1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để phân tích thực trạng và tình hình biến động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) vào Việt Nam

37 942 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 452,5 KB

Nội dung

Trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế Quốc tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ, mỗi quốc gia phải tích cực và chủ động đấu tranh để đạt tới vị thế thuận lơi của mình trên đấu trường khu vực và Thế Giới, mỗi quốc gia phải đẩy mạh phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

Chương I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 3

1 Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài 3

2 Khái niệm và phân loại vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 3

3 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 5

4 Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 5

5 Những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với phát triển kinh tế của nước tiếp nhận 6

Chương II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 9

I Khái niệm, phân loại và tác dụng về dãy số thời gian 9

1 Khái niệm 9

2 Phân loại 9

3 Tác dụng 10

II Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian 10

1 Mức độ bình quân qua thời gian 11

2 Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối 12

3 Tốc độ phát triển 13

4 Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn: 14

5 Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn 15

III Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng 16

1 Mở rộng khoảng cách thời gian 16

2 Dãy số bình quân trượt 16

3 Xây dựng hàm xu thế 17

Trang 2

4 Biểu hiện biến động thời vụ 18

V Dự đoán thống kê dựa trên cơ sở dãy số thời gian 19

1 Khái niệm 19

2 Một số phương pháp dự đoán thống kê thường sử dụng 19

Chương III: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN ĐỂ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1998- 2007 VÀ DỰ ĐOÁN ĐẾN 2010 21

1 Khái quát chung về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1998- 2007 21

2 Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để phân tích biến động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam giai đoạn 1998- 2007 22

2.1 Mức độ bình quân theo thời gian 22

2.2 Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối 23

2.3 Tốc độ phát triển 25

2.4 Tốc độ tăng (hoặc giảm) 26

2.5 Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn 26

3 Phân tích xu thế biến động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1998- 2007 28

4 Dự đoán thống kê ngắn hạn tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vao Việt Nam đến 2010 30

4.1 Dự đoán dựa vào lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân 30

4.2 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân 30

4.3 Dự đoán dựa vào hàm xu thế 31

5 Những đề xuất kiến nghị để thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam trong những năm tiếp theo 32

KẾT LUẬN 34

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế Quốc tế diễn ra ngày càngmạnh mẽ, mỗi quốc gia phải tích cực và chủ động đấu tranh để đạt tới vị thếthuận lơi của mình trên đấu trường khu vực và Thế Giới, mỗi quốc gia phải đẩymạh phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại.Và để đẩy mạnh phát triển kinh tế đấtnước và thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng vàNhà nước Việt Nam khẳng định không thể chỉ dựa vào nguồn lực trong nước màcòn phải biết khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài về vốn,công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến Nguồn vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài(FDI) là một trong những nguồn vốn đóng vai trò trực tiếp và chủ yếutrong việc thực hiện các mục tiêu cực kỳ quan trọng này

Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam lần đầu tiên được ban hành năm 1987

đã chính thưc thể hiện quan điểm mở cửa, hội nhập nền kinh tế Việt Nam vớinền kinh tế khu vực và Thế Giới Xuất phát từ đặc điểm nước Việt Nam là mộtnước nông nghiệp lạc hậu, bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh, nền kinh tế ở tìnhtrạng kém phát triển, sản xuất nhỏ, mang nặng tính chất tự cấp tự túc, cơ chếquản lý tập trung quan liêu bao cấp, nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảngtrầm trọng, mức lạm phát lên tới trên 700% vào năm 1986, sản xuất đình trệ, cơ

sở kỹ thuật lạc hậu và lâm vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng Chính vì vậy, đểkhôi phục và phát triển kinh tế-xã hội, Đảng ta đã chủ trương mở cửa nền kinh

tế, thực hiện công cuộc “ đổi mới ” toàn diện Để làm được điều đó ngoài đườnglối của Đảng và Nhà Nước ta còn phải có một nguồn vốn lớn, vì vậy chúng taphải tìm mọi cách để huy động vốn từ các nguồn vốn khác nhau Vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài là một trong những nguồn đóng vai trò quan trọng, như là mộttất yếu khách quan đối với sự phát triển của các quốc gia nói chung và Việt Namnói riêng Quốc gia nào nhận thức đúng và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động

Trang 4

FDI thì sẽ thu hút được nhiều vốn FDI Đối với các nước đang phát triển trong

đó có Việt Nam, FDI được coi là nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh

tế Trong khi nhu cầu về vốn của các quốc gia này càng tăng thi FDI trên ThếGiới lại có hạn Làm thế nào để thu hút và sử dụng vốn có hiệu quả nguồn vốnnày ở các nước đang phát triển là vấn đề đang còn gây nhiều tranh cãi Bởi lẽ,dòng FDI chảy vào các nước đang phát triển thường gặp những trở ngại về kếtcấu hạ tầng, về thủ tục hành chính, về trình độ kỹ thuật và quản ly, mổi trườngpháp luật Là một sinh viên trường Kinh tế quôc dân em rất muốn đóng góp sứclực của mình vào việc tạo ra một môi trường đầu tư thông thoáng để ngày càngthu hút được nhiều vốn FDI Chính vì thế em đã chọn đế tài:

“Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để phân tích thực trạng và tình hình biến động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) vào Việt Nam giai đoạn 1998- 2007 và dự đoán đến 2010.

Đề tài ngoài lời nói đầu và kết luận bao gồm 3 chương:

 Chương I: Một số lý luận chung về vốn đầu tư trực tiếp

nước ngoài

 Chương II: Một số lý luận về phương pháp phân tích dãy

số thời gian

 Chương III: Vận dụng một số phương pháp phân tích dãy

số thời gian để phân tích thực trạng và tình hình biến động của vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài(FDI) vào Việt Nam giai đoạn 1998- 2007 và dự đoán đến

2010

Trang 5

Chương I MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP

NƯỚC NGOÀI (FDI)

1 Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài

Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư của một nước đầu tư vốn bằng tiền vàtài sản hữu hình và vô hình vào một nước khác để tiến hành các hoặt động đầu tưnhằm thu lợi nhuận

Đầu tư trực tiếp nước ngoại diễn ra có tính chất khách quan và chịu sự tácđộng của quy luật cung - cầu về vốn giữa các quốc gia, chíng sách thu hút đầu tưcủa các nước, quá trình tự do hóa đầu tư theo nguyên tắc quốc tế, chiến lược đầu

tư của các nhà đâu tư, tình hình cạnh tranh trong thu hút đầu tư và cạnh tranh đểchiếm lĩnh thị trường đầu tư và các nguồn lực hấp dẫn khác như nguồn tainguyên thiên nhiên, nguồn lao động và thị trường Các yếu tố tác động nạy cóthể xem xét cả dưới góc độ “tĩnh” và “động”, ngắn hạn và dài hạn, cục bộ vàtổng thể

2 Khái niệm và phân loại vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

a khái niệm về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Có nhiều khái niệm về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

- Theo quỹ tiền tệ quốc tế: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) là mộtcông cuộc đầu tư ra khỏi biên giới, quốc gia trong đó người đẩu tư trực tiếp đạtđược một phần hay toàn bộ quyền sở hữu lâu dài một doanh nghiệp đầu tư trựctiếp trong một quốc gia khác Quyền sở hữu này tối thiểu phải la 10% trong tổng

số cổ phiểu mới được công nhận là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI)

- Theo Báo cáo về đầu tư Thế Giới của Liên Hiệp Quốc 1995: Đầu tư trực

Trang 6

cơ sở san xuất kinh doanh cho riêng mình đứng chủ sở hữu tự quản lý, khai tháchay thuê người quản lý, khai thác cơ sở này hay hợp tác tham gia với các đối táccủa nước sở tại thanh lập cơ sở sản xuất kinh doanh và tham gia quản lý và khaithác các cơ sở này.

- Theo Ngân hàng Thế giới (WB): Đâu tư trực tiếp nước ngoài là việc côngdân của một nước thành lập hoặc mua lại một phần đáng kể sở hữu và quản lý ítnhất là 10% vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp ở một nước khác của doanhnghiệp ở một nước khác

b Phân loại

Tùy theo mục đích nghiên cứu khác nhau có các cách phân loại khác nhau

- Phân loại FDI theo dạng gồm có các loại:

+ Đầu tư mới nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được sử dụngxây dựng các doanh nghiệp mới hay phát triển thêm các doanh nghiệp có sẵntrong nước

+ Sáp nhập và tiếp thu: xảy ra khi tài sản của doanh nghiệp trong nước đượcchuyển giao cho doanh nghiệp nước ngoài

Phân loại FDI theo mục đích bao gồm ba loại:

+ Tìm tài nguyên và lao động rẻ tiền

+ Tìm thị trường tiêu thụ

+ Tìm hiệu quả kinh doanh

Trang 7

3 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài

- Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một số tối thiểu vào vốn phápđịnh, tùy theo luật doanh nghiệp mỗi nước

- Quyền quản lý, điều hành đối tượng đầu tư tùy thuộc vào mức độ góp vốn.Nếu góp 100% vốn thì đối tượng đầu tư hoàn toàn do chủ đầu tư nước ngoài điềuhành và quản lý

- Lợi nhuận từ hoặt động đầu tư phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh

và được phân chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định

- Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) được xây dựng doanh nghiệp mới, mualại tòan bộ hay từng phần doanh nghiệp đang hoặt động hay mua cổ phiếu đểthôn tính hay sát nhập các doanh nghiệp với nhau

4 Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Theo luật đầu tư Việt Nam năm 2005, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cócác hình thức:

- Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư trong nước hay 100%vốn của nhà đầu tư nước ngoài

- Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước vànhà đầu tư nước ngoài

- Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh

- Đầu tư phát triển kinh doanh

- Mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoặt động đầu tư

- Đầu tư thực hiện viếc sát nhập và mua lại doanh nghiệp

- Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài khác

Trang 8

5 Những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với phát triển kinh tế của nước tiếp nhận

a Tác động tích cực

- Đầu tư trực tiếp nước ngoài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài bổ xung nguồn vốn cho phát triển kinh tếTăng trưởng kinh tế cao thường gắn với tỷ lệ đầu tư cao Vốn đầu tư chophat triển kinh tế được huy động từ hai nguồn chủ yếu là vốn đầu tư trong nước

và ngoài nước Vốn đầu tư trong nước được hình thành thông qua tiết kiệm vàđầu tư Vốn ngoài nước được hình thành thông qua vay thương mại, đầu tư giántiếp và hoặt động FDI Đối với các nước nghèo và đang phát triển nói riêng vàViệt Nam nói chung, vốn là một yếu tố đặc biệt quan trọng đối với phát triểnkinh tế

+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần vào quá trình phát triển công nghệ

Đối với các nước đang phát triển và kém phát triển, công nghệ giúp nướcnày theo kịp tốc độ tăng trưởng kinh tế ở những nước công nghiệp phát triển dựatrên lợi thế của những nước đi sau (kế thừa những thành tựu khoa học công nghệcủa nhân loại) Hoặt động đầu tư nước ngoài có vai trò đặc biệt quan trọng đốivới quá trình phát triển khoa học công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất và năngsuất lao động tại nước tiếp nhận đầu tư

+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần nâng cao chất lượng lao động, pháttriển nguồn nhân loại

Trình độ, năng lực và kỹ thuật của người lao động có tác động không nhỏđến tốc độ tăng trưởng của một quốc gia Do vậy, nhu cầu nâng cao chất lượnglao động trong giai đoạn hiện nay ở mỗi quốc gia đã và đang là vấn đề đượcnhiều nước quan tâm FDI tác động đến vấn đề lao động của nước tiếp nhận đầu

tư cả về số lượng và chất lượng lao động Số lượng lao đọng ở đây là giải quyết

Trang 9

việc làm cho người lao động, ở nước ta tận dụng được nguồn lao động đang dưthừa làm tăng thu nhập và tăng mức sống của lao động Còn đối với chất lượnglao động, FDI đã làm thay đổi cơ bản, nâng cao năng lực, kỹ năng lao động vàquản trị doanh nghiệp thông qua: trực tiếp đào tạo lao động và gián tiếp nâng caotrình độ lao động.

- Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội+ Đầu tư nước ngoài góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếpnhận đầu tư

Cơ cấu kinh tế bao gồm: cơ cấu nghành kinh tế; cơ cấu thành phần kinh tế

và cơ cấu vùng kinh tế Trong đó cơ cấu nghành kinh tế đóng vai trò quan trọngnhất quyết định hình thức của cơ cấu kinh tế khác Do vậy, việc thay đổi cơ cấunghành kinh tế sẽ làm thay đổi cơ cấu kinh tế của một nước Một cơ cấu kinh tếhợp lý ở nước tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ thúc đẩy nền kinh tế pháttriển Hoặt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đi kèm với các yếu tố vốn, côngnghệ, kỹ năng và trình độ quản lý có tác động mạnh đến cơ cấu nghành kinh tếdẫn đến việc thay đổi và dịch chuyển cơ bản cơ bản cơ cấu kinh tế của nước tiếpnhận đầu tư

+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần thúc đẩy xuất khẩu

+ Đẩu tư trực tiếp nước ngoài góp phần cải thiện cán cân thanh toán

+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thunhập cho người lao động

+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần khai thác có hiệu quả tài nguyênthiên nhiên

+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần vào quá trình mở rộng hớp tác kinh

tế quốc tế

Trang 10

b Tác đông tiêu cực

Khai thác và sử dụng quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Làm lệc lạc cơ cấu kinh tế

- Chuyển giao công nghệ lạc hậu và gây ô nhiễm môi trường

- Gây ra những xung đột về mặt xã hội

Trang 11

Chương II MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP

PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

Mặt lượng của hiện tượng thường xuyên biến động qua thời gian, việcnghiên cứu sự biến động này được thực hiện trên cơ sở phân tích dãy số thờigian

I Khái niệm, phân loại và tác dụng về dãy số thời gian

1 Khái niệm

Theo nghĩa rộng: Dãy số thời gian là một dãy số liệu thống kê về một hiện

tượng nào đó được sắp xếp theo thứ tự thời gian

Theo nghĩa hẹp: Dãy số thời gian là một dãy các chỉ số của các chỉ tiêu

thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian

Qua khái niệm trên thì một dãy số thời gian được cấu tạo từ hai yếu tố:+) Thời gian (ngày, tuần, tháng, quý) Độ dài hai thời gian liền nhau gọi làkhoảng cách thời gian

+) Chỉ tiêu nghiên cứu: biểu hiện thông qua số tuyệt đối, số tương đối, sốbình quân và được gọi là các mức độ của dãy số

2 Phân loại

Dựa vào các mức độ của dãy số phản ánh quy mô (khối lượng) của hiệntượng qua thời gian, có thể phân dãy số thời gian thành dãy số thời kỳ và dãy sốthời điểm

-) Dãy số thời kỳ là dãy số mà các mức độ là những con số tuyệt đối thời

kỳ, phản ánh quy mô (khối lượng) của hiện tượng trong từng khoảng thời giannhất định

Trang 12

-) Dãy số thời điểm là dãy số mà các mức độ là những số tuyệt đối thờiđiểm phản ánh quy mô (khối lượng) của hiện tượng tại những thời điểm nhấtđịnh.

Trên cơ sỏ các dãy số, số tuyệt đối người ta có thể đi xây dựng các dãy số,

số tương đối hoặc dãy số, số bình quân Các mức độ của nó là những số tươngđối và số bình quân

Các yếu tố xây dựng dãy số thời gian:

Phải đảm bảo tính chất có so sánh được với nhau của các mức độ trong dãy

số nhằm phản ánh khách quan, đứng đắn biến động của hiện tượng qua thời gianYêu cầu:

+) Nội dung kinh tế xã hội, phương pháp tính các chỉ tiêu nghiên cứu quathời gian phải đảm bảo tính thống nhất

+) Phạm vi của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian phải nhất trí các đơn vịcủa hệ thống quản lý, đơn vị hành chính của địa phương

+) Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau, nhất là đối vớidãy số thời kỳ

3 Tác dụng

Qua nghiên cứu dãy số thời gian có tác dụng sau:

- Qua dãy số thời gian giúp ta phân tích đặc điểm về sự biến động của hiệntượng qua thời gian Nêu lên những quy luật về sự biến động của hiện tượng quathời gian

- Trên cơ sở đó đi dự đoán về mức độ của hiện tượng trong tương lai từ đóđưa ra những giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy sự phát triển

II Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian

Các chỉ tiêu sau đây thường được sử dụng để phân tích những đặc điểmbiến động của hiện tượng qua thời gian

Trang 13

1 Mức độ bình quân qua thời gian

Chỉ tiêu này nói lên mức độ đại diện hay đại biểu của hiện tượng trong suốtthời gian được nghiên cứu Tùy theo dãy số thời kỳ hay dãy số thời điểm màcông thức tính khác nhau

Đối với dãy số thời kỳ:

Gọi yi (i = 1, 2,…, n) là các mức độ của dãy số thời kỳ

Đối với dãy số thời điểm

+) Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau

Gọi yi (i = 1, 2 ,…, n) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cáchthời gian bằng nhau

y y Y

n n

+) Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau

Gọi yi, hi (i = 1, 2, …,n) là các mức độ và độ dài thời gian có mức độ yi củadãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau

Và mức độ bình quân

n

n n

h h

h

h y h

y h y Y

2 2 1 1

Trang 14

2 Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối

Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian.Tùy theo mục đích nghiên cứu, có thể tính các chỉ tiêu về lượng tăng (hoặcgiảm) tuyệt đối sau đây:

- Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (thời kỳ): Phản ánh sự biến

động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau và được tính theo côngthức sau:

1

i y i y i

    (với i =2,3,…, n)Trong đó:

Yi: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i

Yi-1: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i – 1

Nếu yi > yi-1 thì i > 0: Phản ánh quy mô hiện tượng tăng, ngược lại nếu yi <

yi-1 thì i < o: Phản ánh quy mô hiện tượng giảm

- Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc: Phản ánh sự biến động về

mức độ tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài và được tính theo công thứcsau đây:

Yi: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i

Y1: Mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu

Trang 15

- Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân: Phản ánh mức độ đại diện

của các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn và được tính theo công thứcsau đây:

- Tốc độ phát triển liên hoàn: Phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của

hiện tượng ở thời gian sau so với thời gian trước đó và được tính theo công thứcsau đây:

1

1 (%) 100 100

i

i i

i

y g

- Tốc độ phát triển định gốc: Phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của

hiện tượng ở thời gian những khoảnh thời gian dài và được thực tính theo côngthức sau đây:

1

i i

y y

Trong đó:

i

 : Tốc độ phát triển định gốc thời gian i so với thời gian đầu của dãy số và

có thể biểu hiện bằng lần hoặc %

Trang 16

Ta thấy giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển đinh gốc có cácmối quan hệ sau đây:

Thứ nhất: Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định

gốc, tức là:

2 3 n n

t t t 

Thứ hai: thương của tốc độ phat triển định gốc ở thời gian i so với tốc độ

phát triển định gốc ở thời gian i-1 bằng tốc độ phát triển định gốc, tức là:

2 3 n n

t t t 

(với i =2, 3,…, n)

- Tốc độ phát triển bình quân: phản ánh mức độ đại diện của các tốc độ

phát triển liên hoàn

Từ mối liên hệ thứ nhất giữa các tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ pháttriển đình gốc nên tốc độ phát triển bình quân được tính theo công thức số bìnhquân nhân, tức là:

2 3

1 n

4 Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn:

Chỉ tiêu này phản ánh qua thời gian, hiện tượng đã tăng (hoặc giảm) baonhiêu lần hoặc bao nhiêu phần trăm Tùy theo mục đích nghiên cứu, có thể tínhcác tốc độ tăng (hoặc giảm) sau đây:

- Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn: Phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) ở

thời gian i-1 va được tính theo công thức sau đây:

1 1

Trang 17

Tức là: Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn bằng tốc độ phát triển liên hoàn(biểu hiện bằng lần) trừ 1 (nếu tốc độ phát triển liên hoàn biểu hiện bằng phầntrăm thì trừ 100).

- Tốc độ (tăng hoặc giảm) định gốc: Phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm ở thời

gian đầu trong dãy số và được tính theo công thức sau đây:

- Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân: Phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) đại

diện cho các tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn và được tính theo công thức sauđây:

1

a t  (nếu t biểu hiện bằng lần)Hoặc

(%) 1

a t  (nếu t biểu hiện bằng %)

5 Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (hoặc giảm) liên hoàn thì tương ứng vớimột quy mô cụ thể là bao nhiêu và tính được bằng cách chia lượng tăng (hoặcgiảm) tuyệt đối liên hoàn cho tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn, tức là:

1

1 (%) 100 100

i

i i

i

y g

Tuy nhiên chỉ tiêu này không tính đối với tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc

vì luôn là một số không đổi và bằng 1

100

y

Trang 18

Kết luận: Trên là năm chỉ tiêu thường sử dụng để đi phân tích tình hình

biến động của hiện tượng qua thời gian, mỗi chỉ tiêu có nội dung và ýnghĩa riêng đối với việc phân tích Đồng thời phải thấy năm chỉ tiêu đó cómối quan hệ mật thiết với nhau không những về phương diện tính toán cảnhững phương diện nhận thức đặc điểm thay đổi của hiện tượng qua thờigian Trong phân tích thường kết hợp năm chỉ tiêu trên

III Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng

Có hai loại yếu tố tác động đến phát triển của hiện tượng:

- Những yếu tố cơ bản chủ yếu tác động vào hiện tượng sẽ xác nhận xuhướng phát triển cơ bản của hiện tượng Xu hướng phát triển cơ bản thườngđược hiểu là chiều hướng tiến triển chung kéo dài theo thời gian, phản ánh tínhquy luật của sự phát triển

- Những yếu tố ngẫu nhiên tác động vào hiện tượng sẽ làm cho sự biếnđộng về mặt lượng của hiện tượng lệch khỏi xu hướng cơ bản Vì vậy, cần sửdụng các phương pháp phù hợp nhằm loại bỏ sự tác động của các yếu tố ngẫunhiên

Sau đây là một số phương pháp thường được dùng để biểu hiện xu hướngphát triển cơ bản của hiện tượng

1 Mở rộng khoảng cách thời gian

Áp dụng đối với dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian tương đối ngắn và

có nhiều mức độ mà qua đó chưa phản ánh xu hướng phát triển của hiện tượng

2 Dãy số bình quân trượt

Dựa trên đặc điểm cơ bản của số bình quân: San bằng mọi chênh lệch dotác động của các yếu tố ngẫu nhiên

Giả sử có dãy số thời gian: y1, y2, …, yn

Nếu tính số bình quân trượt cho ba mức độ, sẽ có:

Ngày đăng: 25/04/2013, 15:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình thực hiện vốn FDI trong giai đoạn 1998- 2007 - Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để phân tích thực trạng và tình hình biến động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) vào Việt Nam
Bảng 1 Tình hình thực hiện vốn FDI trong giai đoạn 1998- 2007 (Trang 24)
Bảng 1: Tình hình thực hiện vốn FDI trong giai đoạn 1998- 2007 - Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để phân tích thực trạng và tình hình biến động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) vào Việt Nam
Bảng 1 Tình hình thực hiện vốn FDI trong giai đoạn 1998- 2007 (Trang 24)
Bảng 2: - Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để phân tích thực trạng và tình hình biến động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) vào Việt Nam
Bảng 2 (Trang 28)
Bằng cánh tính tương tự ta có số liệu trong bảng 3 - Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để phân tích thực trạng và tình hình biến động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) vào Việt Nam
ng cánh tính tương tự ta có số liệu trong bảng 3 (Trang 31)
Kết quả tính toán trong bảng, kiểm đinh các hệ số của 5 mô hình trên theo vốn đăng ký thì mô hình dạng hàm parabol là gần đúng nhất với xu thế biến  động của tổng vốn FDI: - Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để phân tích thực trạng và tình hình biến động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) vào Việt Nam
t quả tính toán trong bảng, kiểm đinh các hệ số của 5 mô hình trên theo vốn đăng ký thì mô hình dạng hàm parabol là gần đúng nhất với xu thế biến động của tổng vốn FDI: (Trang 33)
Từ 3 mô hình dự đoán trên so sánh các SE với nhau ta thấy: Vốn đăng ký dự đoán dựa vào xu thế parabol cho kết quả tốt hơn,  còn dự đoán vốn thực hiện  dựa vào xu thế mũ cho kết quả tốt hơn. - Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để phân tích thực trạng và tình hình biến động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) vào Việt Nam
3 mô hình dự đoán trên so sánh các SE với nhau ta thấy: Vốn đăng ký dự đoán dựa vào xu thế parabol cho kết quả tốt hơn, còn dự đoán vốn thực hiện dựa vào xu thế mũ cho kết quả tốt hơn (Trang 36)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w