- Chính sách tỷ giá
29 Jim Winkler, nguyên giám đốc Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam (VNCI)
3.2.2.1. Một số kinh nghiệm cụ thể * Đối với dịch vụ hành chính công
* Đối với dịch vụ hành chính công
Tr−ớc hết, cần hiểu rõ về thủ tục hành chính, từ đó tiến hành rà soát kỹ tất cả các thủ tục hành chính, trên cơ sở đó có sự điều chỉnh thích hợp nhằm loại bỏ những thủ tục không cần thiết hoặc thủ tục trùng lặp. Mặc dù khái niệm thủ tục hành chính ở n−ớc ta đã quy định “thủ tục hành chính là một loại quy phạm pháp luật quy định trình tự về thời gian, về không gian khi thực hiện một thẩm quyền nhất định của bộ máy Nhà n−ớc, là cách thức giải quyết công việc của các cơ quan Nhà n−ớc trong mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức và cá nhân công dân”. Tuy nhiên, nhiều Bộ, ngành cũng nh− các địa ph−ơng vẫn cho rằng khái niệm “thủ tục hành chính” ch−a đ−ợc làm rõ, dẫn đến tình trạng nhiều nơi tồn tại rất nhiều thủ tục hành chính nh−ng họ cho rằng chỉ có vài chục thủ tục hành chính. Hiện cả n−ớc có tới 6.500 thủ tục hành chính liên quan đến ng−ời dân và doanh nghiệp. Chỉ riêng cấp thành phố, Hà Nội đã có tới 3.787 thủ tục hành chính. Trong đó, Sở có số l−ợng thủ tục hành chính nhiều nhất là Sở Tài nguyên- Môi tr−ờng với 539 thủ tục; tiếp đến là Sở T− pháp, Sở Kế hoạch và Đầu t−, Sở Công Th−ơng, Sở Tài chính, Sở NN & PTNT... Huyện có nhiều thủ tục hành chính nhất là Đông Anh với 455 thủ tục, quận Tây Hồ với 322 thủ tục, huyện Thanh Trì 271 thủ tục, Sơn Tây 246 thủ tục....
Thứ hai, trong cải cách hành chính, cần xây dựng và hoàn thiện chế độ ng−ời đứng đầu chịu trách nhiệm trả lờị
Chế độ ng−ời đứng đầu chịu trách nhiệm trả lời chính là chế độ ng−ời đứng đầu cơ quan hành chính chịu trách nhiệm phục vụ. Đó là thái độ nhiệt tình đón tiếp, xử lý nghiêm túc và chịu trách nhiệm tới cùng các công việc hành chính, dịch vụ mà công dân, pháp nhân hoặc tổ chức khác xin t− vấn, xin giấy phép, xét duyệt, xác nhận đăng ký… với cơ quan hành chính.
Hiệu quả quản lý của các cơ quan hành chính thể hiện ở hiệu suất xử lý công việc. Tuy nhiên, hiện nay một số cơ quan hành chính có hiệu quả xử lý công việc thấp, mức độ hài lòng của ng−ời dân và chất l−ợng làm việc không caọ Hiệu suất xử lý công việc thể hiện l−ợng phục vụ và tốc độ phục vụ của cơ quan, phản ánh thái độ làm việc, trách nhiệm và tinh thần phục vụ của ng−ời làm việc, chất l−ợng xử lý công việc. Đây chính là việc đo l−ờng hiệu quả phục vụ. Trong quá trình phục
vụ hành chính, hiệu suất và hiệu quả liên quan chặt chẽ với nhau, hiệu suất là tiền đề, hiệu quả là mục đích.
Nâng cấp hiệu quả hành chính phải nâng cao hiệu suất hành chính và việc thực hiện chế độ ng−ời đứng đầu chịu trách nhiệm trả lời là biện pháp có hiệu quả để giải quyết tình trạng hiệu quả của cơ quan chính quyền thấp kém, trách nhiệm nhân viên không caọ Đồng thời làm chuyển biển tác phong làm việc của cán bộ, xây dựng hình t−ợng cơ quan chính quyền tốt.
Yêu cầu của chế độ này là các nhân viên làm việc trong cơ quan phải nghiêm túc thực hiện chức trách, phải nhiệt tình tiếp đón, phục vụ chu đáo những công việc mà cơ sở và quần chúng yêu cầu xử lý cũng nh− trong các hoạt động tác nghiệp hàng ngày: nhận điện thoại, đón tiếp, phỏng vấn của quần chúng.
