Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
Bộ Công Thơng Viện Nghiên cứu Thơng mại Báo cáo tổng kết đề tài Những Thay đổi cơ bản về thể chế kinh tế thị trờng Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thơng mại thế giới - Bài học cho Việt Nam TS. Trịnh Thị Thanh Thủy 8532 Hà nội, 01/2010 Bộ Công Thơng Viện Nghiên cứu Thơng mại Báo cáo tổng kết đề tài Những Thay đổi cơ bản về thể chế kinh tế thị trờng Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thơng mại thế giới - Bài học cho Việt Nam Thực hiện theo Hợp đồng số 043.09.RD/HĐ-KHCN ngày 25 tháng 02 năm 2009 giữa Bộ Công Thơng và Viện Nghiên cứu Thơng mại Chủ nhiệm: TS. Trịnh Thị Thanh Thủy Thành viên: ThS. Vũ Tuyết Lan CN. Đặng Công Hiến ThS. Trần Thị Thu Hiền CN. Vũ Thị Lộc TS. Đặng Thu Hơng Hà nội, 01/2010 Mở ĐầU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Kinh tế thị trờng là thành tựu chung của văn minh nhân loại, là cách thức tổ chức nền kinh tế phổ biến của thế giới đơng đại. Tuy nhiên, mô hình kinh tế thị trờng đợc vận dụng rất phong phú, đa dạng ở các nớc trên thế giới thích nghi với điều kiện, hoàn cảnh, trình độ và đặc thù phát triển của mỗi nớc. Rất nhiều quốc gia, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam cũng áp dụng và thực hiện mô hình thể chế kinh tế thị trờng nhng theo định hớng và cách thức phát triển kinh tế của riêng mình. Có nhiều quốc gia đã thành công khi vận hành nền kinh tế thị trờng ở đất nớc mình với sự tăng trởng kinh tế nhanh, ổn định, nhng một số nớc lại thất bại dẫn đến kinh tế tăng trởng chậm, khủng hoảng và thậm chí suy thoái. Thời gian từ sau khi gia nhập WTO đến nay là thời kỳ nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh nhất trong lịch sử nớc này, với tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm trên dới 10% cùng những kết quả rất ấn tợng trên mọi mặt của nền kinh tế. Trớc khi xảy ra khủng tài chính Mỹ và suy thoái kinh tế toàn cầu, các chuyên gia kinh tế nhận định nền kinh tế Trung Quốc có thể duy trì mức tăng trởng cao 8-10% cho đến năm 2025. Sự tăng trởng và phát triển của Trung Quốc không chỉ có ý nghĩa với bản thân Trung Quốc, mà còn đóng góp to lớn vào tăng trởng của kinh tế thế giới. Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới, từ khi gia nhập WTO đến nay, bình quân đóng góp tăng trởng kinh tế của Trung Quốc vào tăng trởng kinh tế thế giới là 13%, sự phát triển của Trung Quốc đã trở thành trụ cột quan trọng và là lực lợng lôi kéo kinh tế toàn cầu phát triển. Những cơ hội to lớn về th ơng mại và đầu t - nhân tố cơ bản của tăng trởng và phát triển kinh tế Trung Quốc, từ việc gia nhập WTO mang lại cho Trung Quốc là không thể phủ nhận đợc, tuy nhiên, những thành quả ấn tợng về tăng trởng kinh tế Trung Quốc không phải quốc gia nào cũng đạt đợc khi tham gia vào sân chơi chung của thế giới này. Thành công của Trung Quốc bắt đầu từ khi nớc này chuyển sang nền kinh tế thị trờng nói chung và từ khi gia nhập WTO nói riêng, chủ yếu đợc dựa trên các chính sách và chiến lợc có tính thích nghi, Trung Quốc đã có những bớc đi đúng đắn trong tiến trình cải cách thể chế kinh tế thị trờng của mình, đặc biệt trong cải cách thể chế thơng mại, tài chính và cung ứng dịch vụ công. Tiến trình cải cách thể chế thơng mại và cung ứng dịch vụ công ở Trung Quốc đợc tiến hành cùng với các cải cách thể chế