Thách thức từ điều chỉnh thể chế th−ơng mại 1 Tăng cạnh tranh trong sản xuất, kinh doanh

Một phần của tài liệu Những thay đổi cơ bản về thể chế thị trường Trugn Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Bài học cho Việt Nam (Trang 62)

- Chính sách tỷ giá

13 Số liệu lấy từ Niên giám thống kê Th−ơng mại Quốc tế năm 2001, 2005,

2.1.3. Thách thức từ điều chỉnh thể chế th−ơng mại 1 Tăng cạnh tranh trong sản xuất, kinh doanh

2.1.3.1. Tăng cạnh tranh trong sản xuất, kinh doanh

Khi các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đ−ợc cắt giảm đã tạo điều kiện cho hàng hoá của n−ớc ngoài dễ dàng thâm nhập vào thị tr−ờng Trung Quốc. Điều này đã gây ra sức ép đối với hàng hoá và các doanh nghiệp Trung Quốc phải cạnh tranh khốc liệt với hàng hoá và doanh nghiệp n−ớc ngoàị Cạnh tranh cả ở thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc đặt các doanh nghiệp của Trung Quốc tr−ớc hai lựa chọn hoặc phá sản hoặc tự v−ơn lên. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải tạo ra các sản phẩm mới, cải tiến về mẫu mã, chất l−ợng, giá cả hợp lý, cải tiến các dịch vụ… để nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm.

Trong lĩnh vực sản xuất, một số ngành nh− ngành sản xuất máy vi tính, việc xuất hiện những sản phẩm máy vi tính tối tân của n−ớc ngoài trên thị tr−ờng Trung Quốc đã giúp cho ngành này phải thay đổi tích cực để đ−a ra đ−ợc sản phẩm có thể cạnh tranh. Hãng sản xuất máy vi tính cá nhân lớn nhất Legende thông qua việc làm đại lý cho một số hãng n−ớc ngoài nh− Toshiba, IBM, Microsoft… đã tăng c−ờng đầu t−, cải tiến chất l−ợng và trở thành một hãng mạnh trên thị tr−ờng Châu á. Hiện nay, Legende chỉ đứng sau Compag và IBM về số l−ợng máy tính bán ra trong khu vực Châu á.

Một số mặt hàng nữa của Trung Quốc bị cạnh tranh cao, đặc biệt là hàng dệt may chịu áp lực rất lớn, sức cạnh tranh của hàng nông nghiệp và một số ngành chế tạo tăng không đáng kể, phải đối phó với sức ép từ các mặt hàng nhập khẩụ Ngoài ra, còn cạnh tranh với các doanh nghiệp n−ớc ngoài trong lĩnh vực dịch vụ ngày càng gay gắt.

Một thách thức rất lớn đối với các doanh nghiệp Trung Quốc đó là sự nhận thức ch−a đầy đủ của các doanh nghiệp về mức độ cạnh tranh quyết liệt trên th−ơng tr−ờng quốc tế khi n−ớc này đã là thành viên của WTỌ

Tr−ớc khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp của Trung Quốc còn nhỏ bé, sức cạnh tranh ch−a cao, trình độ quản lý nhà n−ớc và kinh doanh còn hạn chế. Gia nhập WTO không chỉ mang đến thời cơ mà còn có nhiều khó khăn, thách thức nh−ng chủ động hội nhập là quyết định đúng đắn. Sau khi là thành viên của WTO, Trung Quốc đã điều chỉnh thể chế th−ơng mại cho phù hợp với các quy định của WTO theo h−ớng phát huy lợi thế so sánh, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế quản lý, cải cách hành chính. Trên cơ sở đó phát huy thế mạnh của quốc gia, v−ợt qua khó khăn, thách thức, tận dụng cơ hội để phát triển đất n−ớc.

Trung Quốc đã đón nhận cơ hội và tìm biện pháp ứng phó thách thức bằng việc tăng nhanh tiến trình cải cách và phát triển doanh nghiệp, nâng cao khả năng phát triển và hội nhập thế giới của doanh nghiệp Trung Quốc, tham gia bình đẳng vào cạnh tranh quốc tế.

Để nâng cao sức cạnh tranh trong điều kiện hội nhập, bên cạnh phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm và các doanh nghiệp, Trung Quốc cũng phải chú trọng xây dựng chiến l−ợc cạnh tranh quốc gia, trong đó chính sách cạnh

tranh là bộ phận cốt lõị Chính sách cạnh tranh là các biện pháp can thiệp của Nhà n−ớc, thông qua việc lựa chọn các chính sách phù hợp, đảm bảo tạo dựng một môi tr−ờng thuận lợi để tạo cơ chế cạnh tranh vận hành hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Những thay đổi cơ bản về thể chế thị trường Trugn Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Bài học cho Việt Nam (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)