- Phạm vi nghiên cứu:
5. Nội dung nghiên cứu
2.1.3. Thách thức từ điều chỉnh thể chế th−ơng mạ
- Tăng cạnh tranh trong sản xuất, kinh doanh - Tính hai mặt trong việc thu hút FDI
- Điều chỉnh, thích ứng của bộ máy quản lý Nhà n−ớc và nâng cao chất l−ợng của nguồn nhân lực
- Đòi hỏi khả năng ứng phó với những tranh chấp và xung đột th−ơng mại - Một số vấn đề khi mở cửa thị tr−ờng dịch vụ
- Sự thay đổi trong cơ chế quản lý để thích nghi với những điều chỉnh thể chế th−ơng mại
- Phai nhạt bản sắc dân tộc do sự hoà nhập về kinh tế, văn hoá, chính trị - Th−ơng mại quốc tế của Trung Quốc bị đe dọa bởi chính sách bảo hộ th−ơng mại của các n−ớc
2.2. Thể chế cung ứng dịch vụ công
2.2.1. Thể chế cung ứng dịch vụ hành chính công
10
Cải cách dịch vụ hành chính công của Trung Quốc tập trung vào lĩnh vực quản lý hành chính và xây dựng chính quyền. Chính phủ Trung Quốc đã xây dựng và ban hành một số luật nhằm đẩy nhanh việc quản lý hành chính theo luật pháp. Cụ thể, xây dựng và ban hành: “Ch−ơng trình thực hiện toàn diện quản lý hành chính của Chính phủ theo Luật” (năm 2004);“Luật cấp phép hành chính n−ớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa"; “Luật cho phép hành chính” (năm 2003);“Luật về thủ tục hành chính” (năm 2003); “Luật công chức” (từ tháng 1 năm 2006); “Luật về mặt hành chính”.
Tiến hành triển khai hệ thống trách nhiệm thực thi luật để bảo đảm thực hiện đúng luật và các quy định. Chính phủ và các Bộ ngành, chính quyền địa ph−ơng các cấp xác định trách nhiệm thực thi luật của mình một cách hợp pháp, bố trí nhiệm vụ thực thi luật một cách khoa học, xây dựng hệ thống đánh giá và hệ thống giám sát, trách nhiệm bổ sung cho tr−ờng hợp đánh giá saị Hoàn thiện quá trình xem xét lại về mặt hành chính để giải quyết những tranh chấp về mặt hành chính.
Cải cách hành chính của Trung Quốc đã tập trung vào 03 trọng điểm chủ yếu, bao gồm: Cải cách về pháp luật; Cải cách về giám sát hành chính; Quy mô hoá, dân chủ hoá và khoa học hoá các quyết sách.