- Chính sách tỷ giá
29 Jim Winkler, nguyên giám đốc Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam (VNCI)
3.2.2.1. Một số kinh nghiệm chung
* Đẩy mạnh và thu hút sự tham gia của khu vực phi nhà n−ớc trong cung ứng dịch vụ công
Kinh nghiệm của Trung Quốc những năm qua cho thấy, trong cung ứng dịch vụ công, nhà n−ớc chỉ trực tiếp thực hiện những loại dịch vụ công mà khu vực phi nhà n−ớc không thể làm đ−ợc và không muốn làm. Nếu nhà n−ớc không chuyển giao việc cung ứng dịch vụ công ở các lĩnh vực thích hợp cho khu vực phi nhà n−ớc và cải cách việc cung ứng dịch vụ công của các cơ quan nhà n−ớc thì hiệu quả cung ứng dịch vụ công về tổng thể sẽ bị giảm sút, ảnh h−ởng tiêu cực đến đời sống của ng−ời dân và sự phát triển chung của toàn xã hộị
Thực tế cho thấy, khu vực phi nhà n−ớc đã ngày càng thâm nhập vào các hoạt động cung ứng dịch vụ công, chẳng hạn nh− trong lĩnh vực giáo dục, y tế... Bằng việc chuyển hoạt động cung ứng dịch vụ công cho khu vực t− nhân, nhà n−ớc có thể sử dụng cạnh tranh giữa các nhà cung ứng dịch vụ với nhau để có đ−ợc nhà cung ứng dịch vụ hiệu quả nhất. Chính vì thế, thúc đẩy cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ giữa khu vực công và t− đang là một mục tiêu đ−ợc nhiều n−ớc h−ớng tới nhằm nâng cao chất l−ợng dịch vụ cung ứng. Sử dụng thị tr−ờng để cung ứng những dịch vụ cạnh tranh sẽ giảm bớt chi phí và cải tiến chất l−ợng dịch vụ, san sẻ gánh nặng của nhà n−ớc. Đồng thời, bằng cách sử dụng cơ chế cạnh tranh vào việc sản xuất và cung ứng dịch vụ công, nhà n−ớc tạo ra môi tr−ờng cạnh tranh tích cực giữa khu vực công và t−. Chẳng hạn, với việc cho phép các công ty t− nhân tham gia tổ chức cung ứng dịch vụ vận tải nội địa đã tạo ra đ−ợc sự cạnh tranh giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ vận tải, qua đó nâng cao chất l−ợng phục vụ khách hàng, làm giảm c−ớc chi phí vận chuyển.
Đẩy mạnh sự tham gia của khu vực phi nhà n−ớc trong cung ứng dịch vụ công ở đây có thể bao gồm các tổ chức t− nhân và các tổ chức xã hội dân sự, bao gồm các tổ chức chính trị-xã hội, các tổ chức xã hội-nghề nghiệp, các tổ chức phi chính phủ, các cá nhân...ở Việt Nam hiện nay, cụm từ “tổ chức xã hội dân sự” hiện còn khá mới mẻ và đang dần đ−ợc tuyên truyền, phổ biến. Sự tham gia của các tổ chức xã hội dân sự này cùng với nhà n−ớc vào cung ứng dịch vụ công sẽ tạo ra một môi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh, phá vỡ sự bất bình đẳng, phi thị tr−ờng do độc quyền gây ra trong cung ứng dịch vụ công, có tác dụng huy động đ−ợc các nguồn lực cộng đồng và phát huy vai trò của các đối tác xã hội trong quản lý xã hộị
* Cải thiện chất l−ợng cung ứng dịch vụ công trong khu vực nhà n−ớc
Cho dù khu vực t− nhân và các tổ chức xã hội ngày càng tham gia nhiều hơn vào cung ứng dịch vụ công, song khu vực nhà n−ớc vẫn tất yếu là ng−ời cung ứng một số dịch vụ lớn. Chính vì vậy, việc cải thiện chất l−ợng cung ứng dịch vụ ở ngay chính khu vực nhà n−ớc là hết sức quan trọng.
