- Phạm vi nghiên cứu:
5. Nội dung nghiên cứu
2.2.2.3. Thách thức từ điều chỉnh thể chế cung ứng dịch vụ sự nghiệp công
* Giáo dục: Học phí đại học khá cao; Với những cải cách mở cửa trong
hệ thống giáo dục của trong thời gian qua, đặc biệt là trong hệ thống giáo dục đại học đã ảnh h−ởng không nhỏ đến chất l−ợng giáo dục đại học, khiến cho chất l−ợng giáo dục đại học không cao, từ đó gián tiếp ảnh h−ởng đến cơ hội việc làm đối với sinh viên tốt nghiệp ra tr−ờng; Tình trạng tái mù chữ, thất học của học sinh miền núi, học sinh dân tộc và và học sinh là con em của những ng−ời dân phải bỏ quê vào thành phố kiếm sống, thậm chí cả con em nông dân phải bỏ tr−ờng sớm để tìm việc ở các thành phố đang có chiều h−ớng gia tăng và khó kiểm soát.
* Y tế: Những cải cách trong hệ thống y tế của Trung Quốc trong thời gian qua đã làm gia tăng sự phát triển chênh lệch giữa thành thị và nông thôn. Hệ thống y tế giữa các vùng hiện nay phát triển rất không đồng đều về: số cơ sở y tế, gi−ờng bệnh, số l−ợng nhân viên y tế giữa thành thị (bệnh viện, viện vệ sinh dịch tễ) và nông thôn (trung tâm y tế, trạm y tế xã); Với những cải cách y tế trong thời gian qua đã gây ra gánh nặng chi phí y tế quá nặng đối với nông dân Trung Quốc.
* An sinh xã hội: Thách thức về mặt tài chính; Trong việc xây dựng hệ thống an sinh xã hội công bằng, toàn xã hội chia sẻ trách nhiệm; Sự phát triển
13
không công bằng về chế độ an sinh xã hội giữa thành thị và nông thôn Trung Quốc. Sự phân hoá xã hội tăng lên.
2.2.3. Thể chế cung ứng dịch vụ công ích
2.2.3.1. Điều chỉnh thể chế cung ứng dịch vụ công ích (hạ tầng cơ sở)
Hạ tầng cơ sở của Trung Quốc đ−ợc phát triển toàn diện, nh−ng tập trung
−u tiên hơn vào thuỷ lợi, năng l−ợng, giao thông, thông tin. Từ sau khi gia nhập WTO, phát triển hạ tầng cơ sở càng đ−ợc chú trọng hơn, thu hút các thành phần kinh tế đặc biệt là t− nhân và các nhà đầu t− n−ớc ngoài vào phát triển hạ tầng cơ sở quan trọng nh− hệ thống giao thông đ−ờng sắt, đ−ờng thủy, đ−ờng hàng không, với đa dạng các ph−ơng tiện vận tải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hộị
2.2.3.2. Những thành tựu từ điều chỉnh thể chế cung ứng dịch vụ công ích
Với những cải cách tích cực và chính sách −u tiên đầu t− cho hạ tầng cơ sở đặc biệt là giao thông vận tải trong thời gian qua đã mang lại những kết quả to lớn đối với phát triển kinh tế-xã hội Trung Quốc nói chung và đối với hoạt động th−ơng mại nói riêng. Khối l−ợng hàng hoá chuyên chở qua các loại hình giao thông tăng đều và nhanh qua các năm với chất l−ợng và hiệu quả cao, đồng thời tạo ra nhiều việc làm trong lĩnh vực nàỵ
2.2.3.3. Những thách thức từ điều chỉnh thể chế cung ứng dịch vụ công ích
- Ô nhiễm môi tr−ờng, đặc biệt là ô nhiễm môi tr−ờng đô thị nghiêm trọng.
- Chi ngân sách lớn cho phát triển hạ tầng cơ sở.
2.2.4. Đánh giá chung quá trình điều chỉnh thể chế cung ứng dịch vụ công
- Thu hút sự tham gia của khu vực phi nhà n−ớc trong cung ứng dịch vụ công nh− giáo dục, y tế, hạ tầng cơ sở... .
- Trên cơ sở ban hành và thực thi Luật Công chức (năm 2006), Chính phủ Trung Quốc đã cải thiện chất l−ợng cung ứng dịch vụ công trong khu vực nhà n−ớc.
