Những thách thức

Một phần của tài liệu Những thay đổi cơ bản về thể chế thị trường Trugn Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Bài học cho Việt Nam (Trang 107)

- Chính sách tỷ giá

23 “Trung Quốc năm 2007-2008” PGS TS Đỗ Tiến Sâm NXB Từ điển Bách khoa

3.1.1.2 Những thách thức

* Lệ thuộc cao vào ngoại th−ơng

Độ lệ thuộc vào ngoại th−ơng quá cao là một trong những thách thức to lớn trong quá trình phát triển ngoại th−ơng và phát triển kinh tế quốc dân của Trung Quốc những năm gần đâỵ Đây là vấn đề nổi bật vào năm 2007, từ tháng 1-9/2007, độ lệ thuộc vào ngoại th−ơng của Trung Quốc là 71%, đạt trình độ cao nhất kể từ khi Trung Quốc thành lập n−ớc đến nay, cho thấy ảnh h−ởng của nền kinh tế thế giới đối với Trung Quốc sâu sắc và rõ rệt hơn. Độ lệ thuộc cao vào nhập khẩu sẽ gây nên căn bệnh tiềm ẩn cho an ninh kinh tế trong n−ớc và mặt khác, kinh tế h−ớng ngoại nh− vậy sẽ đem đến tính không xác định rất lớn cho nền kinh tế Trung Quốc, gây ảnh h−ởng tới sự vận hành và phát triển kinh tế quốc dân.

Bên cạnh đó, sự tăng tr−ởng quá nhanh của th−ơng mại Trung Quốc, đặc biệt là thặng d− lớn trong quan hệ th−ơng mại với các đối tác đã dẫn đến những xung đột th−ơng mại trong th−ơng mại quốc tế của Trung Quốc.

* Nguy cơ tăng tr−ởng quá nóng

Nền kinh tế Trung Quốc đã và đang phát triển quá nóng gây ra nguy cơ khủng hoảng cho chính nền kinh tế Trung Quốc và cho cả nền kinh tế toàn cầụ L−ợng tiền cho vay của các Ngân hàng quá lớn, l−ợng tiền đầu t− trực tiếp cả trong n−ớc lẫn n−ớc ngoài đổ vào Trung Quốc đã quá nhiều, lạm phát cao và thặng d−

mậu dịch cũng không ngừng tăng.

Tăng tr−ởng nóng đã gây ra mâu thuẫn cung cầu trong một bộ phận ngành năng l−ợng, nguyên vật liệu quan trọng trở nên gay gắt. Trung Quốc đông dân số nên đòi hỏi một nguồn năng l−ợng lớn. Tại Trung Quốc, thị tr−ờng ô tô đang bùng nổ, tăng tr−ởng 40% hàng năm, dự kiến những năm sắp tới, mỗi năm sẽ có thêm 10 triệu ng−ời sắm ô tô. Kỹ nghệ ô tô là ngành phát triển nhanh nhất, thu hút lao động lớn nhất và đóng thuế nhiều nhất trong khi sản l−ợng dầu nội địa mới chỉ đáp ứng 60% nhu cầu nên hàng năm cần phải nhập thêm khoảng 120 triệu tấn. Than đ−ợc khai thác bằng mọi giá khiến cho tai nạn hầm lò c−ớp đi sinh mạng của hàng nghìn thợ mỏ hàng năm, đây là một trong những nguy cơ của việc khai thác tài nguyên mà không áp dụng những công nghệ cao, hiện đạị Ngoài ra, sử dụng nhiều than chất l−ợng thấp, thiếu các ph−ơng tiện hiện đại để khử khí độc và bụi nên Trung Quốc phát ra nhiều bụi công nghiệp, khí SO2 và CO2 nhiều nhất thế giới, đã xảy ra hiện t−ợng m−a axit rơi xuống vùng Tây Nam, chiếm 30% lãnh thổ Trung Quốc.

Để bớt phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu nh− than đá, Trung Quốc phát triển thuỷ điện với quy mô rất lớn. Các nhà máy thuỷ điện đ−ợc xây dựng từ việc ngăn sông D−ơng Tử, xây đập Tam Hiệp. Năm 2008, nhà máy thuỷ điện này phát ra

khoảng 100 tỷ KW/h, gấp đôi l−ợng điện năng tiêu thụ tính trên toàn quốc của Việt Nam. Trong những năm sắp tới, một loạt các nhà máy thuỷ điện tổng công suất 20.000 MW lại sắp đ−ợc xây cất ở Vân Nam, đây là những biện pháp thiết thực để Trung Quốc bảo tồn đ−ợc nguồn năng l−ợng quý giá từ thiên nhiên.

