- Phạm vi nghiên cứu:
5. Nội dung nghiên cứu
3.2.2. Về thể chế cung ứng dịch vụ công 1 Một số kinh nghiệm chung
3.2.2.1. Một số kinh nghiệm chung
* Đẩy mạnh và thu hút sự tham gia của khu vực phi nhà n−ớc trong cung ứng dịch vụ công
Kinh nghiệm của Trung Quốc những năm qua cho thấy, trong cung ứng dịch vụ công, nhà n−ớc chỉ trực tiếp thực hiện những loại dịch vụ công mà khu vực phi nhà n−ớc không thể làm đ−ợc và không muốn làm. Nếu nhà n−ớc không chuyển giao việc cung ứng dịch vụ công ở các lĩnh vực thích hợp cho khu vực phi nhà n−ớc và cải cách việc cung ứng dịch vụ công của các cơ quan nhà n−ớc thì hiệu quả cung ứng dịch vụ công về tổng thể sẽ bị giảm sút, ảnh h−ởng tiêu cực đến đời sống của ng−ời dân và sự phát triển chung của toàn xã hộị
* Cải thiện chất l−ợng cung ứng dịch vụ công trong khu vực nhà n−ớc
Cho dù khu vực t− nhân và các tổ chức xã hội ngày càng tham gia nhiều hơn vào cung ứng dịch vụ công, song khu vực nhà n−ớc vẫn tất yếu là ng−ời cung ứng một số dịch vụ lớn. Vì vậy, việc cải thiện chất l−ợng cung ứng dịch vụ ở ngay chính khu vực nhà n−ớc là rất quan trọng. Trong cải thiện chất l−ợng cung ứng dịch vụ công trong khu vực nhà n−ớc, vấn đề kiểm soát và quản lý tài chính đóng một vai trò chủ chốt. Bên cạnh đó, cải thiện chất l−ợng cung ứng dịch vụ công trong khu vực nhà n−ớc, cần chú trọng yếu tố con ng−ờị Đó là những biện pháp nhằm nâng cao năng lực chuyên môn của công nhân viên chức thông qua việc cải tiến công tác cán bộ và khuyến khích sự tham gia của công chức vào hoạt động quản lý, tăng c−ờng uỷ quyền và trách nhiệm cá nhân. Bên cạnh việc nâng cao năng lực chuyên môn đối với đội ngũ viên chức trực tiếp thực hiện cung ứng dịch vụ công, cần đặc biệt chú ý nâng cao phẩm chất, đạo đức phục vụ khách hàng.
* Tăng c−ờng sự tham gia và giám sát của cộng đồng đối với việc hoạch định chính sách và đảm bảo chất l−ợng dịch vụ công.
19
Sự tham gia của ng−ời dân vào quá trình hoạch định chính sách và đảm bảo chất l−ợng dịch vụ công sẽ giúp nâng cao hiệu quả cung cấp dịch vụ công của nhà n−ớc thông qua việc cải tiến quản lý dịch vụ công và tăng c−ờng sự minh bạch trong quyết định chính sách. Quá trình tham gia này thể hiện qua nhiều cách khác nhau, có thể từ tham khảo ý kiến, trao đổi thông tin cho tới những hành động trực tiếp tham gia của công dân, chủ động đề xuất sáng kiến hoặc góp ý vào chính sách. Sự t−ơng tác ngày càng tăng giữa ng−ời sử dụng và nhà cung cấp dịch vụ công đã đem lại những kết quả tích cực.
Sự tham gia của ng−ời dân và cộng đồng vào cung ứng dịch vụ công còn mang lại lợi ích cho cả hai phía nhà n−ớc và ng−ời dân. Đối với nhà n−ớc, đó là sự đóng góp, san sẻ gánh nặng tài chính. Đối với ng−ời dân, đó là sự cải thiện chất l−ợng dịch vụ mà chính họ đ−ợc h−ởng.