Đối với các n−ớc trong khu vực

Một phần của tài liệu Những thay đổi cơ bản về thể chế thị trường Trugn Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Bài học cho Việt Nam (Trang 114)

- Chính sách tỷ giá

26 Thế giới năm 2025 Tác giả Nicole Gnesotto & Giovanni Grevi XNB Tri Thức

3.1.3. Đối với các n−ớc trong khu vực

Sau khi Trung Quốc có những điều chỉnh và hoàn thiện về thể chế th−ơng mại để thực thi các cam kết trong khuôn khổ Tổ chức Th−ơng mại Thế giới đã làm tăng thêm sự cạnh tranh với các n−ớc đang phát triển khác ở Châu á trên các ph−ơng diện nh− thu hút đầu t− n−ớc ngoài, xuất khẩụ Nh−ng mặt khác, các n−ớc đang phát triển ở Châu á và các n−ớc thuộc khối ASEAN cũng sẽ có những điều

kiện thuận lợi hơn để xâm nhập thị tr−ờng Trung Quốc, đây là thị tr−ờng có tiềm năng lớn nhất thế giớị

Xét trên lĩnh vực th−ơng mại, việc giảm thuế nhập khẩu và mở cửa thị tr−ờng Trung Quốc sau khi gia nhập Tổ chức Th−ơng mại Thế giới sẽ mang lại lợi ích lớn cho những n−ớc có trình độ phát triển cao hơn trong khu vực. Tổng giá trị nhập khẩu các sản phẩm công nghiệp có hàm l−ợng vốn và chất xám cao sẽ tăng nhanh tại thị tr−ờng Trung Quốc. Các nhà sản xuất Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, ấn Độ…là những ng−ời đ−ợc h−ởng lợi đầu tiên vì sản phẩm của họ có chất l−ợng cao, giá thành thấp, chi phí vận chuyển nhỏ hơn do −u thế gần Trung Quốc về địa lý. Hàng hoá của các n−ớc này th−ờng là những sản phẩm của các ngành công nghệ cao, đặc biệt trong các ngành viễn thông, dịch vụ, tài chính, có khả năng cạnh tranh cao hơn so với các sản phẩm cùng loại sản xuất tại Trung Quốc.

Trong số các quốc gia và khu vực phát triển cao hơn trong khu vực, Đài Loan là quốc gia giành đ−ợc nhiều lợi thế do có địa lý ngay sát Trung Quốc, coi Trung Quốc là cơ sở xuất khẩu của mình. Khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức Th−ơng mại Thế giới, ấn định hạn ngạch sẽ bị dỡ bỏ, cơ hội đầu t− vào Trung Quốc sẽ tăng cao và ngoài việc xuất khẩu vào Trung Quốc, Đài Loan đầu t− một l−ợng lớn vào Trung Quốc. Bên cạnh Đài Loan, Hồng Kông cũng có lợi lớn từ việc cung cấp các dịch vụ tài chính. Trung Quốc cam kết dần dần mở cửa các dịch vụ tài chính, điều này tạo điều kiện cho Hồng Kông khi các hãng n−ớc ngoài giành nhiều nguồn vốn hơn cho thị tr−ờng Trung Quốc. Trung Quốc cũng tìm đến các nguồn vốn và dịch vụ tài chính tốt hơn của Hồng Kông vì đồng NDT ch−a có khả năng chuyển đổi tự dọ

Trong khu vực Châu á, Nhật Bản và Hàn Quốc cũng là những n−ớc đ−ợc h−ởng lợị Các hãng sản xuất, đặc biệt là các hãng xe hơi Nhật Bản và Hàn Quốc đang hy vọng sẽ xuất sang Trung Quốc nhiều sản phẩm hơn. Hai n−ớc này có lợi thế hơn các n−ớc khác bởi đ−ờng vận chuyển sang Trung Quốc qua biển Đông Trung Hoa rất thuận tiện.

