- Phạm vi nghiên cứu:
5. Nội dung nghiên cứu
3.2.2.1. Một số kinh nghiệm cụ thể
* Đối với dịch vụ hành chính công
- Cần làm rõ khái niệm thủ tục hành chính, từ đó tiến hành rà soát kỹ tất cả các thủ tục hành chính, trên cơ sở đó có sự điều chỉnh thích hợp nhằm loại bỏ những thủ tục không cần thiết hoặc thủ tục trùng lặp.
- Trong cải cách hành chính, cần xây dựng và hoàn thiện chế độ ng−ời đứng đầu chịu trách nhiệm trả lờị
- Quy định và thực hiện chế độ thời hạn xử lý công việc. - Quy định và thực hiện chế độ truy cứu trách nhiệm.
- Tiến hành cải cách theo những điều kiện cụ thể của đất n−ớc.
* Đối với dịch vụ sự nghiệp công
- Giáo dục: Đẩy mạnh đổi mới giáo dục công lập một cách toàn diện, cũng nh− tăng đầu t− ngân sách nhà n−ớc cho phát triển giáo dục và đào tạo; tập trung đầu t− cho các h−ớng trọng điểm, then chốt có tính chiến l−ợc, không dàn trảị Ưu tiên phù hợp cho các đối t−ợng yếu thế trong xã hội và các vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn; Thực hiện chính sách đấu thầu cung ứng dịch vụ giáo dục do nhà n−ớc đặt hàng với sự tham gia bình đẳng của các cơ sở thuộc mọi thành phần kinh tế; Khuyến khích chuyển các cơ sở công lập sang ngoài công lập và thành lập mới các cơ sở ngoài công lập theo đúng quy hoạch cho từng cấp học và từng địa ph−ơng, đảm bảo tốt các điều kiện của các cơ sở này về trang thiết bị và ph−ơng tiện vật chất, nguồn nhân lực, nội dung ch−ơng trình...; Đảm bảo sự bình đẳng giữa các cơ sở giáo dục công lập và các cơ sở ngoài công lập trong hoạt động quản lý nhà n−ớc về bằng cấp, về công nhận danh hiệu, chính sách đối với học sinh, sinh viên...; Đổi mới chính sách học phí, ngoài phần hỗ trợ của nhà n−ớc, học phí cần bảo đảm trang trải chi phí cần thiết cho giảng dậy, học tập và có tích luỹ để đầu t− phát triển nhà tr−ờng; xoá bỏ mọi khoản thu khác ngoài học phí.
- y tế: Tăng đầu t− từ ngân sách nhà n−ớc cho y tế, trong đó −u tiên đầu t−
cho hệ thống y tế dự phòng, y tế cơ sở, đặc biệt là vùng núi, vùng sâu, vùng khó khăn; các bệnh viện nhi, khoa nhi, các bệnh viên đa khoa huyện, các chuyên khoa ít có khả năng thu hút đầu t−; Tăng c−ờng chuyển giao cho các tổ chức, các cá nhân ngoài công lập thực hiện các dịch vụ ngoài chuyên môn kỹ thuật nh− ăn
20
uống, vệ sinh, giặt là, bảo vệ... trong các cơ sở y tế công lập để tập trung đầu t−
các nguồn lực cho việc nâng cao chất l−ợng các dịch vụ kỹ thuật y tế; Khuyến khích chuyển các cơ sở y tế công lập, bán công sang ngoài công lập và thành lập mới các cơ sở y tế ngoài công lập theo đúng quy hoạch của ngành, đảm bảo tốt các điều kiện của các cơ sở này về trang thiết bị và ph−ơng tiện vật chất, nguồn nhân lực, tiêu chuẩn kỹ thuật y tế...; Xoá bỏ độc quyền trong xuất nhập khẩu, sản xuất, cung ứng thuốc chữa bệnh và trang thiết bị y tế; Đảm bảo sự bình đẳng giữa các cơ sở y tế công lập và các cơ sở ngoài công lập trong hoạt động quản lý nhà n−ớc; Đổi mới chính sách thu viện phí trên cơ sở tính đúng, tính đủ các chi phí trực tiếp phục vụ bệnh nhân.
