Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ YẾN ( MÀU MẬN CHÍN, QUYÊN,) VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH TRONG BÌNH THƯỜNG HĨA VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VỚI HOA KỲ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ YẾN VẬN DỤNG NGUN TẮC NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH TRONG BÌNH THƯỜNG HÓA VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VỚI HOA KỲ Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số : 60.31.20.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN ANH CƯỜNG Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Anh Cường Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan Tác giả luận văn Lê Thị Yến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn mình, ngồi cố gắng, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ tận tình thầy, giáo, gia đình bạn bè Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Anh Cường - Người thầy hết lòng giúp đỡ, động viên, dẫn cho suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Khoa học Chính trị tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh/chị học viên cao học chuyên ngành Hồ Chí Minh học, khóa QH-2012 nhiệt tình giúp đỡ ln bên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình ln sát cánh bên tơi để động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển châu Á AFTA Khu vực thương mại tự APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á - Âu BTA Hiệp hội thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ BIT Hiệp hội đầu tư song phương EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại GDP Tổng thu nhập quốc nội IMF Tổ chức tiền tệ giới NTR Quan hệ thương mại bình thường ODA Viện trợ phát triển thức OPIC Cơng ty đầu tư tư nhân hải ngoại PNTR Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn POW/ MIA Tù nhân chiến tranh/ Mất tích chiến tranh USAID Cơ quan viện trợ phát triển quốc tế Mỹ USTDA Cơ quan thương mại phát triển Hoa Kỳ WTO Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NGUYÊN TẮC NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH 1.1 Giữ vững đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, dựa vào sức chính, đồng thời sở tự nguyện tôn trọng lẫn 1.2 Sẵn sàng mở rộng hợp tác với tất nước nguyên tắc tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, bình đẳng có lợi 14 1.3 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ nghĩa yêu nước chân với tinh thần quốc tế sáng 20 1.4 Kiên định mục tiêu, linh hoạt sách lược, giữ tiến công biết nhân nhượng, thỏa hiệp lúc, giữ vững nguyên tắc để giành thắng lợi 25 1.5 Tăng cường trao đổi, hợp tác theo sách chung sống hịa bình với nước giới 32 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG NGUN TẮC NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH TRONG BÌNH THƯỜNG HÓA VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VỚI HOA KỲ 40 2.1 Những nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng bình thường hóa quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ (1976-1995) 40 2.1.1 Giữ vững đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, dựa vào sức chính, đồng thời hợp tác sở tự nguyện tôn trọng lẫn 41 2.1.2 Sẵn sàng mở rộng hợp tác với tất nước ngun tắc tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, bình đẳng có lợi 45 2.1.3 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ nghĩa yêu nước chân với tinh thần quốc tế sáng 49 2.1.4 Kiên định mục tiêu, linh hoạt sách lược, giữ tiến công biết nhân nhượng, thỏa hiệp lúc, giữ vững nguyên tắc để giành thắng lợi 53 2.1.5 Tăng cường trao đổi, hợp tác theo sách chung sống hịa bình với nước giới 57 2.2 Quá trình vận dụng ngun tắc ngoại giao Hồ Chí Minh phát triển quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ (1995-2013) 61 2.2.1 Quan hệ trị, ngoại giao 62 2.2.2 Quan hệ kinh tế 68 2.2.3 Quan hệ An ninh, Quốc phòng 74 2.2.4 Quan hệ giáo dục, y tế, văn hóa 78 2.3 Một số nhận xét kinh nghiệm 84 2.3.1 Nhận xét 84 2.3.2 Kinh nghiệm 90 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà yêu nước vĩ đại, nhà hoạt động quốc tế xuất sắc, chiến sĩ tiên phong phong trào giải phóng dân tộc, sứ giả hịa bình hữu nghị Người vừa nhà trị, nhà tư tưởng, nhà chiến lược quân sự, nhà ngoại giao, đồng thời người sáng lập ngoại giao Việt Nam đại Cuộc đời nghiệp cách mạng Người để lại kho tàng lý luận, tư tưởng vơ giá cho dân tộc Việt Nam Đó kim nam cho cách mạng Việt Nam nói chung cho việc xây dựng ngoại giao nói riêng phát triển, bước đánh thắng kẻ thù xâm lược, khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế, đồng