- Chính sách tỷ giá
21 Nguồn: “Tình hình và chính sách bảo hiểm y tể của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO” của tác giả Từ Lâm Huệ Tr−ờng Đại học RITSUMEIKAN
2.2.3.2. Những thành tựu từ điều chỉnh thể chế cung ứng dịch vụ công ích
Với những cải cách tích cực và chính sách −u tiên đầu t− cho hạ tầng cơ sở đặc biệt là giao thông vận tải trong thời gian qua đã mang lại những kết quả to lớn đối với phát triển kinh tế-xã hội Trung Quốc nói chung và đối với hoạt động th−ơng mại nói riêng. Khối l−ợng hàng hoá chuyên chở qua các loại hình giao thông tăng đều và nhanh qua các năm.
Tổng khối l−ợng hàng hóa chuyên chở bằng đ−ờng sắt đã tăng từ 1.785,81 triệu tấn năm 2000 lên 3.142,37 triệu tấn năm 2007. Nh− vậy, sau 7 năm gia nhập WTO, khối l−ợng hàng hoá chuyên chở bằng đ−ờng sắt tăng 88%;
Tổng l−ợng hàng hoá chuyên chở bằng đ−ờng cao tốc cũng tăng nhanh chóng. Năm 2000, khối l−ợng hàng hoá chuyên chở qua đ−ờng cao tốc là 10.388,13 triệu tấn, đến năm 2007 đạt 16.394,32 triệu tấn. Nh− vậy, sau 7 năm gia nhập WTO, khối l−ợng hàng hoá chuyên chở bằng đ−ờng cao tốc tăng 57,8%, t−ơng ứng tăng 6.006,19 triệu tấn;
Tổng l−ợng hàng hoá chuyên chở bằng đ−ờng hàng không cũng tăng nhanh Năm 2000, khối l−ợng hàng hoá chuyên chở qua đ−ờng hàng không là 1,967 triệu tấn, đến năm 2007 đạt 4,018 triệu tấn. Sau 7 năm gia nhập WTO, khối l−ợng hàng hoá chuyên chở bằng đ−ờng hàng không tăng 104,3%.
Bảng 2.8: L−ợng hàng hoá l−u chuyển qua các loại đ−ờng giai đoạn 2000-2007
Đv: 10.000 tấn Tổng số hàng hoá chuyên chở Năm Đ−ờng sắt Tăng % Đ−ờng cao tốc Tăng % Đ−ờng thuỷ Tăng % Hàng không Tăng % Trong khu cảng biển Tăng % 2000 178581 6,81 1038813 4,88 122391 6,79 196,70 15,71 125603 19,44 2001 193189 8,18 1056312 1,68 132675 8,40 171,00 -13,0 142634 13,56 2002 204955 6,09 1116324 5,68 141832 6,90 202,10 18,19 166628 16,82 2003 224248 9,41 1159957 3,91 158070 11,45 219 8,36 201126 20,70 2004 249017 11,05 1244990 7,33 187394 18,55 276,7 26,35 246074 22,35 2005 269296 8,14 1341778 7,77 219648 17,21 306,7 10,84 292777 18,98 2006 288224 7,03 1466347 9,28 248703 13,23 349,4 13,92 342191 16,88 2007 314237 9,03 1639432 11,80 281199 13,07 401,8 15,00 388200 13,45 Giai đoạn 2001-2007 8,41 6,74 12,62 10,74 17,49
Tổng l−ợng hàng hoá chuyên chở bằng đ−ờng thuỷ cũng tăng mạnh, năm 2000, khối l−ợng hàng hoá chuyên chở bằng đ−ờng thuỷ là 1.223,91 triệu tấn, đến năm 2007 đạt 2.811,99 triệu tấn. Sau 7 năm gia nhập WTO, khối l−ợng hàng hoá chuyên chở bằng đ−ờng thuỷ tăng 130%, t−ơng ứng tăng 1588,58 triệu tấn. Trong giao thông đ−ờng thủy cũng nhận thấy số l−ợng tàu chạy máy và sà lan của cả khu vực nhà n−ớc và t− nhân giảm dần sau khi Trung Quốc gia nhập WTỌ Trong khi đó, khối l−ợng hàng hoá chuyên chở bằng đ−ờng thủy tăng rất nhanh trong giai đoạn nàỵ Điều đó chứng tỏ đã có sự thay đổi rõ nét trong hệ thống vận tải tàu biển Trung Quốc.
