- Chính sách tỷ giá
16 Đại hội XVII Đảng Cộng Sản Trung Quốc Những vấn đề lý luận và thực tiễn NXB Khoa học Xã hội Trang 150.
công bằng giáo dục là nền tảng quan trọng của công bằng xã hộị Trong thời gian tr−ớc đây, do việc sắp xếp các nguồn lực không hợp lý giữa thành thị và nông thôn hoặc giữa các vùng, miền, nên hệ thống giáo dục của Trung Quốc còn không công bằng. Chẳng hạn, kinh phí công bình quân dành cho học sinh tiểu học ở thành phố gấp 3- 4 lần ở nông thôn, 80% diện tích lớp học nguy hiểm tập trung ở nông thôn; kinh phí công bình quân dành cho học sinh trung học ở miền Đông gấp 2,5 lần so với miền Tây17...
Trung Quốc đã thực hiện chính sách −u tiên phát triển giáo dục, ra sức thực hiện chiến l−ợc “khoa giáo h−ng quốc” và “c−ờng quốc nhân tài”. Nhiều chủ tr−ơng lớn đã đ−ợc đ−a ra nhằm hiện đại hoá ph−ơng pháp giảng dạy, đặt ra cấp giáo dục phổ cập bắt buộc đối với độ tuổi m−ời lăm, tăng c−ờng đào tạo h−ớng nghiệp với mục tiêu cải thiện trình độ học vấn của toàn dân nói chung và chú trọng đào tạo lao động chuyên nghiệp, lao động có trình độ quản lý cho các cơ quan chính phủ, Đảng và khu vực t− nhân. Đầu t− tài chính cho giáo cũng đ−ợc tăng c−ờng: năm 2007, Trung −ơng đầu t− cho giáo dục là 107 tỷ NDT, đến năm 2008 tăng lên là 156 tỷ NDT (tăng gần 46%). Để thực hiện công bằng trong giáo dục, Chính phủ đã −u tiên phát triển đối với các khu vực nông thôn lạc hậu, tầng lớp dân nghèọ Cụ thể:
Năm 2006, bắt đầu thực hiện cơ chế mới về kinh phí giáo dục với nghĩa vụ
“hai miễn, một trợ cấp” đối với khu vực nông thôn miền Tây (miễn các khoản phụ thu, miễn sách giáo khoa; trợ cấp sinh hoạt phí ký túc xá). Theo đó, miễn toàn bộ học phí, tài liệu học tập cho học sinh khu vực miền Tây trong giai đoạn giáo dục phổ cập 9 năm; miễn phí cung cấp sách vở, trợ cấp phí sinh hoạt và ký túc xá cho học sinh thuộc diện gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Cũng trong năm này, Chính phủ Trung Quốc đã miễn học phí và các loại chi phí cho gần 50 triệu học sinh trong giai đoạn giáo dục phổ cập 9 năm ở nông thôn. Đến năm 2007, một mặt tiếp tục áp dụng chính sách “hai miễn, một trợ cấp” trên phạm vi cả n−ớc. Mặt khác, tiến hành thực hiện công trình “hai tiến công cơ bản” ở khu vực miền Tây (cơ bản phổ cập giáo dục 9 năm, cơ bản xoá mù chữ đối với thanh niên).
Đồng thời thực hiện công trình giáo dục từ xa hiện đại đối với cấp học phổ thông cơ sở, tiểu học ở nông thôn; xây dựng cơ chế bảo đảm kinh phí cho giáo dục phổ cập ở nông thôn, thúc đẩy điều kiện mở tr−ờng học ở nông thôn, từng b−ớc nâng cao mức độ bảo đảm kinh phí công ở cấp học phổ thông cơ sở và tiểu học ở nông thôn. Tính riêng năm 2007, Trung Quốc đã chi 223 tỷ NDT cho phổ cập giáo dục ở nông thôn, tăng 35 tỷ so với năm 2006.
Đặc biệt, từ cuối năm 2008, Trung Quốc bắt đầu miễn học phí giáo dục ở thành phố và thực hiện miễn phí phổ cập giáo dục trong phạm vi cả n−ớc.
* Y tế
Những năm gần đây, Quốc vụ Viện Trung Quốc đã có các chính sách thích hợp để cung cấp một cách có hiệu quả các dịch vụ thuộc lĩnh vực y tế công. Theo