- An sinh xã hội: Phát triển kinh tế là cơ sở vật chất tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành cải cách chế độ an sinh xã hội; Phân loại, phân b−ớc thực hiện là nguyên tắc cơ bản để xây dựng hệ thống an sinh xã hội; Vai trò chủ đạo của Chính phủ là điều kiện tiên quyết không thể thiếu để tiến hành cải cách chế độ an sinh xã hội; Tôn trọng theo các thông lệ quốc tế là tiền đề tất yếu để chế độ an sinh xã hội đi vào quỹ đạo quốc tế; Xã hội hoá quản lý là sự lựa chọn tất yếu để nâng cao hiệu quả quản lý công tác an sinh xã hộị
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Đối với thể chế th−ơng mại
- Tr−ớc hết, cần phát triển và mở rộng hơn nữa về cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩụViệc mở rộng cơ cấu hàng hóa phụ thuộc vào sự thay đổi cơ cấu kinh tế của Việt Nam hiện nay, trong đó tập trung vào phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ trên cơ sở tiềm năng và lợi thế so sánh của đất n−ớc cùng với đẩy nhanh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và trình độ quản lý tiến tiến trên thế giới trong các lĩnh vực sản xuất và đời sống kinh tế – xã hộị.
- Mở rộng cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu trên cơ sở phù hợp với điều kiện trong n−ớc và quốc tế, các mặt hàng nhập khẩu tr−ớc hết đáp ứng nhu cầu thiết thực trong n−ớc, cũng nh− phục vụ cho sản xuất để xuất khẩu đáp ứng đ−ợc nhu cầu của thị tr−ờng quốc tế. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ nguồn, cùng những sản phẩm sơ cấp và sản phẩm tài nguyên, tăng c−ờng xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp và sản phẩm có giá trị gia tăng và hàm l−ợng chất xám cao, đồng thời, giảm xuất khẩu các sản phẩm khai khoáng, nguyên liệu thô, các sản phẩm tiêu hao năng l−ợng cao, ô nhiễm cao và tốn tài nguyên, ví dụ nh− các sản phẩm gang, thép, than đá...Cần chú trọng đến hiệu quả của xuất khẩu, nâng cao chất l−ợng xuất và nhập khẩu, chứ không phải chỉ tập trung tăng về số l−ợng, phấn đấu tạo ra giá trị gia tăng xuất khẩu caọ
- Cấu trúc lại thị tr−ờng, gắn chặt chẽ thị tr−ờng nội địa và thị tr−ờng quốc tế. Xác định thị tr−ờng mục tiêu, thị tr−ờng chiến l−ợc để nhập khẩu công nghệ nguồn từ các n−ớc tiến tiến nh− EU, Nhật Bản. Đa dạng hoá các thị tr−ờng xuất khẩu và nhập khẩu nhằm cân bằng lợi ích giữa các quốc gia, tránh xảy ra xung đột th−ơng mạị Gần đây, cơ cấu thị tr−ờng xuất nhập khẩu của chúng ta xuất hiện hai loại thị tr−ờng, đó là thị tr−ờng chúng ta chuyên xuất siêu (EU, Hoa Kỳ) và khu vực thị tr−ờng chúng ta chuyên nhập siêu (ASEAN và 3 quốc gia Đông
21
Bắc á), cơ cấu này bộc lộ nhiều bất hợp lý trong cơ cấu thị tr−ờng xuất nhập khẩu của Việt Nam cần có sự định h−ớng và điều chỉnh trong t−ơng laị
Bên cạnh đó, cần điều chỉnh cơ cấu thị tr−ờng tiến đến thâm nhập các thị tr−ờng nh− Trung Đông, Châu Phi là những thị tr−ờng tiềm năng. áp dụng chính sách h−ớng về xuất khẩu trong những năm vừa qua là đúng đắn, tuy nhiên cần phải đầu t− vào quy mô sản xuất sao cho các sản phẩm không chỉ dừng lại ở gia công là chính mà phải là các sản phẩm trực tiếp đ−ợc sản xuất trong n−ớc.
Chú trọng phát triển thị tr−ờng trong n−ớc, chiếm lĩnh thị tr−ờng nội địa tr−ớc sức ép cạnh tranh của n−ớc ngoài, gắn kết thị tr−ờng trong n−ớc theo những định h−ớng cụ thể. Nhu cầu của thị tr−ờng trong n−ớc rất lớn, đa dạng và phong phú, do vậy cần khai thác triệt để thị tr−ờng nội địa nhằm phát triển tối đa sản xuất trong n−ớc đồng thời tiết kiệm đ−ợc nhiều chi phí, mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh. Chính phủ cần có các chính sách, luật pháp phù hợp và tạo điều kiện cho tất cả các doanh nghiệp trong n−ớc phát triển và giúp các doanh nghiệp tái cấu trúc h−ớng đến sự phát triển bền vững.