Bảng 2.9: Vận tải tàu biển của Trung Quốc giai đoạn 2000-2007
Đơn vị tính: cái
Vận tải tàu biển khu vực nhà n−ớc Vận tải tàu biển khu vực t− nhân
Năm
Tàu chạy máy
Tăng
(%) Sà lan Tăng (%) Tàu chạy
máy Tăng (%) Sà lan Tăng (%)
2000 185018 44658 128654 13463 2001 169329 -8,48 41457 -7,17 111633 -13,23 10088 -25,07 2002 165936 -2,00 37041 -10,65 105697 -5,32 9411 -6,71 2003 163813 -1,28 40457 9,22 97837 -7,44 16460 74,90 2004 166854 1,86 43846 8,38 91188 -6,80 24315 47,72 2005 165900 -0,57 41394 -5,59 83380 -8,56 12458 -48,76 2006 157805 -4,88 36555 -11,69 62839 -24,64 7453 -40,17 2007 157544 -0,17 34227 -6,37 62228 -0,97 7789 4,51
Nguồn: Niên giám thống kê Trung Quốc năm 2008
Các tàu vận tải biển nhỏ và sà lan đã đ−ợc thay thế bằng những tàu biển công suất lớn, hiện đại, có khả năng đáp ứng đ−ợc nhu cầu vận chuyển hàng hoá với khối l−ợng lớn sau khi n−ớc này gia nhập WTỌ
Trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Trung Quốc cho thấy tỷ trọng rất cao của các nhóm hàng nh− máy móc và thiết bị cơ khí, dệt may và các sản phẩm dệt may, thiết bị điện, máy ghi âm, ghi hình...Đây là những loại hàng hoá không đòi hỏi tính th−ơng phẩm cao, không đòi hỏi cấp bách về mặt thời gian nên phù hợp với loại hình vận tải tàu biển, chi phí rẻ. Do vậy, mặc dù vận tải bằng tàu biển giai đoạn 2000-2007 hầu nh− đều suy giảm nh−ng khối l−ợng hàng hoá vận tải bằng tàu biển lại tăng sau khi Trung Quốc gia nhập WTỌ
Trong giai đoạn 2000-2007, tốc độ tăng bình quân hàng năm của tổng số hàng hoá chuyên chở qua các loại đ−ờng: đ−ờng sắt, đ−ờng cao tốc, đ−ờng thuỷ, đ−ờng hàng không lần l−ợt là: 8,41%; 6,74%; 12,62%; 10,74%. Nếu so sánh tốc độ tăng tr−ởng l−u chuyển hàng hoá qua các loại đ−ờng với tốc độ tăng tr−ởng chiều dài của các loại đ−ờng trong cùng giai đoạn này (lần l−ợt là: 1,83%; 14,34%; 0,49%; 6,55%) thì nhận thấy rằng mặc dù tốc độ tăng tr−ởng của chiều dài đ−ờng thủy trong giai đoạn này thấp nhất (0,49%/năm), nh−ng mức tăng tr−ởng của khối l−ợng hàng hoá l−u chuyển qua loại hình giao thông đ−ờng thủy tăng nhanh nhất (12,62%/năm). Tiếp đến là khối l−ợng hàng hoá chuyên chở qua đ−ờng hàng không, với mức tăng bình quân 10,74%/năm, mặc dù tốc độ tăng của chiều dài đ−ờng hàng không trong giai đoạn này chỉ đứng thứ hai (6,55%/năm), sau mức tăng tr−ởng của đ−ờng cao tốc. Nh− vậy, giao thông vận tải đ−ờng thuỷ và đ−ờng hàng không đã đ−ợc nâng cao về chất l−ợng, khai thác với hiệu quả cao và nhu cầu chuyên chở hàng hóa qua các tuyến giao thông này cũng tăng nhanh
Đặc biệt, khối l−ợng hàng hoá chuyên chở trong các khu cảng biển tăng mạnh sau khi Trung Quốc gia nhập WTỌ Năm 2000, khối l−ợng hàng hoá chuyên chở trong các khu cảng biển là 1.256,03 triệu tấn. 7 năm sau, khối l−ợng hàng hoá chuyên chở trong các khu cảng biển là 3.882 triệu tấn, tăng 209,07%. Tốc độ tăng bình quân của khối l−ợng hàng hoá chuyên chở trong các khu cảng biển giai đoạn 2001-2007 đạt 17,49%/năm. Khối l−ợng hàng hoá chuyên chở trong các khu cảng biển tăng mạnh chứng tỏ hệ thống cảng biển đã đ−ợc chú trọng đầu t− xây dựng và nâng cấp nhằm đáp ứng nhu cầu l−u chuyển hàng hoá ngày càng tăng.