Cải cách cơ chế quản lý th−ơng mại và mở rộng quyền hoạt động th−ơng mạ

Một phần của tài liệu Những thay đổi cơ bản về thể chế thị trường Trugn Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Bài học cho Việt Nam (Trang 51)

- Chính sách tỷ giá

2.1.1.3. Cải cách cơ chế quản lý th−ơng mại và mở rộng quyền hoạt động th−ơng mạ

th−ơng mại

- Cải cách chế độ xét hành chính, đơn giản hoá thủ tục hành chính trong th−ơng mại

Cấp phép hành chính là một khâu và nội dung quan trọng trong quản lý hành chính. Quyền xét duyệt hành chính là một loại quyền cho phép và khống chế hành chính. Thực hiện cải cách mở cửa, đặc biệt tự do hoá th−ơng mại đã thúc ép phải điều chỉnh các thể chế đ−ợc xác lập trong thời kỳ kinh tế kế hoạch mà ở đó tất cả mọi hoạt động hành chính đều phải xét duyệt hành chính. Để thích ứng với yêu cầu gia nhập WTO, Trung Quốc đã tích cực cải cách chế độ xét duyệt hành chính, thực hiện đơn giản hoá thủ tục hành chính, nới lỏng quyền lực. Trung Quốc đã áp dụng cung cấp dịch vụ hành chính “một cửa”, nâng cao hiệu quả xét duyệt, rút ngắn thời gian xét duyệt, giảm bớt chi phí hành chính.

Tuy nhiên, trong hoạt động biên mậu, thuế biên mậu hầu nh− ch−a thay đổi và các rào cản phi thuế quan đ−ợc áp dụng ở các cửa khẩu biên giới thậm chí còn nhiều hơn, chặt chẽ hơn. Ví dụ nh− mặt hàng rau quả, Trung Quốc không quản lý bằng hạn ngạch, số l−ợng nhập khẩu vào Trung Quốc không hạn chế nh−ng các th−ơng nhân Trung Quốc có quyền xuất nhập khẩu phải xin giấy phép kiểm nghiệm hàng hoá. Mỗi một lần, Cục kiểm nghiệm hàng hoá xuất nhập khẩu chỉ cấp cho số l−ợng 500 tấn/giấy phép, khi nhập hết số l−ợng đó lại phải xin giấy phép khác, nếu nhập không hết trong thời hạn quy định sẽ bị phạt. Từ năm 2001 trở về tr−ớc, chính quyền Trung −ơng uỷ quyền cho chính quyền tỉnh Quảng Tây cấp giấy phép kiểm nghiệm hàng hoá nên việc xin giấy phép không khó khăn. Từ năm 2002, việc xin giấy phép phải về Bắc Kinh, do đó đã làm chậm tiến độ buôn bán biên giớị Trong tổ chức quản lý biên mậu, Trung Quốc thời gian qua đã có nhiều sơ hở, các địa ph−ơng, các th−ơng nhân do lợi ích cục bộ đã khai thác những sơ hở đó, từ đó thuế thu đ−ợc thấp, thất thu Ngân sách nhà n−ớc, tình hình tham nhũng, buôn lậu diễn ra phức tạp. Do vậy, việc tổ chức quản lý mậu dịch biên giới đ−ợc rà soát sắp xếp lại, Chính phủ yêu cầu các địa ph−ơng ở biên giới và các cửa khẩu phải làm đúng và tốt hơn các chính sách của Quốc vụ Viện Trung Quốc đã ban hành.

- Nâng cao hiệu quả hành chính bằng việc xác định lại chức năng của các ban ngành, cơ quan quản lý trong lĩnh vực th−ơng mại

Xác định rõ hơn chức năng công tác và quyền hạn quản lý của các ban ngành thuộc lĩnh vực th−ơng mại, xác định rõ trách nhiệm, giảm thiểu hiện t−ợng chồng chéo chức năng, quyền hạn và trách nhiệm không rõ ràng, quyền hạn và trách nhiệm tách rời nhau, có quyền không có trách nhiệm và ng−ợc lại có trách nhiệm nh−ng không có quyền. Xác định rõ chức năng của Chính phủ Trung Quốc trong hoạt động th−ơng mại là phục vụ, đảm nhận việc cung cấp dịch vụ công, điều tiết kinh tế, giám sát, quản lý thị tr−ờng.

