Thể chế cung ứng dịch vụ công

Một phần của tài liệu Những thay đổi cơ bản về thể chế thị trường Trugn Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Bài học cho Việt Nam (Trang 66)

- Chính sách tỷ giá

13 Số liệu lấy từ Niên giám thống kê Th−ơng mại Quốc tế năm 2001, 2005,

2.2. Thể chế cung ứng dịch vụ công

Trong thời kỳ nền kinh tế ch−a chuyển đổi, vẫn còn thực thi mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nhìn chung các dịch vụ công của Trung Quốc ch−a đáp ứng đầy đủ nhu cầu của xã hộị Thời kỳ này, Chính phủ Trung Quốc không có những cơ chế khuyến khích đủ mạnh cũng nh− năng lực tài chính ch−a đủ để cải thiện khu vực dịch vụ công. Khi đó, các nhà lãnh đạo Trung Quốc coi GDP là yếu tố biểu thị hiệu quả quan trọng nhất, vì thế nên tăng tr−ởng GDP đ−ợc quan tâm nhiều hơn là phát triển và cung ứng các dịch vụ công. Nhiều dịch vụ công khi đó đ−ợc đánh giá là còn tồn tại nhiều vấn đề nghiêm trọng, chẳng hạn dịch vụ y tế, giáo dục, hạ tầng cơ sở nh− cung cấp đ−ờng xá, điện, n−ớc...

Bên cạnh đó, sự mất cân đối trong cung ứng dịch vụ công giữa các vùng khá nghiêm trọng. Chất l−ợng và các loại hình dịch vụ công cung cấp cho ng−ời dân tại từng địa ph−ơng còn có một khoảng cách lớn do những khác biệt về năng lực tài chính ở những vùng khác nhaụ Ví dụ, năm 2005, mức chi tiêu bình quân đầu ng−ời

cao nhất của Chính phủ đối với giáo dục ở Th−ợng Hải lớn hơn mức thấp nhất ở Tứ Xuyên tới 6 lần; đối với y tế công, mức cao nhất tại Bắc Kinh lớn gấp 11 lần mức thấp nhất tại Hồ Nam14 .

Khi Trung Quốc chuyển đổi sang nền kinh tế thị tr−ờng, nhu cầu các dịch vụ công có chất l−ợng tốt hơn ngày càng trở nên cấp bách và đã đ−ợc đáp ứng khá tốt. Đặc biệt, từ sau khi Trung Quốc gia nhập WTỌ Trong báo cáo chính trị khoá XVI (năm 2002), lần đầu tiên Trung Quốc đề cập bốn chức năng cơ bản của Nhà n−ớc là: Nhà n−ớc điều tiết kinh tế; Nhà n−ớc giám sát thị tr−ờng; Nhà n−ớc quản lý xã hội và Nhà n−ớc cung ứng dịch vụ công.

Nh− vậy, sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc đã chú trọng hơn đến phát triển và cung ứng dịch vụ công. Chính phủ đã quan tâm nhiều hơn tới việc cung cấp dịch vụ công một cách bình đẳng bằng hệ thống liên chính quyền, hỗ trợ những vùng lạc hậu cải thiện hạ tầng cơ sở. Nguyên tắc này đã đ−ợc định rõ trong Chiến l−ợc 5 năm lần thứ 11. Chính quyền Trung −ơng cũng có kế hoạch thiết lập cơ chế phối hợp giữa các vùng khác nhau, hỗ trợ hoà nhập vào thị tr−ờng dịch vụ trong n−ớc. Cùng với việc thực hiện các cam kết quốc tế khi gia nhập WTO, Trung Quốc đã và đang có kế hoạch mở cửa một số lĩnh vực dịch vụ công (nh− hàng không, y tế, giáo dục...), theo đó, cho phép sự tham gia của khu vực t− nhân và các tổ chức cung cấp dịch vụ quốc tế.

Dịch vụ công của Trung Quốc đ−ợc phân thành 3 loại gồm: dịch vụ hành chính công, dịch vụ sự nghiệp công và dịch vụ công ích.

Một phần của tài liệu Những thay đổi cơ bản về thể chế thị trường Trugn Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Bài học cho Việt Nam (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)