khác, đã tạo lập môi trờng và những điều kiện cho sự phát triển rất thành công về kinh tế, thơng mại, đầu t và phát triển nguồn nhân lực ở Trung Quốc. Những thành tựu đó đã đa Trung Quốc trở thành trung tâm thơng mại và kinh tế có tác dụng ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế, thơng mại của thế giới và các nớc láng giềng. Mặc dù Trung Quốc cũng phải trả những khoản học phí không nhỏ để đạt đợc những thành tựu đó. Việt Nam là nớc có nhiều nét và bớc đi tơng đồng với Trung Quốc, để tiếp tục phát triển kinh tế đất nớc, những bài học thành công và thất bại của Trung Quốc về thay đổi thể chế kinh tế thị trờng sau khi gia nhập WTO đều rất quý báu. Chủ động nghiên cứu, tìm tòi, vận dụng sáng tạo về thể chế kinh tế thị trờng vào hoàn cảnh cụ thể của đất nớc mình từ những nền kinh tế tơng đồng và phát triển hơn là rất thiết thực và ý nghĩa đối với Việt Nam. Vì vậy, nghiên cứu những thay đổi cơ bản về thể chế kinh tế thị trờng, cụ thể là những thay đổi về thể chế thơng mại và cung ứng dịch vụ công ở Trung Quốc sau khi gia nhập WTO, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển kinh tế đất nớc sau khi gia nhập WTO là hớng nghiên cứu hết sức cần thiết. 2. Những công trình nghiên cứu có liên quan Có nhiều công trình nghiên cứu về Trung Quốc với các chủ đề và cách tiếp cận khác nhau, đặc biệt là những thay đổi trong chiến lợc, đờng lối và tổ chức thực hiện để mang đến những thành công to lớn trong phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ của Trung Quốc, khẳng định vị thế quốc gia siêu c ờng có ảnh hởng to lớn trên trờng quốc tế. Thời gian qua, những công trình nghiên cứu liên quan về thể chế kinh tế thị trờng Trung Quốc mà Ban chủ nhiệm đề tài có cơ hội tìm hiểu và tham khảo là: * Nguyễn Kim Bảo, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc- Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (2002) Thể chế kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa có đặc sắc Trung Quốc (Một số đột phá mới về lý luận và thực tiễn từ Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc đến nay) , NXB khoa học xã hội. Công trình đã tập trung nghiên cứu: Những bức xúc, yêu cầu đặt ra trớc Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc phải cải cách thể chế kinh tế; Những đột phá về lý luận trong cải cách thể chế mà Trung Quốc đặc biệt chú trọng nh lý luận giai đoạn đầu của CNXH, chế độ sở hữu, xây dựng chế độ doanh nghiệp hiện đại, xây dựng thể chế tiền tệ hiện đại, phân phối thu nhập; Sự chỉ đạo thực hiện những lý luận này trong thực tiễn; Phân tích những thành tựu, tồn tại và đối sách của Trung Quốc. Từ những kết quả đó, khẳng định cốt lõi bản chất của CNXH là giải phóng và phát triển sức sản xuất và CNXH kết hợp đợc với kinh tế thị trờng, đồng thời đúc rút kinh nghiệm gắn lý luận khoa học vào chỉ đạo thực tiễn trong xây dựng thể chế kinh tế thị trờng ở Trung Quốc mà Việt Nam có thể tham khảo trong xây dựng thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam. * Nguyễn Kim Bảo, Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc- Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (2004) Điều chỉnh một số chính sách kinh tế ở Trung Quốc giai đoạn 1992 -2010, NXB Khoa học xã hội. Công trình đã tập trung tìm hiểu, nghiên cứu về những nhân tố đòi hỏi Trung quốc phải điều chỉnh chính sách kinh tế, những