Phát triển thị tr−ờng trong n−ớc trên cơ sở phát triển các trung tâm logistic, xây dựng hệ thống phân phối và tập đoàn phân phối mạnh, phát triển th−ơng mại điện tử…
- Hoàn thiện môi tr−ờng thuận lợi để thu hút đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài (FDI) vào trong n−ớc, cũng nh− nâng cao khả năng và hiệu quả hấp thụ các nguồn vốn này của nền kinh tế. FDI là một nguồn lực rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh và phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung. Xây dựng một hệ thống chính trị ổn định, hành lang pháp lý chặt chẽ, các chính sách khuyến khích đầu t− cùng với môi tr−ờng văn hoá, xã hội hài hoà và có bản sắc sẽ là những điều kiện quan trọng nhằm thu hút nguồn FDỊ Hiện nay, Việt Nam ngày càng thu hút nhiều vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài, đây là một nguồn vốn đóng góp rất lớn vào việc phát triển th−ơng mại, kinh tế của đất n−ớc. Trong những năm tới cần tiếp tục phát huy và đẩy mạnh việc thu hút FDI và tận dụng một cách hiệu quả vào phát triển các doanh nghiệp th−ơng mạị
- Cần tập trung mở rộng và phát triển các ngành dịch vụ nh− Ngân hàng, tài chính, ngành b−u chính viễn thông, đ−ờng sắt, bến cảng, vận tảị Thúc đẩy các ngành dịch vụ cải cách và chuyển đổi cơ chế kinh doanh, tiếp thu những hình thức và kinh nghiệm quản lý mới, nâng cao hiệu suất và trình độ phục vụ. Bên cạnh đó, tập trung đầu t− vào mở rộng quy mô cơ sở hạ tầng của các ngành dịch vụ này sao cho đáp ứng đ−ợc nhu cầu công việc. Trong phát triển th−ơng mại, các ngành dịch vụ đóng vai trò rất quan trọng, giúp cho việc thúc đẩy hoạt động th−ơng mại diễn ra một cách nhanh chóng và đạt hiệu quả caọ Nói cách khác, hoạt động th−ơng mại không thể tách rời các ngành dịch vụ, nếu các ngành dịch vụ phát triển sẽ góp phần vào sự phát triển th−ơng mại của đất n−ớc.
22
- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia cần −u tiên quan tâm, năng lực cạnh tranh quốc gia phụ thuộc vào lợi thế so sánh của quốc gia và những biến động của nền kinh tế thế giới hiện naỵ Các yếu tố nổi bật trong khả năng cạnh tranh quốc gia hiện nay là năng suất, tiềm lực tài chính, công nghệ và nguồn lao động, năng lực hoạch định và thực thichính sách, định vị lại năng lực cạnh tranh, khả năng phát triển trong từng lĩnh vực.
- Liên kết chặt chẽ giữa các ngành, các doanh nghiệp trong n−ớc, hình thành các cụm, nhóm doanh nghiệp đủ mạnh về đầu t−, sản xuất cũng nh− xuất khẩụ Yếu tố lao động rẻ cần phải thay bằng lao động năng suất cao, đầu t− FDI phải định h−ớng theo chất l−ợng và công nghệ thay vì số l−ợng, đặc biệt xuất khẩu phải nâng cao hàm l−ợng chất xám trong sản phẩm. Vị trí cạnh tranh quốc gia tăng lên trong bảng xếp hạng thế giới, khi đó th−ơng hiệu của quốc gia nói chung và th−ơng hiệu sản phẩm của quốc gia nói riêng sẽ tăng lên và các sản phẩm xuất khẩu sẽ tăng sức cạnh tranh trên thị tr−ờng quốc tế. Điều này rất quan trọng trong việc mở rộng quy mô sản xuất và xuất khẩu đồng thời đóng góp vào sự phát triển th−ơng mại, kinh tế.
- Tăng c−ờng đầu t− cho khu vực nông nghiệp trên cơ sở rà soát lại và bố trí hợp lý các quy hoạch, các ch−ơng trình, dự án phát triển sản xuất nông nghiệp và nông thôn dựa trên tài nguyên đất đai và lợi thế của các vùng miền và cả n−ớc nhằm thúc đẩy nông nghiệp hàng hóa phát triển. Trong đó, cần áp dụng nguyên tắc: các vùng càng kém phát triển càng phải đ−ợc −u tiên đầu t− từ nguồn vốn ngân sách Nhà n−ớc.