Trong cải thiện chất l−ợng cung ứng dịch vụ công trong khu vực nhà n−ớc, vấn đề kiểm soát và quản lý tài chính đóng một vai trò quan trọng. Bởi vì, trong nhiều tr−ờng hợp, rất khó đo l−ờng những sản phẩm đầu ra của khu vực nhà n−ớc nên cần có chế độ kiểm tra tài chính và quy định chế độ chịu trách nhiệm cá nhân nhằm buộc cán bộ quản lý phải làm việc hết mình để tránh tình trạng sử dụng không hiệu quả các nguồn lực công công và nhằm cải thiện việc cung ứng dịch vụ. Thực tế cho thấy, một phần đáng kể công quỹ quốc gia đ−ợc phân bổ cho các dịch vụ xã hội cơ bản đã không đến đ−ợc các bệnh viện và tr−ờng học nh− dự kiến, nhất là ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xạ Do vậy, mặc dù hàng năm nhà n−ớc dành một phần ngân sách rất lớn cho cung ứng dịch vụ công ở những vùng này nh−ng hiệu quả không caọ
Ngoài ra, trong cải thiện chất l−ợng cung ứng dịch vụ công trong khu vực nhà n−ớc, thì yếu tố con ng−ời cũng đóng vai trò quan trọng. Đó là những biện pháp nhằm nâng cao năng lực chuyên môn của công nhân viên chức thông qua việc cải tiến công tác cán bộ và khuyến khích sự tham gia của công chức vào hoạt động quản lý, tăng c−ờng uỷ quyền và trách nhiệm cá nhân. Bên cạnh việc nâng cao năng lực chuyên môn đối với đội ngũ viên chức trực tiếp thực hiện cung ứng dịch vụ công, cần đặc biệt chú ý nâng cao phẩm chất, đạo đức phục vụ khách hàng.
* Tăng c−ờng sự tham gia và giám sát của cộng đồng đối với việc hoạch định chính sách và đảm bảo chất l−ợng dịch vụ công.
Sự tham gia của ng−ời dân vào quá trình hoạch định chính sách và đảm bảo chất l−ợng dịch vụ công sẽ giúp nâng cao hiệu quả cung cấp dịch vụ công của nhà n−ớc thông qua việc cải tiến quản lý dịch vụ công và tăng c−ờng sự minh bạch trong quyết định chính sách. Quá trình tham gia này thể hiện qua nhiều cách khác nhau, có thể từ tham khảo ý kiến, trao đổi thông tin cho tới những hành động trực tiếp tham gia của công dân, chủ động đề xuất sáng kiến hoặc góp ý vào chính sách. Nhất là ở những nơi việc cung ứng dịch vụ công không hiệu quả thì ng−ời dân có thể thông báo cho các cấp chính quyền về vấn đề này và thúc ép họ phải cải tiến. Do đó, các cơ quan công quyền buộc phải có trách nhiệm hơn trong vịêc lắng nghe tiếng nói của ng−ời dân và phản hồi kịp thời, đầy đủ tr−ớc yêu cầu đó. Cơ chế phản hồi này giúp cho các thông tin hai chiều luôn thông suốt và đ−ợc chia sẻ. Thông qua đó, ng−ời dân và các nhà cung cấp dịch vụ có cơ hội cùng đánh giá và trao đổi ý kiến nhằm nâng cao chất l−ợng dịch vụ. Kinh nghiệm cho thấy sự t−ơng tác ngày càng tăng giữa ng−ời sử dụng và nhà cung cấp dịch vụ công đã đem lại những kết quả tích cực.
Bên cạnh đó, thực tế cũng cho thấy các cơ quan cung ứng dịch vụ công của nhà n−ớc không thể dự kiến tr−ớc và đáp ứng đ−ợc tất cả các dịch vụ công mà
ng−ời dân muốn có. Việc xuất hiện những biện pháp thay thế của các tổ chức xã hội và khu vực t− nhân có thể giúp lấp đầy những khoảng trống trong cung ứng dịch vụ công. Do vậy, các tổ chức xã hội có thể vừa là những cộng sự, đồng thời là những đối thủ cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ công và khi đ−ợc ng−ời dân ủng hộ, các tổ chức này có thể gây áp lực với chính quyền để cải thiện việc cung ứng và nâng cao chất l−ợng các dịch vụ công. Sự tăng c−ờng tham gia của ng−ời dân và cộng đồng vào cung ứng dịch vụ công còn mang lại lợi ích cho cả hai phía nhà n−ớc và ng−ời dân. Đối với nhà n−ớc, đó là sự đóng góp, san sẻ gánh nặng tài chính từ ng−ời dân. Đối với ng−ời dân, đó là sự cải thiện chất l−ợng dịch vụ mà chính họ đ−ợc h−ởng. Chẳng hạn nh− đối với hệ thống bảo hiểm y tế xã hội, một phần dựa vào sự đóng góp của ng−ời dân, một phần do nhà n−ớc đảm nhận.