Những thách thức từ điều chỉnh thể chế cung ứng dịch vụ công ích

Một phần của tài liệu Những thay đổi cơ bản về thể chế thị trường Trugn Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Bài học cho Việt Nam (Trang 92)

- Chính sách tỷ giá

2.2.3.3.Những thách thức từ điều chỉnh thể chế cung ứng dịch vụ công ích

21 Nguồn: “Tình hình và chính sách bảo hiểm y tể của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO” của tác giả Từ Lâm Huệ Tr−ờng Đại học RITSUMEIKAN

2.2.3.3.Những thách thức từ điều chỉnh thể chế cung ứng dịch vụ công ích

Cùng với những tác động tích cực từ những chính sách và cơ chế trong phát triển hạ tầng cơ sở, trong đó đặc biệt là giao thông vận tải là những thách thức đối với phát triển kinh tế- xã hội của Trung Quốc sau khi gia nhập WTỌ

- Ô nhiễm môi tr−ờng, đặc biệt là ô nhiễm môi tr−ờng đô thị nghiêm trọng. Trung Quốc vừa là công x−ởng của thế giới, nh−ng đồng thời cũng là một quốc gia gây ô nhiễm môi tr−ờng nghiêm trọng, trở thành n−ớc xuất khẩu ô nhiễm môi tr−ờng hàng đầu thế giớị Với những chính sách phát triển quá mạnh và nhanh đối với cơ sở hạ tầng nh− giao thông, không quan tâm đến nạn ô nhiễm môi tr−ờng nghiêm trọng. Tình trạng ô nhiễm và xuống cấp môi tr−ờng đang làm giảm gần 10% GDP của Trung Quốc. Hiện nay, khoảng 300 triệu ng−ời ở Trung Quốc không tiếp cận đ−ợc với nguồn n−ớc sạch cho sinh hoạt; 20% sông ngòi đang chết vì ô nhiễm nặng. Hơn 60% l−ợng n−ớc của Trung Quốc bị nhiễm độc bởi các hoá chất và chất thải công nghiệp. Nạn sa mạc hoá ở vùng Nội Mông đã gây ra những trận bão cát thổi tới cả Bắc Kinh, cả Nhật Bản và bán đảo Triều Tiên. Khói mù từ các

khu công nghiệp của Trung Quốc đã nhiều lần bao phủ cả Hồng Kông, thổi cả tới vùng duyên hải miền Tây n−ớc Mỹ, gây m−a a xít tại Nhật Bản và Hàn Quốc. Theo Ngân hàng thế giới, trong số 20 thành phố bị ô nhiễm nặng nhất trên thế giới thì có tới 17 thành phố là của Trung Quốc23.

- Chi ngân sách lớn cho phát triển hạ tầng cơ sở. Để phát triển hạ tầng cơ sở mạnh và nhanh nh− hiện nay, hàng năm Chính phủ đã phải chi một khoản tiền khổng lồ, một mặt để đầu t− phát triển hạ tầng cơ sở, một mặt nhằm khắc phục hậu quả về môi tr−ờng do quá trình phát triển hạ tầng cơ sở. Trong khi đó, ngân sách của Chính phủ không đủ để chi trả cho những khoản chi lớn nàỵ Theo Ngân hàng Thế giới, nạn ô nhiễm môi tr−ờng gây thiệt hại cho Trung Quốc mỗi năm khoảng 54 tỷ USD24. Theo Bộ Nông nghiệp Trung Quốc (MOA), năm 2007, Chính phủ đã đầu t− 6 tỷ NDT (t−ơng đ−ơng 821,9 triệu USD) để nâng cấp nguồn n−ớc sinh hoạt cho gần 29 triệu ng−ời nông thôn, và sang năm 2008, Chính phủ tiếp tục trợ cấp 6,4 tỷ NDT (t−ơng đ−ơng 876,7 triệu USD) để nâng cấp nguồn n−ớc sinh hoạt cho 32 triệu hộ dân và 2,5 tỷ NDT (342,4 triệu USD) để cung cấp khí đốt cho 5 triệu hộ dân ở nông thôn25. Hay để mở rộng đ−ờng hệ thống đ−ờng sắt, mỗi năm Chính phủ cần chi ít nhất 100 tỷ NDT, trong khi đầu t− hàng năm chỉ đạt trung bình 54 tỷ NDT. Tháng 5 năm 2005, Chính phủ đã công bố kế hoạch mở rộng tuyến đ−ờng sắt hiện có dài 74.000 km lên tới 100.000 km vào năm 2020, để thực hiện dự án này, Chính phủ sẽ phải chi khoảng 2.000 tỷ NDT (t−ơng đ−ơng 240 tỷ USD).

Một phần của tài liệu Những thay đổi cơ bản về thể chế thị trường Trugn Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Bài học cho Việt Nam (Trang 92)