Thành tựu từ điều chỉnh thể chế cung ứng dịch vụ sự nghiệp công

Một phần của tài liệu Những thay đổi cơ bản về thể chế thị trường Trugn Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Bài học cho Việt Nam (Trang 149)

- Phạm vi nghiên cứu:

2.2.2.2.Thành tựu từ điều chỉnh thể chế cung ứng dịch vụ sự nghiệp công

5. Nội dung nghiên cứu

2.2.2.2.Thành tựu từ điều chỉnh thể chế cung ứng dịch vụ sự nghiệp công

* Giáo dục: Với những biện pháp đ−ợc tiến hành trong cải cách giáo dục của Trung Quốc sau khi n−ớc này gia nhập WTO đã đem lại những thành công v−ợt trội trong sự nghiệp giáo dục, thể hiện ở số l−ợng và chất l−ợng các cấp giáo dục đại học, phổ thông trung học (cao trung), trung học cơ sở và giáo dục tiểu học, mầm nôn, đặc biệt là giáo dục phổ cập. Chính sách giáo dục của Trung Quốc đã rất chú trọng phát triển đối với giáo dục đại học. Đây cũng là một phần trong chính sách phát triển nguồn nhân lực của n−ớc này, chú trọng phát triển giáo dục đại học là tiền đề quan trọng để nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực

2

H−ơng là đơn vị hành chính cấp thấp nhất trong đơn vị hành chính địa ph−ơng của Trung Quốc, cấp d−ới của các cấp quận và huyện d−ới của các cấp quận và huyện

3

12

nhằm đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực sau khi gia nhập WTỌ Đồng thời, do đặc điểm dân số của Trung Quốc đó là tỷ lệ sinh giảm từ những năm 1990 đến nay nên mặc dù giáo dục trung học và tiểu học, mầm non đ−ợc chú trọng phát triển về chất l−ợng nh−ng số l−ợng các tr−ờng học này đều giảm kể từ năm 2000 đến naỵ

* Y tế: Chất l−ợng y tế đ−ợc đặc biệt chú trọng, bên cạnh phát triển số l−ợng các loại hình cơ sở y tế, tăng số l−ợng gi−ờng bệnh và số l−ợng nhân viên y tế nhằm giảm tình trạng quá tải trong các bệnh viện và trung tâm y tế, giảm tình trạng thiếu gi−ờng bệnh và y, bác sỹ, từ đó nâng cao chất l−ợng chăm sóc bệnh nhân.

*An sinh xã hội: Chế độ bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm lao động, bảo hiểm y tế, bảo hiểm đảm bảo mức sống tối thiểu, bảo hiểm d−ỡng lão, đ−ợc cải cách đã đem lại nhiều lợi ích cho ng−ời dân, đặc bịêt đối với những đối t−ợng dân c− còn gặp nhiều khó khăn, cuộc sống của ng−ời dân đ−ợc đảm bảo hơn.

Số ng−ời tham gia đóng bảo hiểm y tế cơ bản và bảo hiểm y tế th−ơng mại ở thành thị và nông thôn tăng lên nhanh chóng kể từ sau khi Trung Quốc gia nhập WTO và tiến hành cải cách cung ứng dịch vụ công. Trong đó chế độ “bảo hiểm y tế hợp tác nông thôn kiểu mới” có sự thay đổi to lớn nhất, đ−a dân c−

nông thôn, chiếm 60% dân số Trung Quốc tham gia hệ thống bảo hiểm y tế. Chế độ bảo hiểm của Trung Quốc chuyển từ “cung cấp dịch vụ cho một bộ phận nhỏ ng−ời” dần dần tiến đến “bảo hiểm cho toàn dân”.

Một phần của tài liệu Những thay đổi cơ bản về thể chế thị trường Trugn Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Bài học cho Việt Nam (Trang 149)