nội dung chính trong điều chỉnh chính sách giai đoạn từ năm 1992 -2010 và tác động của việc điều chỉnh chính sách kinh tế của Trung Quốc đối với thế giới, khu vực trong đó có Việt Nam. Trên cơ sở đó, công trình nghiên cứu đã rút ra những bài học gợi mở cho Việt Nam trong quá trình điều chỉnh chính sách kinh tế. * Võ Đại Lợc, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004) Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới thời cơ và thách thức, NXB Khoa học xã hội. Trên cơ sở giới thiệu tổng quan về Trung Quốc và WTO, lý do và quá trình đàm phán gia nhập WTO, công trình nghiên cứu đã tập trung phân tích những tác động của việc gia nhập tổ chức này đối với trung Quốc qua những nội dung: Cải cách chính sách kinh tế vĩ mô trong quá trình gia nhập WTO (chế độ sở hữu, chính sách tài chính, tiền tệ, chính sách thơng mại, thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài); Tác động của việc gia nhập WTO tới các ngành kinh tế chủ chốt của Trung Quốc, tới khu vực doanh nghiệp, tới các vấn đề xã hội trong nớc; Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với Mỹ, Nhật Bản, EU, ASEAN; Qúa trình hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với yêu cầu của WTO; Đánh giá tác động hai năm gia nhập WTO của Trung Quốc để rút ra những kết luận và khuyến nghị cho Việt Nam. * Võ Đại Lợc, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006) Trung Quốc sau khi gia nhập WTO thành công và thách thức, NXB Thế giới. Những nội dung chính của công trình: Phân tích việc thực hiện và tác động của việc thực hiện các cam kết sau khi Trung quốc gia nhập WTO; Những cải cách của chính phủ, quá trình sửa đổi pháp luật, điều chỉnh và cải cách của doanh nghiệp; đánh giá quá trình thực hiện cam kết cũng nh tác động của việc thực hiện các cam kết đối với phát triển kinh tế mở cửa của Trung Quốc từ đó đề xuất các khuyến nghị cho Việt Nam. * Thông tấn xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặc biệt (2007) Chế độ, nguyên tắc, tinh thần pháp luật của WTO và sự vận dụng của luật pháp Trung Quốc. Với tinh thần: kiên trì chỉ đạo lý luận khoa học và quan điểm thực tiễn; kiên trì nguyên tắc phổ cập và đột phá trọng điểm; kiên trì nguyên tắc nêu vấn đề và hạn chế bình luận; kiên trì nguyên tắc kết hợp giữa nghiên cứu tập thể và suy xét cá nhân, công trình đã: Tổng quan về chế độ, nguyên tắc, tinh thần pháp luật của WTO và phân tích những cơ hội, thách thức đối với quá trình xây dựng pháp luật của Trung Quốc (trên những khía cạnh: sự thích ứng của hệ thống pháp luật WTO tại Trung Quốc, các nhìn nhận đánh giá về cả cơ hội và thách thức) * Đỗ Tiến Sâm, Viện Nghiên cứu Trung quốc- Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2008) Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc- những vấn đề lý luận và thực tiễn NXB Khoa học xã hội. Công trình đã tập hợp những nội dung thuộc về 3 mảng vấn đề Những vấn đề chung; những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa; và xây dựng Đảng, đối ngoại và quốc phòng, cụ thể là: Khái lợc những thành tựu và vấn đề tồn tại từ đại hội XVI đến đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc; Những nhận thức của đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc về cải cách mở cửa; Yêu cầu mới về mục tiêu phấn đấu xây dựng toàn diện xã hội khá giả; Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc với thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển vừa tốt vừa nhanh, mở rộng dân chủ XHCN, bổ sung lý luận về xây dựng xã hội, thúc đẩy phát triển văn hóa XHCN, phát triển giáo dục, xây dựng Đảng, xây dựng quân đội và hiện đại hóa quốc phòng * Đỗ Tiến Sâm, Viện Nghiên cứu Trung quốc- Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2008) Trung Quốc năm 2007 -2008 NXB Từ điển bách khoa. Công trình đã phân tích, đánh giá tình hình Trung Quốc năm 2007 trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xây dựng tổ chức Đảng, xã hội, văn hóa, đối ngoại, an ninh, quốc phòng và phơng hớng triển vọng năm 2008. Đồng thời, tổng quan về tình hình phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Hải Nam. * Phùng Thị Huệ, Viện Nghiên cứu Trung quốc- Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2008) Biến đổi cơ cấu giai tầng ở Trung Quốc trong thời kỳ cải cách mở cửa NXB Khoa học xã hội. Công trình nghiên cứu đã phân tích đánh giá: Những bớc tiến về t duy lý luận của Trung Quốc đối với sự biến đổi cơ cấu giai tầng từ khi cải cách mở cửa đến nay; Thực trạng biến đổi cơ cấu giai tầng xã hội trong thời kỳ cải cách mở cửa; Những vấn đề lý luận và thực tiễn Trung Quốc cần giải quyết trớc xu thế biến đổi giai tầng hiện nay. * Phạm Thái Quốc, Viện Kinh tế Thế giới Trung tâm kho học xã hội và nhân văn quốc gia (2001) Trung Quốc quá trình công nghiệp hóa trong 20 năm cuối thế kỷ XX NXB Khoa học xã hội, với mục tiêu nghiên cứu kinh nghiệm chuyển sang nền kinh tế thị trờng và thực hiện CNH, HĐH đất nớc, công trình đã: Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về CNH ở Trung Quốc; thực trạng CNH ở Trung Quốc từ năm 1979 đến nay và đánh giá một số kết quả bớc đầu, những tồn tại và hớng giải quyết. * Đinh Văn Ân và Võ Trí Thành, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng (2002) Thể chế cải cách thể chế và phát triển, lý luận và thực tiễn nớc ngoài và Việt Nam NXB Thống kê. Xuất phát từ cơ sở lý luận về thể chế kinh tế, thể chế kinh tế thị trờng và những mô hình thể chế của các nớc t bản phát triển, công trình nghiên cứu đã phân tích, đánh giá, rút ra nhận xét và bài học kinh nghiệm từ công cuộc cải cách thể chế sau khủng hoảng ở các nớc đang phát triển châu á, ở các nớc Trung và Đông Âu có nền kinh tế đang chuyển đổi và đặc biệt là ở Trung Quốc. Cải cách thể chế ở Việt Nam đợc nghiên cứu qua các giai đoạn: thử nghiệm, thời kỳ đổi mới (1986-2001), giai đoạn 2002 -2010, từ đó rút ra những nhậ xét, đánh giá thành tựu, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra. * Thông tấn xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặc biệt (2007) Khi Trung Quốc thay đổi thế giới. Công trình đã tập hợp các nghiên cứu về quan điểm, cách thức phát triển sản xuất công nghiệp, kinh tế, chính trị, nhu cầu của Trung Quốc trong phát triển kinh tế, những ứng xử và đối sách của Trung Quốc trên vũ đài thế giới thế giới, đặc biệt là những thành công và sự cất cánh của nền kinh tế khổng lồ này đến các nền kinh tế khác. * Hà Huy Thành (2006) Thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia. Công trình nghiên cứu đã: Giải quyết một số vấn đề lý luận về kinh tế thị trờng và thể chế kinh tế thị trờng (khái niệm, bản chất, chức năng, sự hình thành và phát triển); Tìm hiểu, phân tích thể chế kinh tế