Đầu t− quá nóng dẫn đến khả năng cung ứng năng l−ợng, nguyên vật liệu cho sản xuất, kinh doanh rất khó khăn, điều này làm cho giá năng l−ợng, nguyên vật liệu và t− liệu sản xuất cũng nh− giá vận chuyển dần tăng lên và trở thành áp lực làm tăng mặt bằng giá cả chung. Bên cạnh đó, đầu t− của ngành nhà đất xuất hiện tình trạng ảo và xuất hiện những “cơn sốt” nhà đất. Trong cơ cấu ngành nghề, ngành công nghiệp có l−ợng đầu t− tăng mạnh, trong khi ngành nông nghiệp và dịch vụ lại tăng tr−ởng chậm, tỷ trọng giảm. Kết cấu đầu t− bất hợp lý này sẽ không có lợi để thay đổi tình trạng trì trệ của các ngành.

Ngoài ra, tình trạng phát triển quá nóng gây ra mất cân bằng việc làm. Tỷ lệ tăng việc làm mới giảm dần trong khi tốc độ tăng tr−ởng kinh tế ngày càng tăng. Nguyên nhân là do ngành công nghiệp tăng tr−ởng nhanh nh−ng khả năng thu hút việc làm lại rất yếu trong khi ngành dịch vụ có khả năng thu hút một lực l−ợng lớn lao động lại tăng tr−ởng chậm chạp; một nguyên nhân khác là lực l−ợng lao động d− thừa ở nông thôn quá lớn (khoảng 200 triệu ng−ời) trong khi khả năng thu hút việc làm ở các thành phố, thị trấn là hết sức có hạn, mỗi năm tỷ lệ tăng tr−ởng việc làm từ 3-4%.

Nhà n−ớc đã áp dụng nhiều biện pháp ngăn chặn và hạ nhiệt khiến cho cung cấp năng l−ợng trở nên căng thẳng, các ngành công nghiệp đều xuất hiện tình trạng cung v−ợt cầu, sức ép lạm phát và rủi ro tiền tệ tăng lên.

* Thu chi quốc tế mất cân bằng

Mức d− dự trữ ngoại hối Trung Quốc gần 1700 tỷ USD năm 2007, đạt hơn 2000 tỷ USD chiếm hơn 80% GDP, trong đó tỷ lệ dự trữ bằng đồng USD chiếm hơn 70%. Thu chi quốc tế mất cân bằng, dự trữ ngoại hối tăng tr−ởng quá nhanh, làm cho áp lực đồng NDT tăng giá trị tiếp tục tăng, áp lực tính l−u động tiền tệ tăng. Hơn nữa đồng đô la Mỹ mất giá sẽ dẫn đến dự trữ ngoại hối bằng đồng đô la Mỹ co lại, làm cho tài sản ngoại hối Trung Quốc chịu tổn thất to lớn.

Ngoài ra, tăng tr−ởng dự trữ ngoại hối quá nhanh khiến cho l−ợng dự trữ ngoại hối gia tăng t−ơng ứng, gây nên việc tung ra hàng loạt tiền tệ cơ sở và tiền tệ nghĩa rộng. Ngân hàng Trung −ơng không thể không thông qua phát hành l−ợng lớn tín phiếu, nâng cao tỷ lệ dự trữ tiền gửi, nâng cao lãi suất, thu về tính l−u động, hoá giải áp lực chiếm khoản ngoại hối tăng đối với tiền tệ cơ sở và lạm phát. Điều này đã ảnh h−ởng nghiêm trọng đến tính độc lập của chính sách tiền tệ Trung Quốc.

* Trung Quốc trở thành thị tr−ờng khổng lồ tiêu thụ nguyên vật liệu của thế giới

Trung Quốc là một thị tr−ờng khổng lồ tiêu thụ nguyên vật liệu của thế giới (chiếm 5% tổng giá trị kinh tế toàn cầu). Hàng năm, Trung Quốc tiêu thụ khoảng 20% l−ợng aluminium và đồng; 30% l−ợng thép, sắt, than và 45% l−ợng xi măng

