Sibor khơng vượt q mức lãi suất xác định trước (4,5%/năm ) HSBC trả lãi suất cho khách hàng với mức lãi suất (Sibor + 1,1% ) Trường hợp vượt mức lãi suất định trước, HSBC khơng phải trả mức lãi suất Đổi lại, khách hàng trả cho HSBC mức lãi suất (Sibor + 0,6%), tối đa khơng vượt q 5,1%/ năm; thực giao dịch hốn đổi lãi suất đồng tiền - Thực nghiệp vụ quyền chọn ngoại tệ (Option - ngoại tệ/ VND) : Đã cho phép thực thí điểm Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế, Ngân hàng Ngoại thương (8/2005); Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu, Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương, Ngân hàng Thương mại cổ phần Qn đội (12/2005) - Ngân hàng Calyon, Citibank, ABN-AMRO thực nghiệp vụ hốn đổi lãi suất bắt đầu thực tương lai (Forward Start Swap) thoả thuận để tham gia giao dịch hốn đổi lãi suất vào ngày cụ thể tương lai theo mức lãi suất định trước - Cho phép Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương (Teckcombank) thực giao dịch hợp đồng tương lai thị trường hàng hố từ tháng 9/2004, Vinasin thực giao dịch hốn đổi ngoại tệ / TÀI LIỆU THAM KHẢO ****** Thị trường chứng khốn, GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền- PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn- TS Bùi Kim Yến- TS Thân Thị Thu Thủy- TS Vũ Thị Minh Hằng, NXB Thống Kê, 2006 Các báo tạp chí Đầu chứng khốn, Phát triển kinh tế, Bản tin thị trường chứng khốn Các website Ủy ban chứng khốn Nhà nước, Trung tâm lưu ký chứng khốn, Sở Giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh, Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương website chun thị trường chứng khốn khác Giáo trình Những vấn đề chứng khốn thị trường chứng khốn, Trung tâm nghiên cứu bồi dưỡng nghiệp vụ chứng khốn thuộc Ủy ban chứng khốn Nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, 2002 Điều tiết di chuyển dòng vốn đầu gián tiếp nước ngồi số nước phát triển, TS Nguyễn Hồng Sơn, NXB Chính trị Quốc gia, 2005 Kinh tế Việt Nam đường hội nhập- Quản lý hóa trình tự tài chính, PGS.TS Trần Ngọc Thơ, NXB Thống Kê, 2005 ... thu hút kiểm soát rủi ro nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước thị trường chứng khoán Việt Nam 48 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN THỊ... TRẠNG THU HÚT VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .26 2.1 Tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước thị trường chứng khoán. .. vốn đầu tư gián tiếp nước đến thị trường chứng khoán 10 1.2 Rủi ro kiểm soát rủi ro tiếp cận nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước thị trường chứng khoán .13 1.2.1 Rủi ro tiếp

Ngày đăng: 13/08/2017, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN