Dự đoán thống kê ngắn hạn tổngvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vao Việt

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để phân tích thực trạng và tình hình biến động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) vào Việt Nam (Trang 34 - 39)

V. Dự đoán thống kê dựa trên cơ sở dãy số thời gian

4. Dự đoán thống kê ngắn hạn tổngvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vao Việt

Nam đến 2010

4.1. Dự đoán dựa vào lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân

Từ mô hình dự đoán:

$n l n .

y + = yl

Với δ = 1805.32 ta có mô hình dự đoán tổngvốn FDI theo vốn đăng ký:

l Yt =21347.8+1805.32

Qua tính toán ta tính được SE = 8798.74

Dự đoán tổng vốn FDI theo vốn đăng ký:

Năm 2008 (l = 1): Y∧2008 =21347.8+1805.32=23153.12 triệu USD Năm 2009 (l = 2): Y∧2009 =21347.8+1805.32*2=24958.4 triệu USD Năm 2010 (l = 3): Y∧2010 =21347.8+1805.32*3=26763.8 triệu USD

Với δ = 629.18 ta có mô hình dự đoán tổng vốn FDI theo vốn thực hiện:

l Yt =8030+629.18

Qua tính toán ta tính được SE = 2557.58

Dự đoán tổng vốn FDI theo vốn thực hiện:

Năm 2008 (l =1): Y∧2008 =8030+629.18*1=8659.18 triệu USD Năm 2009 (l = 2): Y∧2009 =8030+629.18*2=9288.4 triệu USD Năm 2010 (l = 3):Y∧2010 =8030+629.18*3=9917.54 triệu USD

4.2. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân

Với t =1.172 lần ta có mô hình dự đoán tổng vốn FDI theo vốn đăng ký:

t t

Y∧ =21347.8*(1.172) Qua tính toán ta tính được SE = 6668.82

Dự đoán tổng vốn FDI theo vốn đăng ký:

Năm 2008 (l = 1): Y∧2008 =21347.8*1.172=24019.6 triệu USD Năm 2009 (l = 2): 21347.8*(1.172)2 29323 2009 = = ∧ Y triệu USD Năm 2010 (l = 3): 21347.8*(1.172)3 34366. 2010 = = ∧ Y triệu USD

Với t =1.145 lần ta có mô hình dự đoán tổng vốn FDI theo vốn thực hiện:

t Yt =8030*(1.145)^ Qua tính toán ta tính được SE = 1963.11

Dự đoán tổng vốn FDI theo vốn thực hiện:

Năm 2008 (l = 1):Y∧2008 =8030*1.145=11643.5 triệu USD Năm 2009 (l = 2): 8030*(1.145)2 10527.5 2009 = = ∧ Y triệu USD Năm 2010 (l = 3): 8030*(1.145)3 12054 2010 = = ∧ Y triệu USD

4.3 Dự đoán dựa vào hàm xu thế

Ở mục 3 ta đã tìm ra được hàm mô tả xu hướng biến động tổng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 1998- 2007.

Theo vốn đăng ký ta sử dụng mô hình hàm parabol:

2 6 . 493 2 . 3995 8 . 9426 t t Yt = − +

Theo vốn thực hiện ta sử dụng mô hình hàm mũ:

t t

Nếu giả thiết trong những năm tiếp theo tổng vốn FDI không có sự biến động đáng kể nào. Ta sử dụng chương trình phần mền SPSS để dự đoán cho đến năm 2010. Kết quả dự đoán được ghi dưới bảng sau:

Đơn vị tính: triệu USD

Năm Dự đoán điểm Dự đoán khoảng

Vốn ĐK Vốn TH

Vốn ĐK Vốn TH Cận dưới Cận trên Cận dưới Cận trên 2008 25207.5 5374.1 18804.1 31610.9 2779.2 10389.1 2009 32565.5 5956.9 24478.4 40625.7 2984.6 1189.3 2010 40910.8 3193.1 30628.4 51193.2 3193.1 13654.5

Với vốn ĐK là vốn đăng ký, vốn TH là vốn thực hiện.

Vậy:

Từ 3 mô hình dự đoán trên so sánh các SE với nhau ta thấy: Vốn đăng ký dự đoán dựa vào xu thế parabol cho kết quả tốt hơn, còn dự đoán vốn thực hiện dựa vào xu thế mũ cho kết quả tốt hơn.

5. Những đề xuất kiến nghị để thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam trong những năm tiếp theo

Như đã nói ở trên vốn đầu tư trưc tiếp nước ngoài đòng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Vốn này có tác dụng làm tăng đầu tư của nền kinh tế cho nên góp phần tăng GDP. Để thu hút được một lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn, Đảng và Nhà Nước ta luôn chú trọng đến việc đề ra chính

pháp lý, tạo sự thống nhất trong hệ thống pháp luật về đầu tư và tạo “một sân chơi” bình đẳng, không phân biệt đối xử với các nước đầu tư, đơn giản hóa thủ tục đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút va sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường sự quản lý của Nhà Nước đối với hoặt động đầu tư.

Ngoài ra còn có một số giải pháp nữa như:

- Thực hiện tốt việc phân cấp quản lý Nhà Nước đối với đầu tư nước ngoài, đặc biệt trong việc phê duyệt, cấp giấy chứng nhận đầu tư, quản lý tốt các dự án đầu tư nước ngoài, gắn với việc tăng cường hợp tác, hỗ trợ, phối hợp hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu tư. - Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Luật Đầu tư và quy định mới về phân cấp quản lý đầu tư n ước ngoài.

- Đơn giản hóa và công khai quy trình, thủ tục hành chính đối với đầu tư nước ngoài, thực hiện cơ chế "một cửa" trong việc giải quyết thủ tục đầu tư. Đảm bảo sự thống nhất, các quy trình, thủ tục tại các địa phương, đồng thời, phù hợp với điều kiện cụ thể.

- Xử lý dứt điểm, kịp thời các vấn đề vướng mắc trong quá trình cấp phép, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư .

- Tăng cường cơ chế phối hợp quản lý đầu tư nước ngoài giữa Trung ương và địa phương và giữa các Bộ, ngành liên quan.

Trong các giải pháp nêu trên cần phải tính đến yếu tố vùng, miền cho các định hướng ưu tiên, đặc thù.. phù hợp thực tế để dần thu hẹp khoảng cách giữa các vùng, miền trong thu hút đầu tư nước ngoài phục vụ phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn nói riêng và cả n ước nói chung. Tiếp tục nâng cao hiệu quả việc chống tham nhũng, tiêu cực và tình trạng nhũng nhiễu đối với nhà đầu tư. Đề cao

tinh thần trách nhiệm cá nhân trong xử lý công việc, thực hành tiết ki ệm, chống lãng phí ở các cơ quan quản lý Nhà Nước.

KẾT LUẬN

Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã trở thành một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, khi đóng góp tới 37% giá trị sản xuất công nghiệp, khoảng 50% tổng kim ngạch xuất khẩu, 16% GDP. Và mỗi năm, khu vực này đóng góp hơn 1 tỷ USD cho ngân sách Nhà nước. Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với các nước trong khu vực và Thế Giới. Vì vậy, để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế đến 2010 đưa nước ta cơ bản trở thành nước Công Nghiệp thì một trong những chiến lược quan trọng là đẩy mạnh, tăng cường hơn nữa việc thu hút dòng vốn từ nước ngoài để góp phần vào việc xây dựng nền kinh tế nước nhà. Hy vọng trong tương lai nước ta sẽ ngày càng hấp dẫn và thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài lớn trong khu vực, cũng như các nước trên Thế giới và sớm đưa nước ta trở thành nước Công Nghiệp như mục tiêu đã đặt ra.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Công Nhự đã hướng dẫn em hoàn thành đề án này. Mặc dù em đã có gắng rất nhiều trong khi làm đề án nhưng vẫn không thể tránh khỏi những han chế, sai sót trong khi làm. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp phê bình của các Thầy, Cô...

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để phân tích thực trạng và tình hình biến động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) vào Việt Nam (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w