thị trờng trên thế giới (các nớc t bản phát triển; các nớc đang phát triển; thể chế kinh tế thị trờng xã hội, nhà nớc phúc lợi; Trung Quốc); Phân tích đánh giá kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và hệ thống thể chế tơng ứng, từ đó đề xuất quan điểm và giải pháp vĩ mô nhằm hoàn thiện và phát triển thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Đã có nhiều công trình khác nghiên cứu về Trung Quốc trên các khía cạnh và bình diện khác nhau, nhng các công trình nghiên cứu đó không nghiên cứu sâu về những thay đổi cơ bản về thể chế thơng mại và cung ứng dịch vụ công ở Trung Quốc sau khi nớc này gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới, từ đó rút ra những bài học mang tính gợi mở cho Việt Nam. 3. Mục tiêu nghiên cứu: Rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc nghiên cứu những thay đổi, điều chỉnh cơ bản về thể chế thơng mại và cung ứng dịch vụ công ở Trung Quốc sau khi nớc này gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Những thay đổi, điều chỉnh về thể chế thơng mại và cung ứng dịch vụ công ở Trung Quốc sau khi gia nhập WTO - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: Nghiên cứu những thay đổi cơ bản về thể chế thơng mại và cung ứng dịch vụ công ở Trung Quốc. Những thay đổi cơ bản về thể chế thơng mại và cung ứng dịch vụ công ở Trung Quốc đ ợc nghiên cứu trên phơng diện là những thay đổi và điều chỉnh về thể chế thơng mại và cung ứng dịch vụ công (bao gồm dịch vụ hành chính công, dịch vụ sự nghiệp công và dịch vụ công ích). + Thời gian: Từ sau khi Trung Quốc gia nhập WTO đến nay. 5. Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp tổng hợp và phân tích - Nghiên cứu tài liệu - Phơng pháp chuyên gia Các phơng pháp nghiên cứu trên đây đợc sử dụng tổng hợp khi nghiên cứu cơ sở của việc thay đổi thể chế thơng mại và cung ứng dịch vụ công ở Trung Quốc sau khi nớc này gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới, cũng nh tiến trình điều chỉnh thể chế và đánh giá những thành tựu, thách thức, nguyên nhân. Đồng thời các phơng pháp nghiên cứu này cũng đợc sử dụng để đánh giá tác động của những thay đổi về thể chế ở Trung Quốc, rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất kiến nghị cho Việt Nam. 6. Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu của đề tài gồm ba chơng nh sau: Chơng I: Cơ sở của việc thay đổi thể chế thơng mại và cung ứng dịch vụ công ở Trung Quốc sau khi gia nhập WTO Chơng II: Những thay đổi cơ bản về thể chế thơng mại và cung ứng dịch vụ công ở Trung Quốc sau khi gia nhập WTO Chơng III: Tác động của những thay đổi về thể chế thơng mại và cung ứng dịch vụ công ở Trung Quốc Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Chơng I Cơ sở của việc thay đổi thể chế thơng mại và cung ứng dịch vụ công ở Trung Quốc sau khi gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới 1.1. Khái quát về thể chế kinh tế thị trờng ở Trung Quốc 1.1.1. Một số vấn đề lý luận về thể chế kinh tế thị trờng * Khái niệm về thể chế Có nhiều cách định nghĩa thể chế. Một trong những định nghĩa đầu tiên về thể chế do Thorstein Veblen đa ra vào năm 1914. Theo Thorstein Veblen, thể chế là tính quy chuẩn của hành vi hoặc các quy tắc xác định hành vi trong những tình huống cụ thể, đợc các thành viên của một nhóm xã hội chấp nhận về cơ bản, và tuân thủ các quy tắc