thời cịn có giá trị to lớn công đổi mới, với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc giai đoạn Với cương vị nước hoạt động vơ phong phú mình, Hồ Chí Minh tiếp cận thực tiễn Việt Nam giới, phát triển đề xuất nhiều nguyên lý, quan điểm, luận điểm thời đại, đường lối quốc tế, sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam Trong hệ thống quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao ngun tắc ngoại giao Hồ Chí Minh điểm bật, đặc sắc, thể rõ thiên tài ngoại giao Hồ Chí Minh Trong cơng đổi mới, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh cho Đảng Cộng sản Việt Nam dẫn đắn việc xác định mục tiêu, hoạch định đường lối, chủ trương sách đối ngoại phù hợp với xu quốc tế, đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam đem lại kết tốt đẹp mà Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX văn kiện Đại hội X, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh nêu rõ: “Vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao, sức mạnh tổng hợp Quốc gia tăng lên nhiều, tạo lực cho đất nước tiếp tục lên với triển vọng tốt đẹp” [18, tr 17] Thực đường lối ngoại giao hịa bình, hợp tác phát triển, sách đối ngoại mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước giới, tích cực tham gia vào tiến trình hợp tác khu vực quốc tế Công tác đối ngoại nước ta năm qua gặt hái nhiều thành công Hoa Kỳ quốc gia có sức mạnh tổng hợp vượt trội so với nhiều nước khác giới, siêu cường quốc kinh tế, quốc phòng, an ninh Hoa Kỳ nước bị ảnh hưởng nặng nề khứ với Việt Nam, đấu tranh đến bình thường hóa thúc đẩy quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, khác biệt hệ thống trị, văn hóa yếu tố bất lợi với quan hệ hai nước Mặc dù vậy, ánh sáng nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam có đường lối ngoại giao đắn, đưa Việt Nam bước phá bao vây cấm vận Hoa Kỳ tích cực chủ động bình thường hóa, mở rộng phát triển quan hệ ngoại giao hai nước Ngày 11/7/1995 Việt Nam Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao Gần hai mươi năm qua chứng kiến nhiều tiến triển tích cực phát triển quan hệ hai nước theo khuôn khổ: “Đối tác xây dựng, hữu nghị, hợp tác nhiều mặt sở bình đẳng, tơn trọng lẫn có lợi”, đem lại nhiều lợi ích thiết thực, cho đơi bên góp phần gìn giữ hịa bình, ổn định phát triển khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Để làm rõ nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng vào q trình đấu tranh bình thường hóa phát triển quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, tác giả chọn đề tài “Vận dụng nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh bình thường hóa phát triển quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh nói chung ngun tắc ngoại giao Hồ Chí Minh nói riêng vận dụng bình thường hóa phát triển quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ mảng đề tài nhiều nhà khoa học, nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu Đến có nhiều cơng trình với nhiều nhà khoa học, nhiều sách chuyên đề, viết có liên quan đến đề tài Mỗi tác giả có cách tiếp cận, nhìn nhận vấn đề riêng, cụ thể như: Về nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Bộ ngoại giao năm 2002 Thứ trưởng Thường trực Nguyễn Đình Bin làm chủ nhiệm Đề tài gồm số đề tài nhánh, tác giả phân tích nội dung: bối cảnh đời, trình phát triển, nguồn gốc, nội dung phương pháp, nguyên tắc, phong cách, nghệ thuật tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh Cách tiếp cận tác giả nhóm đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Vận dụng sáng tạo tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập, Ban nghiên cứu lịch sử ngoại giao, Bộ ngoại giao năm 2008 PGS.TS.Vũ Dương Huân làm chủ nhiệm tác giả nghiên cứu vấn đề phương pháp, nguyên tắc, nghệ thuật, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng vào thời kỳ hội nhập Bên cạnh đó, nguyên Bộ trưởng Bộ ngoại giao Nguyễn Dy Niên với cuốn, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tác giả sâu vào việc phân tích số vấn đề nguồn gốc hình thành tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, lý giải luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề giới, thời đại, quan hệ quốc tế, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Tác giả đưa số nguyên tắc, phương pháp, phong cách nghệ thuật đặc sắc hoạt động quốc tế ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời đưa ý kiến vận dụng tư tưởng, khẳng định cần thiết phải xây dựng hệ thống lý luận ngoại giao trường phái ngoại giao Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đối