- Chính sách tỷ giá
14 Báo cáo tại hội thảo đánh giá tình hình Trung Quốc sau 5 năm gia nhập WTO
- Xây dựng và ban hành “Luật cấp phép hành chính n−ớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa" và triển khai cấp phép qua Internet nhằm giảm bớt thủ tục hành chính. Theo đó, trong số 31 tỉnh, vùng tự trị và thành phố thuộc Trung −ơng, 28 Uỷ ban và Bộ đã có 25.797 vấn đề phê chuẩn mang tính hành chính đ−ợc hoàn thành (8.666 bị huỷ bỏ và 1.841 đ−ợc điều chỉnh...)
- Xây dựng và ban hành “Luật cho phép hành chính” (năm 2003). Theo đó, luật đ−a ra yêu cầu nghiêm khắc và cụ thể hơn về mức độ minh bạch trong hành vi của Chính phủ. Quốc Vụ viện và chính quyền các cấp đã huỷ bỏ hàng trăm nghìn hạng mục phê duyệt hành chính, dỡ bỏ l−ợng lớn văn kiện nội bộ.
- Ban hành “Luật về thủ tục hành chính” (năm 2003). Trong đó, quy định trách nhiệm, nghĩa vụ của các cơ quan hành chính nhà n−ớc trong việc giải quyết các thủ tục hành chính cho công dân, doanh nghiệp và các tổ chức xã hộị Đồng thời, quy định quyền khiếu nại, khiếu kiện và quyền đ−ợc bồi th−ờng tổn thất do các cơ quan nhà n−ớc gây ra trong quá trình giải quyết thủ tục hành chính.
- Ban hành và thực thi “Luật công chức” (từ tháng 1 năm 2006). Đây là một bộ luật đầy đủ về quyền và nghĩa vụ đối với công chức nhà n−ớc.
- Cải cách và thi hành “Luật về mặt hành chính” trên cơ sở tiến hành thí điểm triển khai quyền lực xử phạt hành chính tập trung đối với 82 thành phố (có quyền lực xử phạt hành chính tập trung đ−ợc Chính phủ trao quyền), 190 chính quyền thành phố và 804 chính quyền huyện. Lĩnh vực có quyền xử phạt hành chính của Luật hành chính đ−ợc mở rộng bao gồm từ quản lý đô thị đến văn hoá, du lịch, an toàn trong khai thác mỏ, nông nghiệp, nguồn n−ớc, giao thông... Biện pháp cải cách này đã gắn kết quyền lực thực thi, tinh giảm số ng−ời làm việc trong cơ quan nhà n−ớc, nâng cao hiệu năng thực thi luật và giảm đáng kể việc thực hiện chồng chéo, đổ trách nhiệm và gây phiền nhiễu cho nhân dân trong khi thực thi luật.
Tiến hành triển khai hệ thống trách nhiệm thực thi luật để bảo đảm thực hiện đúng luật và các quy định. Chính phủ và các Bộ ngành, chính quyền địa ph−ơng các cấp xác định trách nhiệm thực thi luật của mình một cách hợp pháp, bố trí nhiệm vụ thực thi luật một cách khoa học, xây dựng hệ thống đánh giá và hệ thống giám sát, trách nhiệm bổ sung cho tr−ờng hợp đánh giá saị
Hoàn thiện quá trình xem xét lại về mặt hành chính để giải quyết những tranh chấp về mặt hành chính. Những năm gần đây, theo yêu cầu của Đại hội Đại biểu Nhân dân và “Luật xem xét lại về mặt hành chính”, chính quyền và các cơ quan quản lý ở tất cả các cấp đã liên tục cải thiện hệ thống phối hợp và thủ tục chi tiết về xem xét lại về mặt hành chính. Xem xét lại về mặt hành chính đ−ợc đánh giá là đóng vai trò thiết yếu trong giải quyết tranh chấp hành chính, xây dựng mối liên kết chặt chẽ hơn giữa chính quyền và nhân dân, giảm bớt mâu thuẫn xã hội, duy trì ổn định xã hội và sự hoà hợp.