đó là do bản thân tự kiểm soát hoặc do quyền lực bên ngoài khống chế. 1 Schmid (1972) cho rằng, thể chế là tập hợp các mối quan hệ đợc quy định giữa mọi ngời và các mối quan hệ này xác định quyền của một ngời trong tơng quan với quyền của ngời khác, và xác định quyền lợi và trách nhiệm của con ngời nói chung. Theo Douglass C. North (1990), thể chế là những quy tắc của trò chơi xã hội, hay là những giới hạn đợc vạch ra trong phạm vi khả năng và hiểu biết của con ngời, hình thành nên mối quan hệ qua lại của con ngời. Do đó, chúng kết cấu nên những kích thích về mặt chính trị, xã hội và kinh tế. Thể chế bao gồm những ràng buộc phi chính thức (những điều đợc thừa nhận hay bị cấm đoán theo phong tục, tập quán, truyền thống và đạo lý) và các cơ chế bảo đảm hiệu lực thực thi chúng. Theo North, vai trò chính của thể chế trong một xã hội là làm giảm bớt sự bất ổn định thông qua việc tạo nên cấu trúc vững chắc cho các mối tơng tác qua lại của con ngời. Theo Lin và Nugent (1995), thể chế là một hệ thống các quy tắc hành xử do con ngời sáng tạo ra để quản lý và định hình các tơng tác giữa con ngời với nhau, thông qua đó giúp họ hình thành những kỳ vọng về những điều mà ngời khác sẽ làm. 2 Theo Sokolof (2001), thể chế là khung khổ chính trị và pháp lý tạo ra những nguyên tắc và luật lệ cơ bản cho sự hoạt động của các cá nhân và công ty, những tổ chức mang tính tự nguyện hoặc hợp tác giữa các chủ thể có tác động đến bản chất và tổ chức của sự trao đổi, các giá trị văn hoá và niềm tin có ảnh hởng tới hành vi kinh tế thông qua tác động của chúng đối với sự sẵn lòng tham gia và tuân thủ các nguyên tắc của thị trờng và đối với nội dung của hàng hóa, dịch vụ. Nh vậy, 1 Thể chế cải cách thể chế và phát triển, tác giả Đinh Văn Ân, Võ Trí Thành 2 Cải cách chính sách ngoại thơng là cải cách thể chế Phusa.net/xahoi/kinhte/KT6304 Cải cách ngoại thơng htm [...]... luật về kinh tế Các quy tắc, chuẩn mực về kinh ế Các cơ quan quản lý nhà nớc về kinh tế Các chủ thể tham gia trò chơi KTTT (ngời chơi) Các doanh nghiệp Các tổ chức Xã hội dân sự Thể chế kinh tế thị trờng Cơ chế cạnh tranh thị trờng Các cơ chế thực thi thể chế KTTT (cách chơi) Cơ chế phân cấp quản lý kinh tế Cơ chế phối hợp tham gia Cơ chế theo dõi và đánh gia Thị trờng hàng hóa Thể chế các thị trờng cơ. .. nớc về kinh tế trò chơi kinh tế - Các doanh nghiệp - Các tổ chức đoàn thể, hội, cộng đồng dân c và ngời dân Cơ chế thực thi các - Cơ chế tự do cạnh tranh thị trờng luật chơi kinh tế - Cơ chế phân cấp quản lý kinh tế - Cơ chế phối hợp - Cơ chế tham gia, giám sát và giải trình, v.v *Khái niệm về thể chế kinh tế thị trờng Từ điển Kinh tế học hiện đại định nghĩa : Kinh tế thị trờng là một kiểu tổ chức. .. hàm cụ thể của các bộ quy tắc này đã phần nào đợc định dạng rõ hơn, các chủ thể của thể chế không chỉ là những con ngời với t cách là một cá thể, mà còn bao gồm cả các tổ chức, các tập thể ngời *Khái niệm về thể chế kinh tế Thể chế kinh tế có thể đợc coi là một bộ phận cấu thành của hệ thống thể chế xã hội, tồn tại song trùng với các bộ phận khác nhau nh thể chế chính trị, thể chế gia đình, thể chế giáo... kinh tế, cho rằng toàn cầu hóa kinh tế sẽ đa lại cho Trung Quốc cơ hội hơn là thách thức Trung Quốc cho rằng gia nhập WTO sẽ mang lại nhiều cái lợi: Đó là nguồn lợi về ngoại thơng Ngoại thơng không chỉ có