- Để khắc phục tình trạng cơ sở hạ tầng th−ơng mại còn rất nhiều bất cập hiện nay, cần xây dựng và hoàn thiện các qui hoạch phát triển kết cấu hạ tầng th−ơng mại tại các khu vực trọng điểm −u tiên phát triển th−ơng mại (các đô thị tại các vùng kinh tế trọng điểm, các vùng sản xuất hàng hoá tập trung, các tuyến vành đai ven biển, các hành lang kinh tế và hành lang giao thông theo chiều Bắc - Nam và chiều Đông - Tây…) để thu hút khu vực kinh tế t− nhân đầu t− xây dựng hạ tầng và phát triển kinh doanh th−ơng mại theo đúng qui hoạch ngay từ đầụ −u đãi tín dụng cho các doanh nghiệp có dự án đầu t− xây dựng và kinh doanh siêu thị, trung tâm th−ơng mại, sàn giao dịch hàng hóa, trung tâm đấu giá và ứng dụng rộng rãi th−ơng mại điện tử. Chú trọng xây dựng và phát triển hệ thống logistics hiện đại, nhất là khu vực ven biển, để phát triển mạnh th−ơng mại dịch vụ và góp phần thực hiện chiến l−ợc kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020.
- Sử dụng các công cụ thuế và tín dụng để khuyến khích các doanh nghiệp th−ơng mại nâng nhanh qui mô vốn đăng ký kinh doanh. Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT và có −u tiên về đất làm mặt bằng đầu t− kinh doanh cho các doanh nghiệp th−ơng mại kinh doanh đạt hiệu quả cao, đạt giá trị gia tăng cao để khuyến khích các doanh nghiệp th−ơng mại tăng qui mô vốn kinh doanh và tăng hiệu quả đầu t−.
- Khuyến khích và thúc đẩy việc hình thành các th−ơng nhân lớn, đồng thời xây dựng ch−ơng trình hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc khu vực kinh tế
23
dân doanh. Khuyến khích và thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất và th−ơng mại liên doanh, liên kết để nhanh chóng định hình và mở rộng các hệ thống phân phối hàng hóa, các kênh l−u thông hàng hóa hoạt động thông suốt giữa hai khu vực đô thị và nông thôn và giữa các vùng miền nhằm nhanh đáp ứng các nhu cầu ngày càng phong phú, đa dạng của thị tr−ờng với chi phí l−u thông thấp nhất.
- Đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực th−ơng mại theo h−ớng đơn giản hoá và thuận lợi hoá cho các doanh nghiệp nh−ng phải đặt mục tiêu nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà n−ớc đối với hoạt động th−ơng mạị Kiên quyết xoá bỏ mọi hình thức can thiệp của cơ quan quản lý Nhà n−ớc vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng các công cụ và biện pháp hành chính; xoá bỏ các hình thức bao cấp để tạo tiền đề làm lành mạnh hoá nền hành chính quốc giạ Mở rộng ứng dụng th−ơng mại điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý Nhà n−ớc về th−ơng mại để đẩy mạnh cải cách hành chính và công khai hoá, minh bạch hoá hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà n−ớc về th−ơng mạị
Xây dựng cơ chế và tăng c−ờng hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị tr−ờng để sớm ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng hàng lậu, hàng giả, hàng kém chất l−ợng còn tràn lan nhằm bảo vệ ng−ời tiêu dùng và các doanh nghiệp kinh doanh chân chính, nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật.
- Để đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng lớn trong điều kiện hội nhập ngày càng sâu vào đời sống kinh tế và th−ơng mại thế giới, cần xây dựng ch−ơng trình tổng thể phát triển hệ thống thông tin thị tr−ờng phục vụ công tác điều hành của các cơ quan quản lý và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong đó, cần chú trọng đặc biệt hệ thống thông tin thị tr−ờng phục vụ công tác dự báo và điều hành của các cơ quan quản lý và hệ thống thông tin thị tr−ờng phục vụ hoạt động kinh doanh của các Hiệp hội ngành hàng.
- Bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ ngành trung −ơng, các địa ph−ơng, hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp, tiếp tục rà soát và đẩy mạnh hoạt động xây dựng th−ơng hiệu cho các sản phẩm “Made in Vietnam” cho các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ chủ lực và các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ có triển vọng phát triển.
- Phát triển kết cấu hạ tầng th−ơng mại, nhà n−ớc tập trung đầu t− và phát triển kết cấu hạ tầng quy mô lớn, cũng nh− hệ thống thông tin và nhân lực để vận hành.
- Tập trung phát triển các chuỗi giá trị, đặc biệt là các hàng hóa Việt Nam