ngoại ngày cao đất nước Ngoài ra, Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác ngoại giao (1999) Vũ Khoan, Nxb Sự thật, Hà Nội phân tích cách sâu sắc hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh từ năm 1941-1969, rút học kinh nghiệm quý báu hoạt động ngoại giao Người khái quát phong cách ngoại giao Bác Đến với cuốn, Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc (2005), Nxb Lý luận trị, GS.Song Thành bàn tới tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh Ở chương XII, tác giả tóm lược nguồn gốc hình thành, nội dung ngoại giao Hồ Chí Minh - tảng đường lối, sách Đảng Nhà nước ta, đồng thời tác giả đề vấn đề vận dụng phát triển tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh bối cảnh quốc tế Ngồi ra, cịn số sách, luận án, luận văn, tạp chí khác bàn luận ngoại giao như: Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995 (1996) Lưu Văn Lợi, Nxb Cơng an nhân dân; Phan Ngọc Liên (chủ biên): Tìm hiểu tư đến sách siết chặt cấm vận Việt Nam dùng sức ép buộc nước khác chống lại Việt Nam Mỹ, Việt Nam kiên định mục tiêu linh hoạt chiến lược với quan điểm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Việt Nam tích cực tiến hành hoạt động theo Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII “thúc đẩy trình bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ” với tinh thần “thêm bạn, bớt thù” nên Đảng ta chủ động trước tình để giải tốt vấn đề mà hai nước quan tâm Hội nghị Trung ương (khóa VII) đề đường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa, giữ vững nguyên tắc độc lập, thống chủ nghĩa xã hội, đồng thời sáng tạo, động, linh hoạt, phù hợp với vị trí, hồn cảnh cụ thể nước ta Đây kế thừa, vận dụng cách sáng tạo quan điểm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” vừa kiên định chiến lược, vừa mềm dẻo, linh hoạt sách lược nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh việc xử lý vấn đề bình thường hóa phát triển quan hệ với Hoa Kỳ Trong phát triển quan hệ với Hoa Kỳ, Đảng Cộng sản Việt Nam ln nêu cao ngun tắc Hồ Chí Minh mềm dẻo sách lược nên Nghị Trung ương khóa IX (7/2003) khẳng định: chủ động đối thoại, khuyến khích xu hướng mong muốn trì, phát triển quan hệ với Việt Nam; tranh thủ rộng rãi giới, doanh nghiệp, tầng lớp xã hội, hạn chế chống phá giới cực đoan; xác định khn khổ quan hệ ổn định với Mỹ Đây biểu rõ rệt đường lối đối ngoại Việt Nam: “Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” [17, tr 112] Quan hệ hợp tác lĩnh vực Việt Nam Hoa Kỳ khẳng định đường lối đối ngoại Đảng ta việc vận dụng nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh Tăng cường trao đổi, hợp tác theo sách chung sống hịa bình với nước giới nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh Đảng ta khẳng định bình thường hóa phát triển quan hệ với Hoa Kỳ nói riêng đường lối đối ngoại nói chung Hợp tác bình đẳng với tất nước, đấu tranh phá bỏ bao vây cấm vận tiến tới bình thường hóa quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ mục tiêu mà Đảng đặt để thúc đẩy q trình bình thường hóa với Hoa Kỳ Đấu tranh hợp tác với Mỹ nằm sách Đảng ta đa phương hóa, đa dạng hóa 87 quan hệ đối ngoại, Việt Nam muốn bạn với tất nước giới hịa bình, độc lập dân tộc phát triển Hơn nữa, quan hệ với Mỹ, Việt Nam hi vọng vốn đầu tư kỹ thuật công nghiệp, kinh nghiệm quản lý Mỹ đặc biệt hi vọng tìm thấy thị trường xuất nhập quan trọng kinh tế Việt Nam Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế giới Như nói, quan điểm đường lối đối ngoại Đảng bình thường hóa phát triển quan hệ với Hoa Kỳ thể cụ thể nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh tâm Đảng ta nhằm đưa quan hệ đối ngoại mở rộng vào chiều sâu, tích cực hội nhập quốc tế Kiên định chủ trương Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy cộng đồng quốc tế Đây nội dung quan trọng đường lối đối ngoại Đảng ta phản ánh thấm nhuần, vận dụng sáng tạo nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh Đại hội X nhấn mạnh: “Phát triển quan hệ với nước, vùng lãnh thổ giới tổ chức quốc tế theo nguyên tắc: tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng can thiệp vào công việc nội nhau, không dùng vũ lực hay đe dọa, giải bất đồng tranh chấp thơng qua thương lượng hịa bình, tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi” [18, tr 115] Thứ hai, bình thường hóa phát triển quan hệ với Hoa Kỳ, nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh giữ vững đường lối ngoại giao độc lập tự chủ, dựa vào sức chính, đồng thời hợp tác sở tự nguyện tôn trọng lẫn nguyên tắc đặt lên