trong tổng số nguyên liệu thế giới sản xuất rạ Từ một n−ớc xuất khẩu năng l−ợng nh− than đá, Trung Quốc giờ đây trở thành một trong 5 n−ớc tiêu thụ năng l−ợng lớn nhất thế giới, nhu cầu năng l−ợng của Trung Quốc hiện chiếm 12% nhu cầu năng l−ợng thế giới và sẽ có mức tăng tr−ởng theo cấp số nhân trong những thập niên tớị Trong giai đoạn 2005-2030, nhu cầu dầu mỏ của n−ớc này sẽ tăng 135%, nhu cầu khí đốt tăng 260%, nhu cầu than đá sẽ tăng 105%26. Dự tính vào năm 2020, Trung Quốc sẽ phải nhập đến 60% l−ợng dầu thô cần thiết, gấp hai lần hiện naỵ Lúc đó, Trung Quốc sẽ tiêu thụ 10% tổng l−ợng dầu thô thế giớị Song song với việc tiêu thụ một khối l−ợng lớn nguyên vật liệu nh− vậy dẫn đến ô nhiễm môi tr−ờng trở nên trầm trọng. Theo tính toán của các nhà khoa học, Trung Quốc hàng năm thải ra một l−ợng khí cacbonic (CO2) độc hại hạng nhì thế giới, chỉ sau Mỹ, tăng khoảng 40% so với 10 năm tr−ớc đâỵ Ngoài ra, hàm l−ợng các loại khí và khí sunphua điôxit thải ra ở Trung Quốc hiện lớn nhất thế giớị Ô nhiễm không khí đang ảnh h−ởng trực tiếp đến sức khoẻ của ng−ời dân Trung Quốc. Tỷ lệ tử vong do bệnh phổi mãn tính, căn bệnh nguy hiểm gây tử vong nhiều nhất ở Trung Quốc, lớn gấp 5 lần so với ở Mỹ. Hàng năm, khoảng 15 triệu ng−ời dân đại lục mắc bệnh về hô hấp, khoảng 2 triệu ng−ời khác chết do ung th−. Nếu Trung Quốc đặt ra tiêu chuẩn giảm mức ô nhiễm không khí thì tối thiểu mỗi năm sẽ cứu sống đ−ợc tới 298.000 ng−ờị Nh− vậy, đây là một bài toán nan giải mà Trung Quốc phải giải quyết nhằm phát triển hài hoà giữa tăng tr−ởng kinh tế và bảo vệ môi tr−ờng nhằm đạt tới quá trình phát triển bền vững.

Cải cách trong cung ứng dịch vụ công của Trung Quốc trong thời gian qua có tác động tích cực đối với cải thiện môi tr−ờng th−ơng mại và đầu t− của Trung Quốc, song chính điều này cũng dẫn đến nguy cơ Trung Quốc trở thành thị tr−ờng khổng lồ tiêu thụ nguyên vật liệu của thế giớị Khi môi tr−ờng th−ơng mại và đầu t−

đ−ợc cải thiện, Trung Quốc trở thành thị tr−ờng hấp dẫn thu hút đầu t− và th−ơng mại đối với toàn thế giớị Khi đó số l−ợng các nhà đầu t− tăng lên cũng nh− số l−ợng các khu công nghiệp, khu chế xuất, các nhà máy, xí nghiệp… đ−ợc đầu t− và thành lập nhiều hơn, thúc đẩy sản xuất trong n−ớc phát triển. Tuy nhiên, khi sản xuất trong n−ớc phát triển, sản xuất ra nhiều hơn cũng đồng nghĩa với việc sản l−ợng nguyên vật liệu đầu vào tiêu thụ cho sản xuất nhiều hơn. Điều này có thể dẫn đến Trung Quốc trở thành thị tr−ờng khổng lồ tiêu thụ nguyên vật liệu của thế giớị

Hơn nữa, ngay chính trong quá trình cải cách cung ứng dịch vụ công của Trung Quốc cũng cần đến một l−ợng nguyên vật liệu đầu vào nhất định phục vụ quá trình cải cách. Bởi lẽ, khi muốn phát triển giáo dục cũng nh− y tế, Chính phủ Trung Quốc phải đầu t− nhiều hơn cho xây dựng tr−ờng lớp, bệnh viện, cơ sở y tế…Theo đó, số l−ợng tr−ờng lớp mới, bệnh viện mới, cơ sở y tế mới tăng lên đáng kể. Quá trình xây dựng mới này cũng cần sử dụng đến nhiều nguyên vật liệu đầu vào cùng các thiết bị hiện đạị Do đó, góp phần làm cho Trung Quốc trở thành thị tr−ờng khổng lồ tiêu thụ nguyên vật liệu của thế giớị

* Phát triển không đồng đều giữa các vùng

Một phần của tài liệu Những thay đổi cơ bản về thể chế thị trường Trugn Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Bài học cho Việt Nam (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)