Khung pháp lý cụ thể, minh bạch nhằm điều chỉnh hoạt động th−ơng mạ

Một phần của tài liệu Những thay đổi cơ bản về thể chế thị trường Trugn Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Bài học cho Việt Nam (Trang 60)

- Chính sách tỷ giá

13 Số liệu lấy từ Niên giám thống kê Th−ơng mại Quốc tế năm 2001, 2005,

2.1.2.2. Khung pháp lý cụ thể, minh bạch nhằm điều chỉnh hoạt động th−ơng mạ

th−ơng mại

Sự thay đổi điều chỉnh của hệ thống pháp luật ở Trung Quốc sau khi gia nhập WTO đã tạo ra một khung pháp lý ngày càng hoàn thiện và minh bạch tác động tích cực tới hoạt động th−ơng mại của Trung Quốc, trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc pháp lý căn bản của WTO là:

- Cắt giảm thuế quan.

- Th−ơng mại công bằng, cấm xuất khẩu phá giá hoặc đ−ợc nhà n−ớc trợ cấp - Các n−ớc thành viên phải ban hành và bảo vệ tính minh bạch các luật lệ, quy −ớc, quyết định t− pháp và hành chính liên quan tới th−ơng mại, không phân biệt đối xử, bao hàm nguyên tắc đối xử đồng đều, cấm việc xem các sản phẩm ngoại nhập kém hơn các sản phẩm nội địa về ph−ơng diện thuế, lệ phí, các luật lệ và điều kiện khác. Kết quả từ việc giảm thuế quan là sự tăng c−ờng giao dịch th−ơng mại giữa Trung Quốc và thế giớị Tất cả các n−ớc thành viên đều mong muốn lợi ích kinh tế của họ đ−ợc bảo vệ trong hệ thống pháp lý của Trung Quốc. Giảm thuế quan đòi hỏi tăng c−ờng cạnh tranh và cải tiến các xí nghiệp quốc doanh ở Trung Quốc. Điều này sẽ bảo vệ cho tất cả các thành phần kinh tế từ t− nhân đến quốc doanh, cơ quan liên doanh, cơ quan n−ớc ngoàị

Từ những điều chỉnh hệ thống pháp luật của Trung Quốc phù hợp với cam kết WTO đã tác động mạnh mẽ tới công cuộc cải cách kinh tế đang diễn ra ở Trung Quốc đó là quá trình chuyển đổi từ một nền kinh tế do Trung −ơng kế hoạch hoá thành nền kinh tế thị tr−ờng. Hệ thống pháp luật cụ thể, minh bạch đã và đang tạo điều kiện, môi tr−ờng cho lĩnh vực hoạt động th−ơng mại, ví dụ nh− nguyên tác mậu dịch công bằng (chống bán phá giá và nhà n−ớc trợ cấp) sẽ giúp cho Trung Quốc chuyển đổi qua nền kinh tế thị tr−ờng một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn. Khi đó nền kinh tế thị tr−ờng sẽ có tác động trở lại và tiếp tục điều chỉnh hệ thống luật pháp ở Trung Quốc.

Nguyên tắc không phân biệt đối xử của WTO sau khi đ−ợc Trung Quốc điều chỉnh trong hệ thống pháp luật th−ơng mại đã khuyến khích doanh nghiệp Trung Quốc dẹp bỏ những trở ngại d−ới nhiều hình thức do chính sách bảo vệ và thiên vị đồng thời tiến hành dẹp bỏ những trở ngại t−ơng tự đối với các công ty n−ớc ngoàị

Đa số những hình thức bảo vệ hoặc thiên vị đang tồn tại đ−ợc xoá bỏ trong hệ thống pháp luật về th−ơng mại ngay sau khi Trung Quốc gia nhập WTỌ Từ đó, các doanh nghiệp và sản phẩm của Trung Quốc có tính cạnh tranh cao trên thị tr−ờng thế giới đem lại hiệu quả trong hoạt động kinh doanh th−ơng mạị Hệ thống pháp luật đ−ợc điều chỉnh theo h−ớng tuân theo quy luật của các lực l−ợng thị tr−ờng và thúc đẩy kinh tế, th−ơng mại phát triển.

Thoả −ớc quốc tế của WTO đ−ợc coi nh− có uy lực pháp lý cao hơn những luật lệ và quy định căn cứ vào những c−ơng lĩnh Dân luật của Trung Quốc. Bởi vì tổ chức WTO giải quyết tranh chấp ở cấp quốc gia cho các n−ớc thành viên chứ không phải cho cá nhân hay doanh nghiệp. Trên thực tế, nếu một mâu thuẫn không đ−ợc giải quyết ở Trung Quốc, ng−ời ta sẽ khiếu nại để WTO giải quyết. Nh− vậy, WTO đòi hỏi phải có giám sát pháp lý độc lập, ít nhất là trong những vấn đề th−ơng mạị Quá trình thực hiện các cam kết trong khuôn khổ WTO đã và sẽ đẩy nhanh sự cải cách luật pháp ở Trung Quốc, h−ớng đến sự phát triển mạnh về kinh tế, xã hội của Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Những thay đổi cơ bản về thể chế thị trường Trugn Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Bài học cho Việt Nam (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)