- Trong lĩnh vực hành chính, đã xây dựng đ−ợc chế độ ng−ời đứng đầu chịu trách nhiệm trả lời, cũng nh− quy định và thực hiện chế độ thời hạn xử lý công việc, chế độ truy cứu trách nhiệm
14
Ch−ơng III
Tác động của những thay đổi về thể chế th−ơng mại và cung ứng dịch vụ công ở Trung Quốc - Bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam
3.1. Tác động của những thay đổi về thể chế th−ơng mại và cung ứng dịch vụ công ở Trung Quốc vụ công ở Trung Quốc
3.1.1. Đối với tiến trình phát triển kinh tế – x∙ hội Trung Quốc
3.1.1.1. Những tác động tích cực
- Tăng tr−ởng kinh tế
- Năng lực cạnh tranh đ−ợc tăng c−ờng
- Môi tr−ờng th−ơng mại và đầu t− đ−ợc cải thiện - Hệ thống an sinh xã hội đ−ợc bảo đảm và cải thiện - Tăng tr−ởng th−ơng mại nội địa
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành sản phẩm
3.1.1.2 Những thách thức
- Lệ thuộc cao vào ngoại th−ơng - Nguy cơ tăng tr−ởng quá nóng - Thu chi quốc tế mất cân bằng
- Trở thành thị tr−ờng khổng lồ tiêu thụ nguyên vật liệu của thế giới - Phát triển không đồng đều giữa các vùng
- Xu h−ớng giảm sút trong thu hút đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài - Nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi tr−ờng - Thách thức đối với ngân sách Chính phủ
3.1.2. Đối với thế giới
Với nhịp tăng tr−ởng kinh tế tăng nhanh hàng đầu thế giới sau khi gia nhập WTO, đạt đ−ợc quy mô kinh tế đứng thứ 3 trên thế giới với dự trữ quốc gia to lớn, Trung Quốc đã trở thành động lực và đầu tàu lôi kéo kinh tế thế giới cùng phát triển. Sức sản xuất, đầu t− và th−ơng mại đã lan tỏa đến rất nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giớị Bên cạnh đó, với những thành công và tăng tr−ởng nhanh trong phát triển th−ơng mại cả về quy mô và chất l−ợng đối với th−ơng mại trong n−ớc cũng nh− xuất nhập khẩu, Trung Quốc trở thành một trong những trung tâm th−ơng mại của thế giới, là đối tác th−ơng mại lớn, có ảnh h−ởng đến cán cân th−ơng mại thế giới cũng nh− cán cân th−ơng mại của nhiều đối tác lớn.
Ngoài ra, với những kết quả tích cực từ việc cải cách sự nghiệp giáo dục, y tế của Trung Quốc cũng góp phần cải thiện thị tr−ờng lao động không chỉ của Trung Quốc nói riêng mà còn đối với cả thế giới nói chung. Những lao động
15
Trung Quốc đ−ợc đào tạo bài bản, thực tế, với trình độ cao cùng với thể lực khoẻ mạnh là cơ hội tốt đối với những n−ớc có nhu cầu sử dụng lao động của n−ớc nàỵ
3.1.3. Đối với các n−ớc trong khu vực
Sau khi Trung Quốc có những điều chỉnh và hoàn thiện về thể chế th−ơng mại để thực thi các cam kết trong khuôn khổ WTO đã làm tăng thêm sự cạnh tranh với các n−ớc đang phát triển khác ở Châu á trên các ph−ơng diện nh− thu hút đầu t− n−ớc ngoài, xuất nhập khẩụ Nh−ng mặt khác, các n−ớc đang phát triển ở Châu á và các n−ớc thuộc khối ASEAN cũng sẽ có những điều kiện thuận lợi hơn để xâm nhập thị tr−ờng Trung Quốc, đây là thị tr−ờng có tiềm năng lớn nhất thế giớị
Với những kết quả tích cực từ những cải cách trong cung ứng dịch vụ công của Trung Quốc mang lại, các n−ớc trong khu vực có thể đ−ợc h−ởng lợi từ những thay đổi nàỵ Bởi lẽ, hiện nay Trung Quốc là một quốc gia có độ ảnh h−ởng và độ mở của nền kinh tế cao không chỉ với thế giới mà còn ngay cả với các n−ớc trong khu vực.
3.1.4. Đối với Việt Nam
Khả năng thâm nhập thị tr−ờng khác của hàng xuất khẩu Trung Quốc trở nên mạnh hơn nhiều sau khi n−ớc này là thành viên của WTỌ Trung Quốc có vị trí địa lý, khí hậu gần với Việt Nam, có cơ cấu sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng t−ơng tự nh− của Việt Nam, vậy nên ngay từ khi Trung Quốc ch−a gia nhập WTO, hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng đã rất khó khăn trong cạnh tranh với hàng hoá của Trung Quốc. Từ khi Trung Quốc chính thức trở thành thành viên của WTO, mức độ cạnh tranh về các mặt hàng xuất khẩu còn tăng cao hơn, nh−ng từ 11/2006 Việt Nam chính thức gia nhập WTO, từ thời điểm đó Việt Nam đã có lợi thế nh− Trung Quốc trong việc xuất khẩu hàng hoá về chính sách thuế quan, khi này, chất l−ợng hàng hoá đ−ợc đ−a lên vị trí hàng đầu trong cạnh tranh. Theo dự đoán, hàng tồn kho của Trung Quốc rất nhiều, phong phú và đa dạng, l−ợng hàng hoá này sẽ nhằm vào thị phần là những ng−ời nghèo với thu nhập thấp và chắc chắn sẽ thâm nhập vào thị tr−ờng ở Việt Nam.
Khi Trung Quốc gia nhập WTO và có những thay đổi về thể chế th−ơng mại nh− tạo ra các chính sách th−ơng mại thông thoáng, hành lang pháp lý minh bạch thì sự cạnh tranh sẽ gay gắt hơn. Về đầu t−, môi tr−ờng đầu t− của Trung Quốc đ−ợc cải thiện, thông thoáng và có nhiều lợi thế hơn, đã thu hút ngày càng nhiều FDI, do vậy, Việt Nam gặp khó khăn trong cạnh tranh để thu hút FDỊ Bên cạnh đó, những vấn đề về việc làm, di dân, khai thác tài nguyên, chuyển giao công nghệ lạc hậu, buôn lậu qua biên giớị.. ngày càng đặt ra nhiều thách thức cho Việt Nam
Tuy nhiên, bên cạnh những thách thức nêu trên, những thay đổi tích cực trong cung ứng dịch vụ công của Trung Quốc cũng tạo ra môi tr−ờng th−ơng mại
16
và đầu t− thông thoáng đối với các doanh nghiệp, các nhà đầu t− của Việt Nam trên thị tr−ờng Trung Quốc.
3.2. Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
3.2.1. Về thể chế th−ơng mại
* Điều chỉnh thể chế th−ơng mại một cách toàn diện
Trong quá trình điều chỉnh thể chế th−ơng mại cho phù hợp với bối cảnh hội nhập và khi Việt Nam đã là thành viên WTO, cần xác định tầm nhìn chiến l−ợc và khung khổ cho việc điều chỉnh trên cơ sở trình độ phát triển kinh tế của đất n−ớc, phục vụ cho công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa và hiện đại hóa và xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩạ Sao cho, một mặt th−ơng mại phát huy vai trò thực hiện giá trị của hàng hóa, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, mặt khác, nâng cao giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờngcho hàng hóa và doanh nghiệp. Theo đó, những chính sách th−ơng mại, hệ thống luật th−ơng mại, cơ chế và quản lý th−ơng mại… cần đ−ợc điều chỉnh một cách toàn diện, kết hợp một cách thống nhất với các điều chỉnh thể chế tài chính, đầu t−… nhằm mang lại hiệu quả cao trong việc hoạch định, thực thi, vận hành thể chế th−ơng mạị
Điều chỉnh các chính sách, luật lệ, cơ chế phải khớp với nhau không gây ra độ vênh giữa những nội dung đó trong toàn bộ thể chế. Khi đó việc thực hiện thể chế sẽ đáp ứng đ−ợc yêu cầu thực tế, tuân thủ các quy định của WTO đồng thời đạt đ−ợc kết quả trong hoạt động th−ơng mạị
* Điều chỉnh thể chế th−ơng mại phù hợp với quy luật của kinh tế thị tr−ờng
Khi điều chỉnh thể chế th−ơng mại phải chú trọng đến việc phù hợp với những quy luật của kinh tế thị tr−ờng nh− quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung cầụ Tại Trung Quốc, việc cải cách thể chế phải đ−ợc điều chỉnh dựa trên những nguyên tắc tuân thủ những quy luật của kinh tế thị tr−ờng nhằm tránh xảy ra những mâu thuẫn trong quá trình thực thi thể chế th−ơng mạị Nhà n−ớc đóng vai trò chỉ đạo, h−ớng dẫn nh−ng vẫn tôn trọng cơ chế thị tr−ờng, làm nổi bật tác dụng của thị tr−ờng trong việc phân bổ các nguồn lực của nền kinh tế. Ngoài ra, cần phải lấy xây dựng kinh tế thị tr−ờng xã hội chủ nghĩa làm mục tiêu cho sự thay đổi, điều chỉnh thể chế th−ơng mạị Từ đó việc áp dụng thể chế th−ơng mại sẽ đ−ợc thúc đẩy nhanh chóng và hiệu quả. Thể chế th−ơng mại sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành và điều chỉnh hoạt động th−ơng mại trong nền kinh tế n−ớc tạ
* Điều chỉnh thể chế th−ơng mại phải tiến hành từng b−ớc phù hợp với các cam kết trong WTO
Các văn bản luật, pháp quy, quy định và các chính sách, cơ chế đ−ợc điều chỉnh và hoàn thiện phải phù hợp với các quy tắc của WTỌ Viêc loại bỏ, sửa đổi
17
và bổ sung các văn bản pháp luật, pháp quy, các chính sách có liên quan phải phù hợp với lộ trình theo cam kết với WTỌ
* Điều chỉnh thể chế th−ơng mại phải gắn với phát triển và ổn định
Điều chỉnh thể chế th−ơng mại phải phục vụ duy trì đ−ợc tốc độ phát triển kinh tế thích hợp. Khi th−ơng mại phát triển mạnh, việc điều chỉnh thể chế dẫn đến tăng tr−ởng kinh tế nhanh, cũng là quá trình phân hóa giàu nghèo, th−ờng có sự chênh lệch quá lớn giữa thành thị và nông thôn về thu nhập, phân phối không công bằng. Vì vậy, cần phải có các chính sách để thu hẹp khoảng cách chênh lệch, giữ gìn ổn định xã hộị
Ngoài ra, chính sách phát triển quá nhanh và mạnh, không quan tâm đúng mức dẫn đến nạn ô nhiễm môi tr−ờng nghiêm trọng. Để giải quyết tình trạng môi sinh, gia tăng nỗ lực bảo vệ môi tr−ờng, bảo vệ nguồn tài nguyên, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã đ−a ra kế hoạch phát triển mới, trong đó đặc biệt chú ý phát triển nền kinh tế tri thức. Việc theo đuổi một nền kinh tế tri thức là con đ−ờng duy nhất giúp Trung Quốc điều hoà và gắn vấn đề bảo vệ môi tr−ờng với sự tăng tr−ởng kinh tế tốc độ cao, phát triển bền vững.
* Kết hợp chặt chẽ giữa việc điều chỉnh thể chế th−ơng mại với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Điều chỉnh thể chế th−ơng mại trong n−ớc cũng là b−ớc đi song song với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra trên toàn cầụ Ngày nay, xu h−ớng khu vực hoá, toàn cầu hoá là phổ biến trên thế giớị Do vậy, việc điều chỉnh thể chế th−ơng mại cũng phải gắn với tiến trình này, nó vừa phải phù hợp với những điều kiện và quy định của WTO nh−ng đồng thời cũng phải phù hợp với các cam kết song ph−ơng và đa ph−ơng khác trong bối cảnh chung của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Khi điều chỉnh thể chế th−ơng mại cần tiếp thu những công nghệ kỹ thuật, khoa học tiên tiến, ph−ơng pháp quản lý khoa học của các n−ớc khác trong khối và trong khu vực. Từ đó có những chọn lọc để áp dụng vào trong n−ớc mà không đi ng−ợc lại với xu h−ớng chung. Từ đó, việc điều chỉnh thể chế th−ơng mại không những gắn với lợi ích của quốc gia mà không trái với lợi ích mang tính toàn cầu phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện naỵ
* Điều chỉnh thể chế th−ơng mại gắn với khai thác lợi thế cạnh tranh và tối đa hoá lợi ích th−ơng mại
* Điều chỉnh chính sách th−ơng mại gắn với điều chỉnh cơ cấu ngành
Thông qua các chính sách đầu t−, tài chính và th−ơng mại để khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các ngành dịch vụ và xuất khẩu dịch vụ, phát triển các ngành sản xuất hàng hóa ứng dụng khoa học công nghệ cao, tạo ra giá trị gia tăng cao phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội của đất n−ớc. Bảo hộ hợp lý cho sản xuất trong n−ớc tr−ớc sức ép cạnh tranh từ bên ngoài kết hợp với bảo vệ ng−ời tiêu dùng trong n−ớc để năng cao chất l−ợng cuộc sống cho ng−ời dân.
18
Thông qua điều chỉnh chính sách th−ơng mại (nh− chính sách hoàn thuế cuất khẩu) nhằm thúc đẩy nâng cấp cơ cấu xuất khẩu, điều chỉnh cơ cấu ngành nghề trung và dài hạn. Thông qua chính sách kiềm chế xuất khẩu sản phẩm tiêu hao năng l−ợng cao, ô nhiễm môi tr−ờng cao và tốn tài nguyên, sẽ hạn chế sự phát triển các ngành nghề sản xuất trong lĩnh vực này, chuyển nguồn lực sang để phát triển các ngành nghề có hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn.
* Tăng c−ờng và cải thiện quan hệ kinh tế th−ơng mại đa ph−ơng, song ph−ơng với các quốc gia
Thiết lập ph−ơng thức hợp tác kinh tế toàn diện, nhiều tầng nấc, đa