hàng đầu có ý nghĩa quan trọng Độc lập tự chủ tư bật, quán tồn hoạt động trị Người ngun tắc ngoại giao Hồ Chí Minh giữ vững đường lối ngoại giao độc lập tự chủ, dựa vào sức chính, đồng thời hợp tác sở tự nguyện tôn trọng lẫn đặc điểm bật có vai trị quan trọng bình thường hóa phát triển quan hệ với Hoa Kỳ nói riêng đường lối đối ngoại nói chung Trong bình thường hóa phát triển quan hệ với Hoa Kỳ, độc lập tự chủ thể tính chủ động tự việc xác định vai trị, vị trí, lợi ích Việt Nam quan hệ với Hoa Kỳ, đồng thời đánh giá khách quan thực tại, xác 88 định thời thách thức để từ hoạch định sách đối ngoại phù hợp, phục vụ cho lợi ích đáng dân tộc, đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Trong q trình bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ, Việt Nam bước đàm phán nhằm bình thường hóa Tuy nhiên năm đầu đàm phán, Đảng Cộng sản Việt Nam cố gắng với tinh thần độc lập, tự chủ “hội chứng Việt Nam” lịng nước Mỹ khơng thể vượt qua được, Mỹ chấm dứt đàm phán với Việt Nam Năm 1979, Mỹ cấm vận toàn diện với Việt Nam Quán triệt nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh độc lập tự chủ, Đảng ta đấu tranh bước phá bao vậy, cô lập, giành lợi ích đáng Những thay đổi đối ngoại Việt Nam tiến hành công đổi năm 1986 Từ năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương không đối đầu với Mỹ mà bàn bạc với Mỹ để bước cải thiện quan hệ với họ: “tiếp tục bàn bạc với Mỹ để giải vấn đề nhân đạo chiến tranh để lại sẵn sàng cải thiện quan hệ với Mỹ lợi ích hịa bình, ổn định Đơng Nam Á” [10, tr 108] Công đổi đưa Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, lực Việt Nam tăng lên trường quốc tế Việt Nam chủ động chuyển đấu tranh từ trạng thái đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hịa bình Do đó, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương bước bình thường hóa quan hệ với Mỹ Độc lập, tự chủ tự cường phải gắn với đoàn kết hợp tác quốc tế, đồng thời đấu tranh kiên khôn khéo để thực mục tiêu cách mạng bảo vệ quyền lợi quốc gia Nêu cao quan điểm ngọai giao Hồ Chí Minh kiên trì ngoại giao với tất nước sở bình đẳng mục đích đối ngoại đất nước kẻ thù hơn, nhiều bạn đồng minh Bởi trình bình thường hóa với Hoa Kỳ, Việt Nam thúc đẩy hợp tác với nước ASEAN nước Đông Nam Á, đồng thời Việt Nam phối hợp chặt chẽ với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa bạn bè đấu tranh chung chống sách phản động quyền Reagan Cùng với tiến trình quan hệ với Mỹ, Việt Nam đẩy mạnh quan hệ ngoại giao, kinh tế thương mại, đầu tư với nhiều nước giới Theo nội dung Nghị Hội nghị nhiệm kỳ khóa VII (1/1994) “Mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nước theo nguyên tắc bình đẳng, có lợi, tồn hịa bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn 89 lãnh thổ nhau, giải tranh chấp thương lượng, bảo đảm ổn định, an ninh phát triển” [14, tr 55] Việt Nam mở rộng quan hệ làm bạn với nhiều nước giới Trong phát triển quan hệ với Hoa Kỳ, Đảng ta nêu cao nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, dựa vào sức chính, đồng thời hợp tác sở tự nguyện, tôn trọng lẫn Bởi vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam mở rộng hợp tác với Hoa Kỳ lĩnh vực “Trong thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa, coi trọng việc xây dựng quan hệ hợp tác lâu dài, nhiều mặt với Hoa Kỳ” [57] Tuy nhiên, Việt Nam biết rằng, Mỹ nước đứng đầu nước đế quốc, quan hệ với Mỹ vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh nên Đảng ta ln nêu cao nguyên tắc độc lập tự chủ Hồ Chí Minh phát triển quan hệ với Hoa Kỳ 2.3.2 Kinh nghiệm Nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh kiên định mục tiêu, linh hoạt sách lược, giữ tiến công biết nhân nhượng thỏa hiệp lúc, giữ vững nguyên tắc để giành thắng lợi để lại kinh nghiệm quý báu bình thường hóa phát triển quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ nói riêng đường lối đối ngoại nói chung Suốt đời hoạt động mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln theo đuổi mục tiêu quán phấn đấu xây dựng nước Việt Nam hịa bình, độc lập, dân chủ, giàu mạnh góp phần vào nghiệp cách mạng giới Trong đường lối đối ngoại, kiên định mục tiêu, linh hoạt sách lược, giữ tiến công biết nhân nhượng thỏa hiệp lúc, giữ vững nguyên tắc để giành thắng lợi trở thành nguyên tắc chủ đạo phương châm then chốt hoạt động đối ngoại Hồ Chí Minh Trước hồn cảnh khó khăn, phức tạp tình hình đất nước để ứng phó âm mưu kẻ thù lực thù địch, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu cao tinh thần “dĩ bất biến, ứng vạn biến” để có sách đối ngoại khôn