Thứ ba, quy định và thực hiện chế độ thời hạn xử lý công việc
Chế độ thời hạn xử lý công việc là chế độ cơ quan hành chính xử lý hoặc phúc đáp các công việc hành chính phục vụ công nh− t− vấn, xử lý giấy phép hành chính, phê chuẩn giấy phép phi hành chính và xác nhận đăng ký mà công dân, pháp nhân hoặc các tổ chức khác đề nghị với cơ quan hành chính giải quyết trong thời gian cam kết. Có nghĩa là phải cam kết thời hạn xử lý xong hoặc thời gian trả lời cho các cơ quan, tổ chức và công dân. Đồng thời bảo đảm xử lý xong hoặc trả lời trong thời hạn cam kết, nếu v−ợt quá thời gian mà không có lý do chính đáng thì phải truy cứu trách nhiệm của những ng−ời có trách nhiệm và những ng−ời liên quan.
Việc quy định chế độ này có tác dụng thúc đẩy cải cách ph−ơng pháp, cách thức làm việc của cán bộ, công chức, đổi mới quy trình làm việc, nâng cao hiệu suất làm việc. Đồng thời, góp phần xây dựng tác phong hành chính tốt đẹp “lấy niềm tin làm gốc, bảo đảm là quan trọng” thúc đẩy cơ quan các cấp giữ lời hứa, làm đ−ợc nói là phải làm, làm là có hiệu quả, ngăn chặn hiện t−ợng tham nhũng, đòi hỏi sách nhiễu nhân dân do kéo dài thời gian xử lý công việc.
Thứ t−, quy định và thực hiện chế độ truy cứu trách nhiệm
Chế độ truy cứu trách nhiệm là chế độ truy cứu trách nhiệm đối với các hành vi, vi phạm chế độ chịu trách nhiệm của ng−ời đứng đầu trả lời, chế độ kết thúc xử lý trong thời hạn, không thực hiện hoặc thực hiện không đúng chức trách của cơ quan hành chính và nhân viên làm việc trong các cơ quan này, làm ảnh h−ởng đến hoạt động hành chính và niềm tin của nhân dân, làm tổn hại đến hoạt động quản lý hành chính hoặc gây tổn hại tới quyền lợi hợp pháp của cơ quan, tổ chức và ng−ời dân.
Để thực hiện chế độ truy cứu trách nhiệm, tr−ớc hết cần thực hiện chế độ ng−ời đứng đầu các ban ngành chịu trách nhiệm trả lờị Thủ tr−ởng hành chính của các ban ngành chịu trách nhiệm toàn bộ đối với các ban ngành đó, đồng thời chịu trách nhiệm về những hậu quả do việc thực hiện chức quyền của mình gây rạ Chính quyền các cấp truy cứu trách nhiệm thủ tr−ởng hành chính của các ban ngành. Cơ quan hành chính và nhân viên làm việc vi phạm chế độ thủ tr−ởng chịu
trách nhiệm trả lời, chế độ thời hạn kết thúc xử lý sự việc cũng phải truy cứu trách nhiệm hành chính của thủ tr−ởng, ng−ời phụ trách cơ quan hành chính đó.
Thứ năm, tiến hành cải cách hành chính theo những điều kiện cụ thể của đất n−ớc. Một mặt, cấu trúc th−ợng tầng phải phù hợp với cơ sở kinh tế. Mặt khác, cấu trúc th−ợng tầng tác động tới cơ sở kinh tế. Do đó, cải cách hành chính công phải đ−ợc tiến hành đồng bộ với sự phát triển của khoa học, công nghệ, xã hội và kinh tế. Cải cách hành chính công đi sau hoặc đi tr−ớc sự phát triển này đều không tạo ra đ−ợc sự phát triển kinh tế và xã hộị
Thực tế ở n−ớc ta cho thấy, cơ cấu bộ máy hành chính nhà n−ớc đang bộc lộ nhiều điểm yếu, không phù hợp với chức năng của nền hành chính nhà n−ớc trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng và do đó không có khả năng cung ứng những dịch vụ mà thực tế đòi hỏị Nền hành chính vẫn còn mang nặng dấu ấn của cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp, ch−a đáp ứng đ−ợc những yêu cầu mà cơ chế quản lý mới cũng nh− yêu cầu phục vụ ng−ời dân trong điều kiện mới, hiệu quả quản lý còn thấp. Các bộ, ngành, địa ph−ơng vẫn theo mô hình quản lý cũ, mang nặng tính quan liêu, hình thức. Hệ thống thể chế hành chính còn ch−a đồng bộ, còn chồng chéo và thiếu thống nhất, thủ tục hành chính trên nhiều lĩnh vực còn nhiều r−ờm rà, phức tạp, trật tự kỷ c−ơng ch−a nghiêm. Ph−ơng thức tổ chức bộ máy hành chính ch−a khoa học, còn cồng kềnh, vừa tập trung quan liêu, vừa phân tán... Vì vậy, tiến hành cải cách hành chính theo những điều kiện thực tế nhằm xây dựng và thúc đẩy nền kinh tế thị tr−ờng XHCN, bảo đảm cải cách hành chính gắn liền với sự phát triển kinh tế-xã hội, và làm cho cải cách hành chính phục vụ tốt hơn sự phát triển kinh tế-xã hội, là một giải pháp đúng đắn đối với sự phát triển kinh tế và ổn định xã hộị
* Đối với dịch vụ sự nghiệp công
- Giáo dục
Đẩy mạnh đổi mới giáo dục công lập một cách toàn diện: cùng với đổi mới cơ chế hoạt động của các cơ sở giáo dục công lập, cần tiến hành đổi mới ch−ơng trình, giáo trình, sách giáo khoa, ph−ơng pháp giảng dậy, nâng cao trình độ của giáo viên... Đồng thời xoá bỏ những tiêu cực trong ngành giáo dục. Những hoạt động đổi mới này cần đ−ợc thực hiện một cách có hệ thống, c−ơng quyết, triệt để với sự nỗ lực của toàn xã hội, đặc biệt là các cấp trong ngành giáo dục.
