Những tác động tích cực * Tăng tr−ởng kinh tế

Một phần của tài liệu Những thay đổi cơ bản về thể chế thị trường Trugn Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Bài học cho Việt Nam (Trang 95)

- Chính sách tỷ giá

23 “Trung Quốc năm 2007-2008” PGS TS Đỗ Tiến Sâm NXB Từ điển Bách khoa

3.1.1.1. Những tác động tích cực * Tăng tr−ởng kinh tế

* Tăng tr−ởng kinh tế

Bảng 3.1: Tăng tr−ởng GDP, tăng tr−ởng XNK và th−ơng mại nội địa của Trung Quốc tr−ớc và sau khi gia nhập WTO

Đơn vị: tỷ USD Năm Tổng GDP Xuất khẩu Tỷ trọng (%) XK/GDP Nhập khẩu Tỷ trọng (%) NK/GDP Tổng XNK Tỷ trọng (%) XNK/GDP Th−ơng mại nội địa Tỷ trọng (%) TM nội địa/GDP Tr−ớc khi gia nhập WTO

1996 892,01 151,05 16,93 138,83 15,56 289,88 32,49 340,65 38,19 1997 985,05 182,79 18,56 142,37 14,45 325,16 33,01 376,84 38,25 1997 985,05 182,79 18,56 142,37 14,45 325,16 33,01 376,84 38,25 1998 1.045,2 183,81 17,59 140,24 13,41 324,05 31,00 402,70 38,53 1999 1.098,83 194,93 17,74 165,70 15,08 360,63 32,82 430,01 39,13 2000 1.192,84 249,20 20,89 225,09 18,87 474,29 39,76 472,27 39,59

Sau khi gia nhập WTO

2001 1.316,56 266,10 20,21 243,55 18,49 509,65 38,71 502,18 38,14 2002 1.454,04 325,60 22,39 295,17 20,29 620,77 42,69 581,59 39,99 2002 1.454,04 325,60 22,39 295,17 20,29 620,77 42,69 581,59 39,99 2003 1.647,92 438,23 26,59 412,76 25,05 850,99 51,64 634,05 38,47 2004 1.936,5 593,32 30,64 561,23 28,98 1.154,55 59,62 719,05 37,13 2005 2.282,55 761,95 33,38 659,95 28,91 1.421,90 62,29 816,94 35,79 2006 2.681,26 968,94 36,14 791,46 29,52 1.760,40 65,65 954,18 35,58 2007 3.286,88 1.217,78 37,05 955,95 29,08 2.173,73 66,13 1.163,07 35,38 2008 4.420,00 1.428,50 32,32 1.133,1 25,64 2.561,60 57,95 1.414,29 31,99

Nguồn: Niên giám thống kê của Trung Quốc

Vào cuối năm 2001, khi Trung Quốc chính thức là thành viên của WTO, nền kinh tế thế giới lúc này tăng tr−ởng thấp. Mặc dù, th−ơng mại quốc tế phục hồi t−ơng đối chậm, đầu t− trực tiếp giảm mạnh nh−ng kinh tế quốc dân và kinh tế

Trung Quốc vẫn giữ mức tăng tr−ởng nhanh và giành đ−ợc thế chủ động trong cuộc cạnh tranh trên toàn cầụ Thực tiễn cho thấy Trung Quốc đã phát huy tốt hiệu quả tích cực sau khi gia nhập WTỌ

Sau khi gia nhập WTO, vị trí xuất khẩu của Trung Quốc trên thế giới từ thứ 6 năm 2001 tăng lên thứ 5 năm 2002. Từ năm 2003 trở đi, Trung Quốc vẫn duy trì mức tăng tr−ởng với tốc độ caọ Tổng mức chi tiêu và tiêu dùng nội địa cùng với tổng giá trị xuất khẩu đã đóng góp nhiều nhất vào tăng tr−ởng GDP của Trung Quốc, trong đó, xuất khẩu đóng vai trò quan trọng đối với tăng tr−ởng kinh tế của Trung Quốc trong thời gian cải cách mở cửa, đặc biệt sau năm 2001. Theo dữ liệu của Cơ quan thống kê Quốc gia Trung Quốc, 58% kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc đến từ hoạt động gia công, trong đó, linh kiện đ−ợc nhập khẩu từ các quốc gia khác vào Trung Quốc và hàng lắp ráp thành phẩm sau đó đ−ợc tái xuất.

Tính đến năm 2007, xuất khẩu trên thực tế đóng góp 37,05% GDP của Trung Quốc. Báo cáo của Chính phủ Trung Quốc, kinh tế Trung Quốc chỉ tăng tr−ởng 6,1% trong quý 1/2009, giảm so với mức tăng tr−ởng quý 4/2008 là 6,8% và là mức tăng tr−ởng thấp nhất kể từ năm 2001. Sự sụt giảm này do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới bắt đầu diễn ra từ năm 2008, cuộc khủng hoảng kinh tế đã làm giảm tốc độ và khối l−ợng hàng hoá xuất khẩu của Trung Quốc, 20 triệu ng−ời Trung Quốc phải mất việc do các nhà máy bị đóng cửa, đó là những nguyên nhân trực tiếp khiến cho GDP giảm mạnh. Tuy nhiên tăng tr−ởng kinh tế ở Trung Quốc vẫn ở mức khá cao so với các n−ớc khác trên thế giớị Kinh tế Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ 3 trên thế giới nếu tính theo Tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩạ

GDP Trung Quốc năm 2008 là 4,42 nghìn tỷ USD. GDP bình quân đầu ng−ời năm 2007 là 2.660 USD (5.300 USD nếu tính theo sức mua t−ơng đ−ơng, vẫn còn thấp so với rất nhiều nền kinh tế khác trên thế giới, xếp thứ 104 trên 183 quốc gia năm 2007). Trong những năm gần đây, GDP bình quân đầu ng−ời của Trung Quốc tăng lên nhanh chóng nhờ tốc độ tăng tr−ởng kinh tế ổn định ở mức caọ Năm 2005, 70% GDP của Trung Quốc là trong khu vực t− nhân. Khu vực quốc doanh chịu sự chi phối của khoảng 200 doanh nghiệp quốc doanh lớn, phần nhiều ở trong các ngành dịch vụ tiện ích (điện, n−ớc, điện thoại…), công nghiệp nặng và nguồn năng l−ợng. Để duy trì mức đóng góp của giá trị gia tăng trong hàng xuất khẩu vào GDP, Chính phủ Trung Quốc sẽ phải tăng c−ờng giá trị nội địa trong hàng xuất khẩụ

Từ số liệu bảng 3.1 cho thấy, xuất khẩu của Trung Quốc kể từ khi gia nhập WTO (năm 2001) tăng lên nhanh chóng qua các năm và tốc độ tăng bình quân cao hơn giai đoạn tr−ớc đó (từ 1996- 2000). Những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc đạt giá trị rất lớn: năm 2005 là 761,95 tỷ USD, năm 2006: 968,94 tỷ USD, năm 2007 lên tới 1.217,78 tỷ USD và năm 2008 đạt 1.428,5 tỷ USD. Trung Quốc hầu nh− xuất siêu qua các năm nh−ng giai đoạn sau khi gia nhập WTO, tức là từ năm 2001 trở đi thì tỉ lệ xuất siêu ngày càng tăng; Năm 2006, Trung Quốc xuất siêu là 177,48 tỷ USD, năm 2007 xuất siêu 261,83 tỷ USD và đến năm 2008 con số này là 295,4 tỷ USD. Ngoài ra, tỷ trọng xuất khẩu của Trung Quốc so với GDP cũng tăng lên t−ơng ứng qua các năm. Tr−ớc năm 2001, tỷ trọng XK/GDP chiếm

khoảng từ 16% đến 20% nh−ng từ năm 2001 trở lại đây, tỷ trọng XK/GDP chiếm từ hơn 20% đến hơn 30% điều này chứng tỏ xuất khẩu ngày càng đóng góp vào tăng tr−ởng của cả nền kinh tế, xuất khẩu chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc và chiến l−ợc mở rộng xuất khẩu luôn đ−ợc Trung Quốc áp dụng và ngày càng phát huy kể từ khi Trung Quốc là thành viên của WTỌ Tuy nhiên, so với Việt Nam thì tỷ trọng XK/GDP của Trung Quốc lại nhỏ hơn, đây cũng là một kinh nghiệm để Việt Nam cần xem xét nghiên cứu h−ớng đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế.

Bảng 3.2: Vị trí xuất nhập khẩu của Trung Quốc so với Thế giới

Đơn vị: Tỷ USD

Thế giới Trung Quốc Năm

Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu

Tỷ trọng (%) XKTQ/XKTG

Vị trí XK của TQ với

Một phần của tài liệu Những thay đổi cơ bản về thể chế thị trường Trugn Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Bài học cho Việt Nam (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)