Những công trình nghiên cứu có liên quan:

Một phần của tài liệu Những thay đổi cơ bản về thể chế thị trường Trugn Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Bài học cho Việt Nam (Trang 141)

- An sinh x∙ hộ

2. Những công trình nghiên cứu có liên quan:

Có nhiều công trình nghiên cứu về Trung Quốc với các chủ đề và cách tiếp cận khác nhau, đặc biệt là những thay đổi trong chiến l−ợc, đ−ờng lối và tổ chức thực hiện để mang đến những thành công to lớn trong phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ của Trung Quốc, khẳng định vị thế quốc gia siêu c−ờng có ảnh h−ởng to lớn trên tr−ờng quốc tế. Thời gian qua, những công trình nghiên cứu liên quan về thể chế kinh tế thị tr−ờng Trung Quốc mà Ban chủ nhiệm đề tài có cơ hội tìm hiểu và tham khảo là:

* Nguyễn Kim Bảo, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc- Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (2002) “Thể chế kinh tế thị tr−ờng xã hội chủ nghĩa có đặc sắc Trung Quốc” (Một số đột phá mới về lý luận và thực tiễn từ Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc đến nay) , NXB khoa học xã hộị

* Nguyễn Kim Bảo, Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc- Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (2004) “Điều chỉnh một số chính sách kinh tế ở Trung Quốc giai đoạn 1992 -2010, NXBKhoa học xã hộị

* Võ Đại L−ợc, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới – Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004) “Trung Quốc gia nhập Tổ chức Th−ơng mại Thế giới thời cơ và thách thức”, NXB Khoa học xã hộị

* Võ Đại L−ợc, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới – Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006) “Trung Quốc sau khi gia nhập WTO thành công và thách thức”, NXB Thế giớị

* Thông tấn xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặc biệt (2007) “Chế độ, nguyên tắc, tinh thần pháp luật của WTO và sự vận dụng của luật pháp Trung Quốc”.

* Đỗ Tiến Sâm, Viện Nghiên cứu Trung quốc- Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2008) “Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc- những vấn đề lý luận và thực tiễn” NXB Khoa học xã hộị

* Đỗ Tiến Sâm, Viện Nghiên cứu Trung quốc- Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2008) “Trung Quốc năm 2007 -2008” NXB Từ điển bách khoạ

* Phùng Thị Huệ, Viện Nghiên cứu Trung quốc- Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2008) “Biến đổi cơ cấu giai tầng ở Trung Quốc trong thời kỳ cải cách mở cửa” NXB Khoa học xã hộị

* Phạm Thái Quốc, Viện Kinh tế Thế giới – Trung tâm kho học xã hội và nhân văn quốc gia (2001) “Trung Quốc quá trình công nghiệp hóa trong 20 năm cuối thế kỷ XX” NXB Khoa học xã hộị

* Đinh Văn Ân và Võ Trí Thành, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung −ơng (2002) “Thể chế – cải cách thể chế và phát triển, lý luận và thực tiễn n−ớc ngoài và Việt Nam” NXB Thống kê.

* Thông tấn xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặc biệt (2007) “Khi Trung Quốc thay đổi thế giới”.

4

* Hà Huy Thành (2006) “Thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” NXB Chính trị Quốc giạ

Đã có nhiều công trình khác nghiên cứu về Trung Quốc trên các khía cạnh và bình diện khác nhau, nh−ng các công trình nghiên cứu đó không nghiên cứu sâu về những thay đổi cơ bản về thể chế th−ơng mại và cung ứng dịch vụ công ở Trung Quốc sau khi n−ớc này gia nhập Tổ chức Th−ơng mại Thế giới, từ đó rút ra những bài học mang tính gợi mở cho Việt Nam.

Một phần của tài liệu Những thay đổi cơ bản về thể chế thị trường Trugn Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Bài học cho Việt Nam (Trang 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)