Bên cạnh những lợi thế, các n−ớc trong khu vực cũng có thể bị thiệt hại nhiều do việc gia nhập WTO của Trung Quốc. Các loại hàng hoá xuất khẩu sử dụng lao động của nhiều n−ớc ASEAN nh− hàng dệt may, giày dép, đồng hồ, đồ chơi, l−ơng thực… có chất l−ợng và mẫu mã t−ơng tự của Trung Quốc xuất khẩu sang các thị tr−ờng phát triển nh− Nhật Bản, EU, Bắc Mỹ, Oxtraylia… sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hàng Trung Quốc. Khi cạnh tranh với các n−ớc ASEAN, Trung Quốc có lợi thế lớn bởi đ−ợc h−ởng các −u đãi thuế quan, phi thuế quan và ngoài ra Trung Quốc là một n−ớc đông dân nhất thế giới nên có một lực l−ợng lao động dồi dào, có −u thế về thị tr−ờng, th−ờng đ−ợc −u tiên và coi trọng hơn trong các đàm phán th−ơng mạị Tuy nhiên, các n−ớc Đông Nam á xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên, nông nghiệp nh− Indonexia, Thái Lan, Việt Nam…có thể sẽ tăng đ−ợc thị phần hàng nông sản và nguyên liệu thô sang thị tr−ờng Trung Quốc. Lợi thế của ASEAN khi Trung Quốc gia nhập WTO là khả năng xuất khẩu các loại nông, thuỷ sản mà khu vực này có lợi thế nh− gạo, cà phê, cao su, đ−ờng, tôm, cá… Theo quy chế của

WTO, các thành viên của Tổ chức Th−ơng mại Thế giới là các n−ớc đang phát triển mở cửa thị tr−ờng nông sản của mình theo hệ thống hạn ngạch (MVA) đạt từ 3 đến 5% mức tiêu thụ trong n−ớc. Ngay khi gia nhập WTO, Trung Quốc giảm thuế nhập khẩu nông sản còn bình quân là 20% và sau đó giảm xuống còn 6 đến 7%. Khi đó, Thái Lan và Việt Nam sẽ là những n−ớc lợi thế nhất trong khu vực về xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc. Hiện nay, mức tiêu thụ của Trung Quốc là 120 triệu tấn gạo/năm và nhập khẩu gạo của Trung Quốc khoảng 6 triệu tấn/năm.

Philipin và Malaixia sẽ bị cạnh tranh xuất khẩu ở một số mặt hàng nh− điện tử, thiết bị và đồ chơi gia dụng còn Thái Lan và Việt Nam thì bị cạnh tranh mạnh ở các mặt hàng nh− dệt may, giày dép, đồ chơi, hàng thủ công mỹ nghệ.

Những thành công trong việc cung ứng dịch vụ công trong thời gian qua của Trung Quốc sẽ là những bài học kinh nghiệm quý báu đối với các n−ớc trong khu vực. Mặc dù hiện nay Trung Quốc là một c−ờng quốc phát triển không chỉ về kinh tế, th−ơng mại và đầu t− trên thế giớị Tuy nhiên, từ những thành công trong cải cách cung ứng dịch vụ công của n−ớc này, các n−ớc phát triển và đang phát triển trong khu vực có thể rút ra những bài học kinh nghiệm cụ thể để áp dụng thích hợp với điều kiện kinh tế xã hội riêng của mỗi n−ớc.

Với những kết quả tích cực từ những cải cách trong cung ứng dịch vụ công của Trung Quốc mang lại, các n−ớc trong khu vực cũng có thể đ−ợc h−ởng lợi từ những thay đổi nàỵ Bởi lẽ, hiện nay Trung Quốc là một quốc gia có độ ảnh h−ởng và độ mở của nền kinh tế cao không chỉ với thế giới mà còn ngay cả với các n−ớc trong khu vực. Bản thân các n−ớc trong khu vực khi thực hiện những quan hệ kinh tế, th−ơng mại, đầu t− hay ngoại giao với Trung Quốc đều đ−ợc h−ởng lợi từ những thay đổi nàỵ

Bên cạnh những tác động tích cực nêu trên đối với các n−ớc trong khu vực, những thay đổi tích cực trong cung ứng dịch vụ công của Trung Quốc cũng đặt ra không ít những thách thức đối với các n−ớc trong khu vực. Trong đó, thách thức lớn nhất đó là cạnh tranh gay gắt giữa các n−ớc trong khu vực với Trung Quốc về kinh tế, th−ơng mại và thu hút đầu t− n−ớc ngoàị

Một phần của tài liệu Những thay đổi cơ bản về thể chế thị trường Trugn Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Bài học cho Việt Nam (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)