Ban hành “Luật giám sát hành chính” nhằm tăng c−ờng sự giám sát của các tổ chức, công dân đối với hoạt động của Nhà n−ớc, công dân và các tổ chức phải có quyền giám sát đối với hoạt động của cơ quan hành chính nhà n−ớc.
Nh− vậy, cải cách hành chính của Trung Quốc đã tập trung vào 03 trọng điểm chủ yếu, bao gồm: Cải cách về pháp luật; Cải cách về giám sát hành chính; Quy mô hoá, dân chủ hoá và khoa học hoá các quyết sách.
2.2.1.2. Những thành tựu đạt đ−ợc từ điều chỉnh thể chế cung ứng dịch vụ hành chính công hành chính công
Với những b−ớc tiến không ngừng đi sâu cải cách chính sách cung ứng dịch vụ hành chính trong thời gian qua của Chính phủ, đã đem lại những kết quả tích cực đối với dịch vụ hành chính công của Trung Quốc.
Tr−ớc hết, sự minh bạch trong lập pháp.
Sau khi gia nhập WTO, từ trang web Chính phủ, ng−ời phát ngôn tin tức đến trung tâm dịch vụ hành chính, hành vi cầm quyền của Chính phủ Trung Quốc đều có sự thay đổi rõ rệt. Dựa trên chế độ th−ơng mại có liên quan, Trung Quốc đã cam kết với bên ngoài thực hiện thống nhất và tăng c−ờng minh bạch, điều chỉnh cơ chế, chế độ thực hiện thống nhất, mức độ minh bạch.
Với việc ban hành “Luật cho phép hành chính” (năm 2003) đã đặt ra yêu cầu nghiêm khắc và cụ thể hơn về mức độ minh bạch trong hành vi của Chính phủ. Theo đó, Quốc Vụ viện và chính quyền các cấp đã huỷ bỏ hàng trăm nghìn hạng mục phê duyệt hành chính, dỡ bỏ l−ợng lớn văn kiện nội bộ. Công khai hóa, nâng cao độ minh bạch của pháp luật, pháp quy và chính sách ở mức độ lớn nhất.
Thứ hai, minh bạch trong quản lý nhà n−ớc
Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO đ−ợc 5 năm, đã có hơn 86% Ban ngành Chính phủ trung −ơng và chính quyền địa ph−ơng khai thông trang web công khaị Ngày 1/1/2006, “trang Web Chính phủ Trung Quốc” cũng chính thức đi vào hoạt động. Trang web công khai không chỉ có lợi cho truyền phát tin tức, tăng c−ờng sự liên hệ và hiểu biết giữa Chính phủ với nhân dân, mà còn có lợi cho sự tham gia của xã hội, tăng c−ờng sự ủng hộ và giám sát của dân chúng đối với công tác Chính phủ, thúc đẩy xây dựng Chính phủ theo hình thức phục vụ với hiệu quả cao, thiết thực, liêm khiết, thúc đẩy khoa học hoá và dân chủ hoá quyết sách của Chính phủ.
Tính đến cuối năm 2005, Trung Quốc đã xây dựng đ−ợc 13.919 “trung tâm dịch vụ hành chính”, với t− cách là nơi công khai công việc quản lý nhà n−ớc. Từ năm 2006 đến nay, đã có 10 ban, ngành và đơn vị của Quốc Vụ viện đã thành lập “trung tâm phục vụ hành chính”. “Trung tâm dịch vụ các công việc hành chính” của Bộ Th−ơng mại cũng chính thức đi vào hoạt động từ ngày 30/6/2006, và trong gần 3 tháng đã thụ lý và kết thúc 7.924 giấy phép hành chính, bình quân mỗi ngày thụ lý 380 giấy phép.