thể thu về ngoại tệ, mà còn nhập những mặt hàng cần thiết; gia nhập WTO, Trung Quốc có thế lợi dụng thể chế đa phơng để giải quyết những vấn đề tranh chấp thơng mại; Trung Quốc sẽ đợc quyền tham gia việc... 1.1.3 Những nội dung cơ bản của quá trình xây dựng thể chế kinh tế thị trờng ở Trung Quốc Tháng 01- 1992 đến nay, Trung Quốc bớc vào giai đoạn xây dựng toàn diện thể chế kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ XIV của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã chỉ rõ: Mục tiêu chung của cải cách thể chế kinh tế Trung Quốc là xây dựng thể chế kinh tế thị trờng XHCN Thể chế kinh tế thị. .. t bản Là hình thái pháp lý của hệ kinh tế thị trờng, thể chế kinh tế thị trờng cũng là một thực thể vận động, tiến hóa Tiến trình thể chế thích ứng với tiến trình của hệ kinh tế thị trờng Tính tơng thích và tính biến đổi của thể chế kinh tế thị trờng cho thấy, thể chế kinh tế thị trờng không có một khuôn mẫu cố định cứng nhắc Mỗi giai đoạn phát triển của hệ kinh tế thị trờng có một thể chế kinh tế thị. .. cách thể chế kinh tế với cải cách thể chế chính trị: Một số chuyên gia nhận định rằng trong suốt thời gian qua, Trung Quốc chỉ tập trung vào cải cách thể chế kinh tế và ít lu tâm đến cải cách thể chế chính trị Thực tế đã chứng minh không phải vậy Bộ máy chính trị của Trung Quốc đã đợc thay đổi trên cơ sở từ lấy đấu tranh giai cấp làm cơng lĩnh sang lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm Việc đổi mới thể chế. .. biệt, trong những năm gần đây, đã nói lên một cơ sở lý luận quan trọng cho cải cách thể chế Đảng lãnh đạo của Trung Quốc là thuyết Ba đại diện của Tổng bí th Giang Trạch Dân Thuyết này là cơ sở lý luận của Đảng Cộng sản 10 Thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam- Hà Huy Thành NXB Chính trị Quốc gia Trung Quốc trong tình hình mới nhằm thống nhất t tởng của Đảng, là kim chỉ nam cho công tác... bên tham gia trò chơi kinh tế thị trờng; (ii) các bên tham gia thị trờng với t cách là các chủ thể thị trờng, và (iii) cách thức tổ chức thực hiện các luật chơi đó, nhằm đạt đợc mục tiêu, hay kết quả mà các bên tham gia thị trờng mong muốn Với những quan niệm nh trên có thể thấy, hệ thống thể chế kinh tế thị trờng đợc cấu thành bởi những yếu tố cơ bản nh nêu trong hình 1 dới đây6 ở Trung Quốc, Đại... Trung Quốc đã chuyển sang quỹ đạo WTO, nhng việc điều chỉnh chính sách kinh tế, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng vẫn phải tiếp tục trong thập niên đầu của thế kỷ XXI để nắm bắt thời cơ, phát huy lợi thế, vợt qua khó khăn thử thách, phát triển kinh tế trong hoàn cảnh mới Dới đây là một số thay đổi cơ bản về thể chế kinh tế thị trờng Trung Quốc: - Thể chế tài chính: Cũng giống nh nhiều quốc . Thơng mại Báo cáo tổng kết đề tài Những Thay đổi cơ bản về thể chế kinh tế thị trờng Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thơng mại thế giới - Bài học cho Việt Nam . sâu về những thay đổi cơ bản về thể chế thơng mại và cung ứng dịch vụ công ở Trung Quốc sau khi nớc này gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới, từ đó rút ra những bài học mang tính gợi mở cho Việt. những thay đổi cơ bản về thể chế kinh tế thị trờng, cụ thể là những thay đổi về thể chế thơng mại và cung ứng dịch vụ công ở Trung Quốc sau khi gia nhập WTO, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm