- Chính sách tỷ giá
23 Hàng hoá và các giao dịch không đ−ợc phân loại 2,312 2,029 2,173 2,
Năm 2008, giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc lên đến gần 2.562 tỷ USD, trở thành quốc gia có kim ngạch xuất nhập khẩu lớn thứ 3 trên thế giới và đứng đầu về nhập khẩụ
Kể từ năm 2001, xuất khẩu của Trung Quốc gia tăng nhanh chóng. Năm 2003 và 2004, tăng tr−ởng xuất khẩu của Trung Quốc đạt tới 35%, đây là mức cao nhất kể từ khi Trung Quốc bắt đầu công cuộc cải cách, mở cửạ Năm 2006, tổng kim ngạch XNK là 1.760,4 tỷ USD. Đến 2007, tổng kim ngạch XNK đạt 2.173,73 tỷ USD, tăng 23,5% so với năm tr−ớc. Trong đó xuất khẩu là 1.217,78 tỷ USD, tăng 25,7%, nhập khẩu là 955,95 tỷ USD tăng 20,8%, giá trị xuất siêu của Trung Quốc đã đạt 261,83 tỷ USD, tăng 84,35 tỷ USD so với năm 2006. Năm 2008 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc đạt 2.561,6 tỷ USD, tăng 17,8%. Trong đó, xuất khẩu hàng hoá là 1.428,5 tỷ USD, tăng tr−ởng 17,2%; nhập khẩu hàng hoá là 1.133,1 tỷ USD, tăng tr−ởng 18,5%; tỉ lệ xuất siêu đạt 295,4 tỷ USD, tăng tr−ởng 33,2 tỷ USD so với năm 2007.
Kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc hiện chiếm khoảng 10% kim ngạch xuất khẩu của toàn thế giớị Nếu xuất khẩu của Trung Quốc tiếp tục tăng tr−ởng 25%/năm, trong khi xuất khẩu thế giới duy trì ở tốc độ 10%/năm, thì tới năm 2020, xuất khẩu từ Trung Quốc sẽ chiếm khoảng 50% xuất khẩu toàn thế giớị Tuy nhiên điều này sẽ không thể xảy ra khi các nhà kinh tế xem xét trên mọi ph−ơng diện về kinh tế, chính trị, xã hội…vì khi kinh tế Trung Quốc tăng tr−ởng cao, giá nhân công trong n−ớc cũng tăng và những ngành đòi hỏi nhiều nhân lực sẽ chuyển sang những n−ớc có giá nhân công rẻ hơn. Và dù có tự do hoá th−ơng mại thì các nền kinh tế lớn khác cũng không thể chấp nhận mức độ phụ thuộc quá cao đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.
Hàng xuất khẩu của Trung Quốc ngày càng có sự gia tăng về giá trị trong chuỗi giá trị toàn cầụ Các sản phẩm Trung Quốc sản xuất ngày càng đạt chất l−ợng cao đáp ứng những thị tr−ờng lớn, điều này tác động đến việc tăng sức sản xuất nội địa, một trong những yếu tố thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế của Trung Quốc.
Trong những năm gần đây, tốc độ tăng xuất khẩu của Trung Quốc có giảm do Chính phủ áp dụng nhiều biện pháp giảm thặng d− th−ơng mại nhằm xoa dịu mâu thuẫn với Mỹ và Liên Minh Châu Âụ Theo dự báo của Oxford Analytical, năm 2010 xuất khẩu sẽ đạt quy mô là 1.632 tỷ USD. Nh− vậy đầu thập kỷ tới Trung Quốc có khả năng trở thành n−ớc xuất khẩu lớn nhất thế giớị
Trung Quốc hiện nay là tâm điểm thế giới về thu hút FDI và xuất khẩụ Năm 2008, Trung Quốc thu hút khoảng 92,4 tỷ USD và là n−ớc đứng đầu châu á về thu hút FDỊ Sang năm 2009, FDI lại liên tục giảm xuống, FDI tháng 3/2009 giảm 9,5% xuống còn 8,4 tỷ USD so với cùng kỳ năm ngoáị Mức sụt giảm này ít hơn mức giảm 15,8% vào tháng 2. Tuy nhiên, động lực quan trọng của nền kinh tế Trung Quốc là xuất khẩụ Quy mô kim ngạch xuất khẩu trong những năm gần đây
ngày càng tăng, mặc dù tốc độ tăng tr−ởng xuất khẩu cao nh−ng trên thực tế hàng xuất khẩu đạt giá trị gia tăng cao còn chiếm tỷ trọng thấp. Trung Quốc đang thực hiện chuyển h−ớng các mặt hàng xuất khẩu từ số l−ợng sang chất l−ợng. Bộ Th−ơng mại Trung Quốc khuyến khích các doanh nghiệp chú trọng hơn đến sáng tạo công nghệ và đẩy mạnh việc thiết lập th−ơng hiệu quốc tế, nhằm tăng giá trị của hàng xuất khẩụ Bên cạnh đó, Trung Quốc sẽ duy trì tốc độ tăng nhập khẩu một cách hợp lý. Trung Quốc sẽ phấn đấu đ−a tổng kim ngạch ngoại th−ơng lên 3.243,9 tỷ USD vào năm 2010 với sự cân bằng trong cán cân xuất nhập khẩu và duy trì ở mức tăng tr−ởng hàng năm 10%.
* Th−ơng mại dịch vụ
Dịch vụ của Trung Quốc đã mở rộng và phát triển mạnh mẽ từ sau khi n−ớc này gia nhập WTỌ Khối l−ợng dịch vụ từ vị trí thứ 11 với giá trị 71,9 tỷ USD năm 2001 lên vị trí thứ 9 thế giới, với giá trị xuất khẩu th−ơng mại dịch vụ là 73,9 tỷ USD và nhập khẩu dịch vụ đạt 83,2 tỷ USD đứng thứ 7 thế giới năm 2005. Năm 2008 xuất khẩu th−ơng mại dịch vụ của Trung Quốc đứng thứ 7 thế giới với giá trị là 137 tỷ USD, nhập khẩu th−ơng mại dịch vụ là 152 tỷ USD đứng thứ 5 thế giớị 13
Các lĩnh vực dịch vụ đ−ợc cam kết với các mức độ mở cửa khác nhau, nh−ng nhìn chung các cam kết của Trung Quốc về dịch vụ là t−ơng đối chặt chẽ (so với các cam kết mở cửa thị tr−ờng hàng hoá). Trong quá trình đàm phán, các n−ớc EU, Mỹ cũng đã đ−a ra các yêu cầu cao, nh−ng Trung Quốc đã giữ đ−ợc một số ngành không phải mở cửa hoàn toàn nh− viễn thông và tài chính.
Trung Quốc cam kết mở cửa 104 phân ngành dịch vụ trong tổng số 160 phân ngành. Lĩnh vực dịch vụ của Trung Quốc nhìn chung đều đ−ợc cam kết cùng giai đoạn quá độ với các b−ớc mở dần đ−ợc thực hiện theo địa bàn từ Đông sang Tây, từ thành phố đến thị trấn, nông thôn; mở dần về phạm vi dịch vụ, sản phẩm kinh doanh; và mở dần về tỷ lệ nắm giữ cổ phần của n−ớc ngoài, từ đầu t− trực tiếp đến mua lại và sáp nhập.
Một số lĩnh vực dịch vụ của Trung Quốc đã thực hiện mở cửa nhanh hơn cả mức cam kết, nh− lĩnh vực du lịch và vận tải, các công ty du lịch và đại lý vận chuyển hàng hoá đã cho phép n−ớc ngoài nắm giữ 100% vốn tr−ớc 5 năm; hoặc đã tiến hành mở cửa cho một số lĩnh vực dịch vụ ở địa bàn phía Tây (khu vực kém phát triển) tr−ớc thời hạn để phù hợp với chính sách khuyến khích đầu t− n−ớc ngoài vào các khu vực này).
* Th−ơng mại liên quan đến đầu t−
Theo quy định của WTO, không một n−ớc thành viên nào đ−ợc áp dụng các biện pháp phân biệt đối xử đối với ng−ời n−ớc ngoài và hàng hoá n−ớc ngoài, tức là không đ−ợc vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia, đồng thời WTO cũng không cho phép sử dụng các biện pháp đầu t− có thể dẫn tới hạn chế số l−ợng. Những biện pháp này gồm các quy định của pháp luật, chính sách do một n−ớc ban hành nhằm thực hiện mục tiêu phát triển một số ngành kinh tế nhất định của mình bằng cách