Thứ ba, thay đổi trong cơ cấu quản lý
Điều này đ−ợc thể hiện thông qua việc thành lập Bộ Th−ơng mại và ban hành “Luật cho phép hành chính”. Tr−ớc đây, th−ơng mại trong n−ớc, th−ơng mại đối ngoại của Trung Quốc và công tác chống bán phá giá, chống trợ giá, lần l−ợt do Uỷ ban kinh tế th−ơng mại nhà n−ớc và Uỷ ban kinh tế th−ơng mại đối ngoại quản lý. Còn công tác xuất nhập khẩu hàng hoá lần l−ợt do Uỷ ban kế hoạch nhà n−ớc và Uỷ
ban kinh tế th−ơng mại nhà n−ớc và Bộ kinh tế th−ơng mại đối ngoại phụ trách. Nh− vậy, chỉ một công tác th−ơng mại liên quan đến rất nhiều Uỷ ban khác nhau, tạo ra nhiều thủ tục hành chính phiền hà, rắc rối và không thể thích ứng với yêu cầu của tình hình mớị Vì vậy, tại Hội nghị lần thứ nhất Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc khoá X năm 2003 đã thông qua dự thảo cải cách cơ cấu Quốc vụ viện lần thứ nhất; điều chỉnh Uỷ ban kế hoạch nhà n−ớc, Uỷ ban kinh tế th−ơng mại nhà n−ớc và chức năng của Bộ Kinh tế th−ơng mại đối ngoại tr−ớc đây, tổ chức và thành lập
Bộ Th−ơng mại. Với sự ra đời của Bộ Th−ơng mại, đã cắt giảm đ−ợc rất nhiều các thủ tục hành chính liên quan đến th−ơng mại bao gồm th−ơng mại trong n−ớc, th−ơng mại đối ngoạị Cùng với đó, “Luật cho phép hành chính” đ−ợc ban hành vào năm 2003 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2004 đã có đóng góp rất lớn đối với công cuộc cải cách hành chính của Trung Quốc sau khi gia nhập WTỌ
Với sự ra đời của luật này đã sắp xếp đúng vị trí của Chính phủ, phân chia chức năng của Chính phủ, giới hạn chức năng của Chính phủ trong phạm vi pháp định. Sự ra đời và thực hiện “Luật cho phép hành chính” cũng đã thể hiện quyết tâm của Trung Quốc tích cực thực hiện cam kết gia nhập WTO, xây dựng Chính phủ pháp trị phù hợp với yêu cầu thể chế kinh tế thị tr−ờng. Trong khuôn khổ WTO, cho phép hành chính với t− cách là một loại hàng rào phi thuế quan t−ơng đối điển hình của Chính phủ các n−ớc thành viên nhằm hạn chế hàng hoá và dịch vụ của các n−ớc khác vào thị tr−ờng n−ớc mình nhằm bảo hộ ngành trong n−ớc, không chỉ là nội dung quan trọng của hiệp định WTO, mà còn là bộ phận cấu thành quan trọng trong nội dung văn kiện pháp luật gia nhập WTO có liên quan của Trung Quốc. Xét trong phạm vi áp dụng thích hợp, quy tắc cho phép hành chính đã bao hàm phần lớn các lĩnh vực về th−ơng mại hàng hoá và th−ơng mại dịch vụ trong hiệp định WTO, đồng thời khúc xạ sang lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ có liên quan tới th−ơng mạị Xét về chủ thể hành chính thích hợp, gồm các cơ quan hành chính các cấp từ trung −ơng đến địa ph−ơng nh−: hải quan, y tế, kiểm dịch, kiểm tra hàng hoá, chứng khoán, giá cả, tiền tệ… Xét về bản thân chế độ, đề cập tới các khâu của cho phép hành chính nh−: chủ thể thành lập, nguyên tắc cơ bản của lập pháp cho phép hành chính, trình tự thực hiện và thẩm tra t− pháp đối với cho phép hành chính vi phạm pháp luật.
Thứ t−, những thành tựu trong xét duyệt hành chính.