Về mặt tổ chức, Trung Quốc đề cao vai trò của lực l−ợng Hải quan, vì vậy đã tăng c−ờng thêm cả về số l−ợng và chất l−ợng, thay đổi một số quan chức lãnh đạo ngành Hải quan từ tỉnh đến huyện, thị và Hải quan cửa khẩu, thực hiện chính sách luân chuyển cán bộ từ chỗ này sang chỗ khác, tránh tình trạng cán bộ Trung −ơng thông đồng với các quan chức của địa ph−ơng để m−u cầu các lợi ích riêng. Trung Quốc đã bỏ Cục Biên mậu ở cấp tỉnh và huyện, thị xã. Cục Biên mậu của các cấp này đ−ợc sáp nhập với cục Kinh mậu (thuộc Bộ Mậu dịch và hợp tác kinh tế đối ngoại). Trong Cục Kinh mậu chỉ còn một phòng theo dõi chỉ đạo công tác biên mậụ

Căn cứ vào tình hình thực tế của việc phát triển mậu dịch biên giới đối với các quy tắc theo thông lệ quốc tế, Trung Quốc thực hiện quản lý mậu dịch biên giới theo hai loại hình là: mậu dịch chợ biên giới (khu vực biên giới nằm trên tuyến đ−ờng biên giới khoảng 20 km) và mậu dịch tiểu ngạch biên giới (hoạt động th−ơng mại của các công ty thuộc các huyện thị biên giới nằm trên tuyến đ−ờng biên giới, đ−ợc Nhà n−ớc phê chuẩn cho phép mở cửa đối ngoại).

- Mở rộng quyền hoạt động th−ơng mại

Tr−ớc đây, khi nền kinh tế của Trung Quốc vẫn là nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung dựa trên nguyên tắc độc quyền nhà n−ớc, khi đó nhà n−ớc can thiệp trực tiếp vào hoạt động ngoại th−ơng thông qua các doanh nghiệp nhà n−ớc. Vào đầu thập kỷ 80, cơ chế này bắt đầu đ−ợc nới lỏng, các công ty xuất nhập khẩu ra đời ngày càng nhiều và trực thuộc cấp tỉnh, thành phố. Tất cả các công ty có vốn đầu t−

n−ớc ngoài đã đ−ợc quyền kinh doanh th−ơng mại trực tiếp mà không cần sử dụng dịch vụ của công ty th−ơng mại nhà n−ớc nào, mặc dù vẫn hạn chế mặt hàng nhập khẩụ

Quá trình mở rộng quyền hoạt động ngoại th−ơng cho các doanh nghiệp đ−ợc đẩy mạnh trong thập kỷ 90, đặc biệt kể từ khi Trung Quốc tiến hành đàm phán gia nhập GATT/WTO vào năm 1986. Năm 1997, Trung Quốc cho phép thành lập các công ty th−ơng mại liên doanh đầu tiên với n−ớc ngoàị Tháng 10/1998, các công ty th−ơng mại t− nhân đầu tiên đ−ợc thành lập.

Khi Trung Quốc gia nhập WTO, Bộ Ngoại th−ơng và hợp tác kinh tế đã ban hành Thông t− về những nguyên tắc quản lý quyền hoạt động th−ơng mạị Mục đích của những nguyên tắc này là giải phóng Bộ Ngoại th−ơng và hợp tác kinh tế khỏi hoạt động quản lý th−ơng mại và h−ớng tới đơn giản hoá việc đăng ký kinh doanh th−ơng mạị Các nguyên tắc này mở rộng quyền th−ơng mại không chỉ cho

các công ty chế tạo t− nhân mà cả các công ty th−ơng mại t− nhân. Các quy tắc này cũng đảm bảo sự minh bạch bằng cách quy định thời hạn xét duyệt bởi cơ quan có thẩm quyền. Theo thông t− này, yêu cầu về vốn tối thiểu để có quyền hoạt động th−ơng mại cũng giảm từ tháng 1/2002: đối với các công ty th−ơng mại của Trung Quốc là 5 triệu nhân dân tệ (603.000 USD); với các công ty chế tạo là 3 triệu nhân dân tệ (362.000 USD).

Bộ Ngoại th−ơng và Hợp tác Kinh tế ban hành Thông t− về mở rộng quyền th−ơng mại cho các doanh nghiệp có vốn n−ớc ngoàị Thông t− này cho phép các doanh nghiệp đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài trong lĩnh vực sản xuất có kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 10 triệu USD đ−ợc quyền hoạt động th−ơng mại đối với hầu hết các loại sản phẩm và các trung tâm nghiên cứu triển khai đ−ợc quyền nhập khẩu các sản phẩm với mục đích marketing thử nghiệm.

Việc mở rộng quyền hoạt động th−ơng mại đã đáp ứng những nguyên tắc cạnh tranh và không phân biệt đối xử của WTỌ Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc thực hiện đầy đủ quyền hoạt động th−ơng mại đối với toàn bộ các doanh nghiệp Trung Quốc cũng nh− các doanh nghiệp có vốn n−ớc ngoàị Nh− vậy các doanh nghiệp trong và ngoài n−ớc hoạt động tại Trung Quốc sẽ đ−ợc quyền hoạt động th−ơng mại mà không bị rằng buộc bởi những điều kiện về sở hữu, vốn, lĩnh vực kinh doanh hoặc kinh nghiệm hoạt động nh− tr−ớc đâỵ

Một phần của tài liệu Những thay đổi cơ bản về thể chế thị trường Trugn Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Bài học cho Việt Nam (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)