Tăng đầu t− ngân sách nhà n−ớc cho phát triển giáo dục và đào tạo; tập trung đầu t− cho các h−ớng trọng điểm, then chốt có tính chiến l−ợc, không dàn trảị Đồng thời, có −u tiên phù hợp cho các đối t−ợng chính sách trong xã hội và các vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn.
Thực hiện chính sách đấu thầu cung ứng dịch vụ giáo dục do nhà n−ớc đặt hàng với sự tham gia bình đẳng của các cơ sở thuộc mọi thành phần kinh tế.
Khuyến khích chuyển các cơ sở công lập sang ngoài công lập và thành lập mới các cơ sở ngoài công lập theo đúng quy hoạch cho từng cấp học và từng địa ph−ơng, đảm bảo tốt các điều kiện của các cơ sở này về trang thiết bị và ph−ơng tiện vật chất, nguồn nhân lực, nội dung ch−ơng trình...
Đảm bảo sự bình đẳng giữa các cơ sở giáo dục công lập và các cơ sở ngoài công lập trong hoạt động quản lý nhà n−ớc về bằng cấp, về công nhận danh hiệu giáo viên, các chính sách đối với học sinh, sinh viên...
Đổi mới chính sách học phí, ngoài phần hỗ trợ của nhà n−ớc, học phí cần bảo đảm trang trải chi phí cần thiết cho giảng dậy, học tập và có tích luỹ để đầu t− phát triển nhà tr−ờng; xoá bỏ mọi khoản thu khác ngoài học phí.
- y tế
Tăng đầu t− từ ngân sách nhà n−ớc cho y tế, trong đó −u tiên đầu t− cho hệ thống y tế dự phòng, y tế cơ sở, đặc biệt là vùng núi, vùng sâu, vùng khó khăn; các bệnh viện nhi, khoa nhi, các bệnh viên đa khoa huyện, các chuyên khoa ít có khả năng thu hút đầu t−.
Tăng c−ờng chuyển giao cho các tổ chức, các cá nhân ngoài công lập thực hiện các dịch vụ ngoài chuyên môn kỹ thuật nh− ăn uống, vệ sinh, giặt là, bảo vệ... trong các cơ sở y tế công lập để tập trung đầu t− các nguồn lực cho việc nâng cao chất l−ợng các dịch vụ kỹ thuật y tế.
Khuyến khích chuyển các cơ sở y tế công lập, bán công sang ngoài công lập và thành lập mới các cơ sở y tế ngoài công lập theo đúng quy hoạch của ngành, đảm bảo tốt các điều kiện của các cơ sở này về trang thiết bị và ph−ơng tiện vật chất, nguồn nhân lực, tiêu chuẩn kỹ thuật y tế...
Xoá bỏ độc quyền trong xuất nhập khẩu, sản xuất, cung ứng thuốc chữa bệnh và trang thiết bị y tế.
Đảm bảo sự bình đẳng giữa các cơ sở y tế công lập và các cơ sở ngoài công lập trong hoạt động quản lý nhà n−ớc về thi đua khen th−ởng, về công nhận danh hiệu thầy thuốc; thực hiện sự hỗ trợ của các cơ sở công lập đối với các cơ sở ngoài công lập về đào tạo, bồi d−ỡng chuyên môn nghiệp vụ và chuyển giao công nghệ kỹ thuật y tế.
Đổi mới chính sách thu viện phí trên cơ sở tính đúng, tính đủ các chi phí trực tiếp phục vụ bệnh nhân.