Chế độ xét duyệt hành chính đ−ợc tập trung cải cách, các thủ tục hành chính đ−ợc đơn giản hoá.
Chính quyền địa ph−ơng các cấp đã và đang tiếp tục tinh giảm hơn nữa các nội dung xét duyệt, huỷ bỏ các quy định pháp luật, văn kiện cấp nhà n−ớc, cấp tỉnh mà ch−a đ−ợc các ban ngành ở địa ph−ơng xét duyệt rõ ràng, hoặc các vấn đề xét duyệt chỉ yêu cầu chính quyền địa ph−ơng quản lý thông th−ờng.
Đối với tất cả các hạng mục xét duyệt không thuộc về chức năng của chính quyền địa ph−ơng, Chính phủ không trực tiếp quản lý mà thuộc về quyền tự chủ của doanh nghiệp, hoặc do các đoàn thể xã hội, các tổ chức trung gian thực hiện.
Thứ năm, nới lỏng quyền lực trong xét duyệt thủ tục hành chính. Điều này đ−ợc thể hiện thông qua việc phân cấp, trao quyền xét duyệt hành chính cho cấp d−ớị Chức năng, hạng mục nào cần huỷ bỏ thì huỷ bỏ hết, hạng mục nào cần giao cho cấp d−ới thì giao cho cấp d−ớị
Thứ sáu, trình tự xét duyệt đ−ợc quy phạm, hiệu quả xét duyệt đ−ợc nâng caọ
Hiện nay trong cung ứng dịch vụ hành chính công ở Trung Quốc, chính quyền các thành phố và các huyện đều cung cấp dịch vụ hành chính “một cửa”. Đối với trình tự xét duyệt đ−ợc quy phạm đã rút ngắn đ−ợc thời gian xét duyệt cũng nh−
giảm bớt chi phí hành chính. Đồng thời, trong cung ứng dịch vụ công hiện nay ở Trung Quốc đang rất nỗ lực khắc phục hiện t−ợng “lãnh đạo phê đi, phê lại, ban ngành chuyển đi, chuyển lại, quần chúng chạy đi, chạy lại”.
Thứ bảy, trong cung ứng dịch vụ hành chính công có sự phân chia chức năng, nhiệm vụ và uỷ quyền.
Sau khi tiến hành cải cách trong cung ứng dịch vụ hành chính công, hiện nay cung ứng dịch vụ công ở Trung Quốc có sự phân chia chức năng và quyền hạn hợp lý, rõ ràng cũng nh− xác định rõ trách nhiệm. Dựa trên nguyên tắc tinh giản, thống nhất, hiệu quả, sắp xếp khoa học và hợp lý các cơ quan hành chính. Kết hợp giữa tình hình bãi bỏ các giấy phép hành chính, chủ thể thực thi xử phạt hành chính để phân chia hợp lý chức năng và quyền hạn của các cơ quan hành chính các cấp, từng b−ớc hình thành sự phân công, phân cấp, quan hệ chức quyền rõ ràng, phối hợp lẫn nhau, trách nhiệm và quyền hạn thống nhất. Từ đó đã giảm thiểu đ−ợc các hiện t−ợng chồng chéo chức năng, quyền hạn và trách nhiệm không rõ ràng, quyền hạn và trách nhiệm tách rời nhau, có quyền không có trách nhiệm và ng−ợc lại có trách nhiệm nh−ng không có quyền... trong cung ứng dịch vụ hành chính công của Trung Quốc. Thành tựu này là một ph−ơng tiện rất quan trọng để có đ−ợc một hệ thống chính trị dân chủ, là nền tảng về mặt tổ chức cho sự phát triển kinh tế nhanh chóng. Nhờ đó đã huy động và nâng cao sức sống, tính hiệu quả và tính tích cực của các ngành, các cấp bởi vì sự phân chia quyền lực một cách mơ hồ, thiếu rành mạch, các chức năng nhiệm vụ nh− nhau và sự tập trung quyền hạn quá mức chắc chắn sẽ làm mất đi sức sống và tính tích cực của công cuộc cải cách, tính hiệu lực và hiệu quả của nền hành chính khó mà đạt đ−ợc.
2.2.1.3. Những thách thức từ điều chỉnh thể chế cung ứng dịch vụ hành chính công công
Cải cách hành chính công của Trung Quốc mặc dù đạt đ−ợc những thành tựu đáng kể, tuy nhiên, bên cạnh đó cũng gặp phải một số thách thức. Đó là vấn đề thất nghiệp, tạo công ăn việc làm cho bộ phận công chức bị tinh giảm biên chế và vấn đề phân công trách nhiệm rành mạch.
Cải cách hành chính công đi cùng với việc cắt giảm biên chế đối với nguồn nhân lực công. Trong quá trình cải cách nền hành chính (từ năm 1998), số l−ợng các Bộ, ngành ở Trung −ơng đ−ợc tinh giản từ 40 xuống còn 29. Trong các Bộ, ngành đó, có hơn 200 bộ phận (chiếm 25%) đã đ−ợc cắt giảm. ở cấp tỉnh, số l−ợng
trung bình của các cơ sở, ngành đã đ−ợc cắt giảm từ 55 xuống còn 40 và 20% bộ phận bên trong các cơ sở đã bị cắt giảm. ở cấp cơ quan trung −ơng, trong quá trình tinh giảm biên chế đã giảm từ 32.000 ng−ời xuống còn 16.000 ng−ời (chiếm 50%). Việc cơ cấu lại tổ chức và tinh giảm biên chế cũng đ−ợc tiến hành tại các thành phố, quận, huyện với khoảng 800.000 nhân viên hành chính đã đ−ợc tinh giảm (khoảng 20%). Nh− vậy, chính quyền Trung −ơng và chính quyền địa ph−ơng đã cắt giảm 50% lực l−ợng lao động; chính quyền thành phố, quận huyện là 20% lao động. Điều đó có nghĩa là khoảng 1,2 triệu công chức bị tinh giảm khỏi bộ máy của Chính phủ. Đây là thách thức rất lớn đối với vấn đề công ăn việc làm cho bộ phận công chức bị tinh giảm do quá trình cải cách hành chính mang lạị
Bên cạnh đó, sự thay đổi và điều chỉnh trong thể chế đòi hỏi đội ngũ nhân sự phù hợp với điều kiện mới cả về trình độ chuyên môn, kỹ năng, đạo đức, thói quen làm việc...
2.2.2. Thể chế cung ứng dịch vụ sự nghiệp công
Dịch vụ sự nghiệp công bao gồm các hoạt động cung cấp phúc lợi xã hội thiết yếu cho ng−ời dân, nh− giáo dục, văn hoá, khoa học, chăm sóc sức khỏe, thể dục thể thao, bảo hiểm, an sinh xã hộị Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, cũng nh− xét đến những dịch vụ có sự thay đổi và tác động nhiều nhất đối với kinh tế-xã hội Trung Quốc, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu 03 dịch vụ sự nghiệp công nh− giáo dục, y tế, an sinh xã hộị
2.2.2.1.Điều chỉnh thể chế cung ứng dịch vụ sự nghiệp công
* Giáo dục
Ngay từ khi bắt đầu công cuộc cải cách mở cửa, Trung Quốc đã rất chú trọng đến vấn đề giáo dục và vai trò, vị trí của giáo dục trong sự nghiệp phát triển và xây dựng đất n−ớc, thực sự đặt giáo dục vào vị trí chiến l−ợc −u tiên. Ngay từ khi bắt đầu công cuộc cải cách mở cửa vào năm 1978, Đặng Tiểu Bình đã xác định “khoa học là sức sản xuất thứ nhất, trong cải cách thể chế kinh tế, điều quan trọng nhất tôi quan tâm là nhân tài, cải cách thể chế khoa học kỹ thuật tôi quan tâm nhất vẫn