khéo, mềm dẻo, linh hoạt giành thắng lợi Người khẳng định: “Mục đích bất di, bất dịch ta hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ Nguyên tắc ta vững sách lược ta phải linh hoạt” [39, tr 555] Trong hoạt động đối ngoại phải ln thể tinh thần chủ 90 động, tính chiến đấu cao, phải “kiên không ngừng tiến công” phải biết chọn thời để giành thắng lợi bước, phận Bởi vậy, thấm nhuần nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam coi nguyên tắc phương châm, đuốc soi đường hành động Đảng để lại kinh nghiệm quý báu đường lối đối ngoại Đảng Trong bình thường hóa phát triển quan hệ với Hoa Kỳ, Đảng ta đánh giá tình hình nước Mỹ so sánh lực lượng thời điểm cụ thể để vận dụng sách lược cách linh hoạt, mềm dẻo, giành thắng lợi bước Đảng ta tìm điểm tương đồng, nhân tố quan trọng trước mắt cần giải để tạo niềm tin hai nước, tránh gây căng thẳng, đối đầu mối quan hệ Bởi vậy, vấn đề hợp tác tìm kiếm người Mỹ tích chiến tranh Việt Nam Đảng ta coi vấn đề nhân đạo cần giải để tạo niềm tin hai nước, tạo chiều hướng phát triển mối quan hệ lâu dài với Hoa Kỳ Nhân nhượng thỏa hiệp sở nguyên tắc có có lại Biết nhân nhượng lợi ích phận, tạm thời, lúc, vào tương quan lực lượng để bảo vệ lợi ích tối cao dân tộc, bước tiến lên tới mục đích cuối Sự nhân nhượng có nguyên tắc thể chỗ hoàn cảnh phải thỏa hiệp để phá bế tắc, vượt qua khó khăn tạo điều kiện đạt tới mục tiêu định Trên sở giữ vững độc lập tự chủ, chủ động, linh hoạt, đấu tranh kiên khéo léo bảo vệ lợi ích đáng dân tộc Việc nhân nhượng có nguyên tắc cho phép biến nghịch cảnh thành thuận cảnh, biến khả mong manh thành thực có lợi cho đất nước Trong bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ, Đảng Cộng sản Việt Nam yêu cầu phía Mỹ hợp tác giải vấn đề nhân đạo Việt Nam chiến tranh để lại với chủ trương: “tiếp tục bàn bạc với Mỹ để giải vấn đề nhân đạo chiến tranh để lại sẵn sàng cải thiện quan hệ với Mỹ lợi ích hịa bình, ổn định Đơng Nam Á” [10, tr 108] Trước tình hình, Chính phủ Mỹ siết chặt cấm vận Việt Nam dùng sức ép buộc nước khác phải chống Việt Nam Mỹ đổ lỗi cho Việt Nam, ép buộc Việt Nam phải thực điều kiện tiên mà họ đề để đáp ứng lợi ích Mỹ Đảng ta học tập kinh nghiệm nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh kiên định chiến lược, mềm dẻo sách lược có sách đối ngoại 91 rộng mở, linh hoạt tiếp cận vấn đề để tìm mẫu số chung cho đàm phán nên Việt Nam ngày hạn chế tình trạng bao vây, cô lập trường quốc tế Từ năm 1991, Việt Nam tích cực tiến hành hoạt động theo Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII “thúc đẩy q trình bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ” Nên vấn đề mà Mỹ quan tâm, nhờ có chủ động từ trước, Việt Nam giải cách tốt nhất, đáp ứng gần đầy đủ đề nghị Mỹ, đặc biệt vấn đề POW/MIA - xem vấn đề mà người Mỹ quan tâm hợp tác hai nước thể đường lối đối ngoại mềm dẻo Đảng ta Từ năm 1996, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương tiếp tục thực đường lối đối ngoại rộng mở với Hoa Kỳ Mỹ nước lớn có ảnh hưởng mạnh mẽ giới, nhằm mục đích thực thúc đẩy phát triển kinh tế trọng giữ vững an ninh, quốc phòng, bảo đảm độc lập, chủ quyền, cảnh giác trước âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch Đại hội VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam nêu quan điểm “coi trọng quan hệ với nước phát triển trung tâm kinh tế- trị giới” [15, tr 121] Quan điểm này, xuất phát từ lợi ích dân tộc dành ưu tiên cho phát triển kinh tế Trong quan hệ hợp tác lâu dài, nhiều mặt “hai bên thỏa thuận trước hết cần thúc đẩy nhanh quan hệ kinh tế thương mại để đến bình thường hóa hồn tồn mối quan hệ thỏa thuận hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1995” [57] Trong phát triển quan hệ với Hoa Kỳ thành tựu đạt lĩnh vực thể đường lối đối ngoại đắn Đảng ta rút từ kinh nghiệm nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh Và đường lối đối ngoại Đảng nói chung, nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh kiên định mục tiêu, linh hoạt sách lược, giữ tiến công biết nhân nhượng thỏa hiệp lúc, giữ vững nguyên tắc để giành thắng lợi trở thành đuốc soi đường để lại học quý báu hoạt động đối ngoại Đảng ta: Trong vấn đề đối ngoại, ngoại giao hợp tác quốc tế phải kiên trì, nơn nóng, muốn đạt mục đích cuối đơi phải biết nhân nhượng, phải biết thắng bước để đến thắng lợi hoàn tồn 92 Tiểu kết chương Như nói, ngun tắc ngoại giao Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước ta vận dụng khéo léo, linh hoạt đạt thành tựu đáng kể trình bình thường hóa phát triển quan hệ với Hoa Kỳ Trong q trình bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ, Đảng ta nỗ lực vừa kiên đấu tranh, vừa mềm dẻo, linh hoạt để đối phó với sách Hoa Kỳ Những nỗ lực cố gắng Đảng ta thúc đẩy Tổng thống Mỹ tuyên bố thức bình thường hóa quan hệ với Việt Nam vào ngày 11/7/1995 Ngay sau ngày 12/7/1995 Hà Nội, Thủ tướng Võ Văn Kiệt bày tỏ rõ quan điểm Đảng tuyên bố long trọng: “Chính phủ nhân dân Việt Nam hoan nghênh định ngày 11/7 Tổng thống Bill Clinton sẵn sàng phủ Hoa Kỳ thỏa thuận khuôn khổ cho quan hệ hai nước sở bình đẳng, tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào cơng việc nội nhau, có lợi phù hợp với nguyên tắc phổ biến luật pháp quốc tế” Có thể thấy từ bình thường hóa quan hệ hai nước, phía Việt Nam chủ động nêu mong muốn xây dựng “khuôn khổ mới” cho mối quan hệ Việt - Mỹ thơng điệp quan trọng thức Đảng Cộng sản Việt Nam việc thiết lập khuôn khổ quan hệ lâu dài với Mỹ Đây kiện quan trọng nhất, mở chương trình quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Việc bình thường hóa quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ vừa phản ánh nỗ lực cố gắng Đảng Nhà nước Việt Nam ánh sáng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh soi đường, mặt khác phản ánh việc Mỹ thừa nhận vị Việt Nam ngày tăng trường quốc tế, thừa nhận vai trò Việt Nam ổn định, phát triển khu vực Đông Nam Á giới Nó phản ánh nguyện vọng đông đảo tầng lớp nhân dân Mỹ Việt Nam muốn gác lại khứ, hướng tương lai, xây dựng mối quan hệ bình thường hữu nghị hợp tác Từ hai nước Việt Nam Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao thức quan hệ Việt - Mỹ nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, an ninh, quốc phịng, giáo dục, y tế, văn hóa có bước phát triển định Những thành hợp tác chưa tương xứng với tiềm hai nước góp phần tăng 93 cường hiểu biết lợi ích nhân dân hai nước, đóng góp vào ổn định, phát triển khu vực Đông Nam Á giới Quan hệ hợp tác lĩnh vực Việt Nam Hoa Kỳ nối tiếp hoạt động không ngừng nỗ lực bình thường hóa Đảng, Nhà nước Việt Nam Hoa Kỳ Trong quan hệ với Hoa Kỳ, Việt Nam thường chủ động đón nhận động thái tích cực mở rộng quan hệ với quyền Mỹ Rõ ràng, Mỹ nước lớn Việt Nam nước nhỏ động thái quan hệ hai nước thể phù hợp với quan hệ quốc tế Bên cạnh đó, số nhận xét kinh nghiệm rút từ việc vận dụng nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh bình thường hóa phát triển quan hệ với Hoa Kỳ đánh giá khái quát kết đạt kinh nghiệm quý báu để phát triển quan hệ với Hoa Kỳ tương lai Có thể nói, thành tựu trình bình thường hóa phát triển quan hệ với Hoa Kỳ chứng tỏ nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh ln kim nam, đuốc soi đường cho hành động Đảng ta 94 KẾT LUẬN Nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh nội dung quan trọng hệ tư tưởng Hồ Chí Minh, gắn với q trình cách mạng Việt Nam Người Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh dẫn sâu sắc toàn Đảng, toàn dân tồn qn ta q trình bình thường hóa phát triển quan hệ với Hoa Kỳ nói riêng hội nhập quốc tế nói chung Trong tiến trình cách mạng Việt Nam, nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh trở thành đuốc soi đường, góp phần to lớn đưa đất nước ta khỏi khủng hoảng trầm trọng trước bao vây bên bên lực thù địch Thực sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế với mục tiêu hàng đầu củng cố mơi trường hịa bình, ổn định, đồng thời tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ta Cùng với trình đổi đất nước, vị vai trò Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Có thành cơng nhờ lãnh đạo sáng suốt Đảng Nhà nước, cố gắng nỗ lực nhân dân đặc biệt nhờ tư tưởng Hồ Chí Minh Xu hội nhập tồn cầu hóa chi phối hoạt động quốc tế Tham gia hội nhập quốc tế kết học kinh nghiệm từ nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh năm tháng sóng gió vận mệnh dân tộc Quá trình đổi mới, hội nhập địi hỏi Việt Nam phải có đường lối đối ngoại đắn, phù hợp đáp ứng yêu cầu thời đại Nhận thức rõ tính cách mạng khoa học nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh nói riêng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh nói chung, Đảng ta vận dụng sáng tạo tư tưởng Người vào xây dựng đường lối đối ngoại đất nước Đặc biệt Hoa Kỳsiêu cường quốc kinh tế, an ninh, quốc phòng nước bị ảnh hưởng nặng nề khứ Việt Nam, việc bình thường hóa phát triển quan hệ với Hoa Kỳ thách thức Việt Nam Nhưng ánh sáng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh soi đường, Đảng ta nỗ lực vận dụng khéo léo, linh hoạt nguyên tắc ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh xử lý bước phát triển quan hệ với Hoa Kỳ 95 Trong q trình bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ từ năm 1976 đến năm 1995, Việt Nam bước đàm phán nhằm bình thường hóa với Mỹ Từ năm 1976 đến năm 1978, Đảng Cộng sản Việt Nam cố gắng quan hệ với Mỹ “riêng với Mỹ, quan hệ chưa cải thiện sách thù địch Oa-sinh-tơn” [9, tr 155] Từ năm 1979, quan hệ hợp tác Việt - Mỹ vào bế tắc Mỹ tiếp tục cấm vận toàn diện Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đấu tranh bước để phá bao vây, cô lập, giành lợi ích đáng Biện pháp đấu tranh Việt Nam bắt đầu thay đổi bước vào thời kỳ đổi từ năm 1986 Từ thay đổi tư giữ vững an ninh độc lập, Đảng chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại với nhiều nước tổ chức quốc tế, sẵn sàng cải thiện quan hệ với Mỹ Đặc biệt Nghị 13 Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (5/1988), Đảng có chủ trương “chủ động chuyển đấu tranh từ trạng thái đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hịa bình” với tất đối tác Do đó, Mỹ, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương bước bình thường hóa quan hệ với Mỹ Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ dần cải thiện chuyển sang giai đoạn mới, từ đối đầu sang đối thoại, bước giải bất đồng, lợi ích hai bên Từ năm 1991, Việt Nam tích cực tiến hành hoạt động theo Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII “thúc đẩy trình bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ” Nên vấn đề mà Mỹ quan tâm, nhờ có chuẩn bị từ trước, Việt Nam giải cách tốt nhất, đáp ứng gần đầy đủ đề nghị Mỹ Trước kết hợp tác mà hai bên đạt được, ngày 11/7/1995, phía Hoa Kỳ thức tun bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam Ngay sau đó, ngày 12/7/1995 phía Việt Nam hoan nghênh định Hoa Kỳ mong muốn thiết lập khuôn khổ quan hệ với Hoa Kỳ Sự kiện mở chương lịch sử hai nước Trong phát triển quan hệ với Hoa Kỳ, nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh thực hóa chủ trương, sách Đảng Đảng chủ trương thực đường lối đối ngoại rộng mở với Hoa Kỳ tất lĩnh vực nhằm mục đích thực thúc đẩy phát triển kinh tế ln giữ vững an ninh, quốc phịng, bảo đảm độc lập, chủ quyền, cảnh giác trước âm mưu “diễn biến hịa 96 bình” lực thù địch Chủ trương Đảng Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VIII “trong thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa, coi trọng việc quan hệ hợp tác lâu dài, nhiều mặt với Hoa Kỳ” [57] Thông qua việc vận dụng nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh vào q trình bình thường hóa phát triển quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ, luận văn rút nhận xét, đánh giá khái quát điểm bật, đáng lưu ý việc vận dụng ngun tắc ngoại giao Hồ Chí Minh vào q trình bình thường hóa phát triển quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ kinh nghiệm quý báu rút từ nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh Bên cạnh thành tựu đạt được, quan hệ hai nước cịn có số hạn chế phát triển lĩnh vực hợp tác không đồng đều, thành trình hợp tác chưa tương xứng với tiềm hai nước Những mặt tồn đó, địi hỏi Đảng ta phải khơng ngừng xây đắp quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đưa quan hệ hai nước ngày phát triển xứng tầm thực chất Và tư tưởng Người ngoại giao, đặc biệt nguyên tắc ngoại giao Người tiếp tục góp phần vào xây dựng mối quan hệ hữu nghị Việt Nam - Hoa Kỳ tiếp tục soi sáng cho đường hội nhập quốc tế Đúng Đảng ta nhận định: “Thế giới thay đổi chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cịn sống mãi” [17, tr 83-84] 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Lao động (2006), “Quan hệ Việt - Mỹ đầu kỷ XXI”, ngày 17/11/2006, tr Nguyễn Đình Bin (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập giữ vững sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 399-400 Bộ Ngoại giao (2008), Biên niên ngoại giao Việt Nam 20 năm đổi (19862006), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Nguyễn Anh Cường (2011), "Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ từ năm 1995 đến nay", Tạp chí Giáo dục Lý luận (4), tr 71-75 Nguyễn Anh Cường (2012), Đảng lãnh đạo q trình bình thường hóa phát triển quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ (1976 - 2006), luận án tiến sỹ lịch sử, Hà Nội Nguyễn Anh Cường (2012), "Một số nhận thức lịch sử quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ thời kỳ đổi mới", Tạp chí Châu Mỹ ngày (1), tr 54-60 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI), Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (khóa VII), Lưu hành nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành 98 Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Lê Duẩn (1970), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Freymond Facques (1981), Chính sách ngoại giao Hoa Kỳ giai đoạn 1976-1978, Thư viện quân đội lục, Hà Nội 21 Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 1992 (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Hồng Văn Hiển, Nguyễn Viết Thảo (1998), Quan hệ quốc tế từ 1945 đến 1995, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Học viện Ngoại giao (2009), Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển, Hà Nội 24 Học viện Quan hệ Quốc tế (2000), Chuyên khảo vấn đề quốc tế ngoại giao Việt Nam, tập 2, Thông tin khoa học quan hệ quốc tế 25 Vũ Dương Huân (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Nguyễn Mạnh Hùng (2010), “Quan hệ Mỹ - Việt: 35 năm nhìn lại”, Nghiên cứu Quốc tế, số (82), 9/2010, tr 5-25 27 Vũ Khoan (1999), Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Lê Linh Lan (2006), “Q trình bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ: kinh nghiệm học”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế (1), tr 29 Cù Chí Lợi (2010), “Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: hướng tới mối quan hệ chiến lược”, Châu Mỹ ngày nay, số 8, tr.37- 41 30 Nguyễn Mại (Chủ biên) (2008), Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ hướng phía trước, Nxb Trí thức, Hà Nội 31 Marle Ratner (1992), "Xây dựng tình đồn kết hữu nghị giauwx nhân dân Mỹ Việt Nam", Thông tin chuyên đề (1), tr 48 - 56 32 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 34 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Một số văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước (2005), tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 Nguyễn Dy Niên (2008), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Việt Nam - Hoa Kỳ: Quan hệ thương mại đầu tư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Sang, “Tấm lịng Hồ Chí Minh thật mênh mông, vĩ đại”, Báo Văn nghệ, số 20, 15/5/2002, tr.12 51 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Thông xã Việt Nam (1984), “Bản tin UNHCR nói người di tản Đơng Dương”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 234, ngày 12/12, tr 32 53 Thông xã Việt Nam (1998), Washington 29/12/1997) - David Lamb (Thời báo Los Angeles 29/12/1997), “Vấn đề MIA với sách Mỹ Việt Nam”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 5/01, tr 6-7 54 Thông xã Việt Nam, “.Việt Nam Mỹ tuyên bố chung ngày 25/6/2008, www.vnexpress.net, htpp://vnexpress.net/gl/the-gioi/tulieu/2008/06/3ba03d15/, ngày 26/6/2008 55 Vũ Văn Thư (2001), “Vấn đề bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ bối cảnh quốc tế nay”, Tạp chí Khoa học trị (6), tr 20 100 56 Lê Thị Thu (2010), “Hỗ trợ phát triển Hoa Kỳ cho Việt Nam năm qua”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 6, tr 80 - 85 57 Thư viện quân đội (2002), Mỹ sử dụng “ngoại giao nhân quyền” quan hệ với Việt Nam số giải pháp chống “ngoại giao nhân quyền”, tài liệu nghiên cứu phục vụ lãnh đạo, Hà Nội 58 Nghiêm Thị Thủy (2010), “Trao đổi, phát triển giáo dục Việt Nam Hoa Kỳ”, Châu Mỹ ngày nay, số 11, tr 38 - 44 59 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2010), Ngoại giao nhân dân quan hệ đối ngoại Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Phạm Hồng Tiến (2007), “Siêu cường Mỹ với sách Đơng Á”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 12/2007, tr 3-9 61 Trần Nam Tiến (2008), Quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ 1995-2005, Luận án tiến sỹ lịch sử, Tp Hồ Chí Minh 62 Trung tâm lưu trữ Quốc gia III (1985), Báo cáo tình hình giới công tác đối ngoại nước ta tháng năm 1985, Phông Quốc hội 63 Trung tâm lưu trữ Quốc gia III (1992), Hồ sơ kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa VIII từ ngày 13-3 đến ngày 15-4-1992 Tập 9: Báo cáo hội đồng Bộ trưởng công tác đối ngoại tháng đầu năm 1992, Phông Quốc hội 64 Nguyễn Vũ Tùng (Chủ biên) (2005), Khuôn khổ quan hệ đối tác Việt Nam, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 65 “Tuyên bố chung Việt Nam - Mỹ (1992)”, Báo quân đội nhân dân, ngày 20 tháng 10, tr 66 Trần Thị Minh Tuyết (2013), ““thêm bạn- bớt thù” – Nguyên tắc chiến lược tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận trị (4), tr 13-17 67 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2008), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Vũ Quang Vinh (2000), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại thời kỳ 1986-1996, luận án tiến sĩ lịch sử, Hà Nội 101