Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 263 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
263
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀCÔNGNGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀCHÍNHSÁCH KHOA HỌC VÀCÔNGNGHỆ o0o BÁO CÁO TỔNG HỢP NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀCÔNGNGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ HỢP TÁC VỚI HOAKỲNghiêncứukinhnghiệmHoaKỳ về xâydựng phương pháp luận phân tích hiện trạng đổimớivàchínhsáchđổi mới, ứngdụngvàoviệcxâydựngchínhsáchhỗtrợđổimớicôngnghệchodoanhnghiệpvừavànhỏViệtNam trong bối cảnh hội nhập Chủ nhiệm Nhiệm vụ: TS. Trần Ngọc Ca Viện Chiến lược vàChínhsách Khoa học vàCôngnghệ 8916 Hà nội, năm 2011 2 BỘ KHOA HỌC VÀCÔNGNGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀCHÍNHSÁCH KHOA HỌC VÀCÔNGNGHỆ NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀCÔNGNGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ HỢP TÁC VỚI HOAKỲ “Nghiên cứukinhnghiệmHoaKỳ về xâydựng phương pháp luận phân tích hiện trạng đổimớivàchínhsáchđổi mới, ứngdụngvàoviệcxâydựngchínhsáchhỗtrợđổimớicôngnghệchodoanhnghiệpvừavànhỏViệtNam trong bối cảnh hội nhập” Danh sách Nhóm nghiêncứu chính: 1.TS. Trần Ngọc Ca, Viện Chiến lược vàChínhsách KH&CN - Chủ nhiệm (sắp xếp theo vần abc… của tên gọi) 2. TS. Chu Ngọc Anh, Bộ Khoa học vàCôngnghệ 3. ThS. Cao Thu Anh, Viện Chiến lược vàChínhsách KH&CN 4. TS. Lê Thanh Bình, Vụ Hợp tác quốc tế Bộ KH&CN 5. ThS. Đặng Thu Giang, Viện Chiến lược vàChínhsách KH&CN 6. ThS. Chu Thu Hà, Viện Chiến lược vàChínhsách KH&CN 7. ThS. Nguyễn Việt Hòa, Viện Chiến lược vàChínhsách KH&CN 8. ThS. Nguyễn Mạnh Quân, Viện Chiến lược vàChínhsách KH&CN 9. TS. Đặng Kim Sơn, Viện Chínhsáchvà Chiến lược NN&PTNT 10. ThS. Nguyễn Thanh Tùng, Viện Chiến lược vàChínhsách KH&CN 3 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 6 Chương Một: Những yêu cầu mới đặt ra cho hoạt động đổimớicôngnghệ của doanhnghiệpvừavànhỏ sau khi gia nhập WTO 9 I.1. Cơ hội của các doanhnghiệpvừavànhỏ sau khi ViệtNam gia nhập WTO 9 I.2. Tác động tích cực của việc gia nhập WTO đối với doanhnghiệp VVN ViệtNam 10 I.3. Thách thức của doanhnghiệp VVN sau khi ViệtNam gia nhập WTO và những vấn đề đặt ra cho hoạt động đổimớicôngnghệ 10 Chương Hai: KINHNGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHÍNHSÁCH THÚC ĐẨY ĐỔIMỚIDOANHNGHIỆPVỪAVÀ NHỎ, VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG ĐỔIMỚI 13 II.1. Kinhnghiệm thúc đẩy đổimớichodoanhnghiệpvừavànhỏ tại HoaKỳ 13 II.2. Kinhnghiệm của một số nước khác 25 II.2.1. Kinhnghiệm thúc đẩy đổimớicôngnghệchodoanhnghiệp VVN của Thái Lan 25 II.2.2. Kinhnghiệm quốc tế thúc đẩy đổi mớ i chodoanhnghiệp VVN của Trung quốc 38 II.3. Một số phương pháp xác định chỉ số đổi mới: kinhnghiệm thế giới 49 II.3.1. Cách tiếp cận về chỉ số đổimới 49 II.3.2. Các công cụ đánh giá đổimới nói chung 51 II.3.3. Một số kinhnghiệm quốc tế về hệ thống chỉ số đổimới 52 II.3.4. Một số kinhnghiệm khác 59 Chương Ba: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG ĐỔIMỚIVÀCHÍNHSÁCHHỖTRỢĐỔIMỚICÔNGNGHỆ CỦA DNVVN Ở VIỆTNAM 63 III.1. Cách tiếp cận chung 63 III.1.1. Một số khái niệm cơ bản về đổimới (innovation) 63 III.1.2. Hệ thống đổimới quốc gia (NIS) 73 III.1.3. Hệ thống đổimới vùng (RIS) 87 III.1.4 . Hệ thống đổimới ngành 95 III.2. Phương pháp phân tích hiện trạng đổimới 101 III.2.1. Hiện trạng các chỉ số liên quan đến đổimới tại ViệtNamvà khả năng áp d ụngkinhnghiệm quốc tế 101 III.2.2 Một số chỉ số được dùng thử trong điều tra ở ViệtNam 103 III.3. Phương pháp phân tích chínhsáchđổimới 108 III.3.1. Phương pháp luận chung phân tích chínhsáchđổi mới: kinhnghiệm quốc tế 108 III.3.2. Kinhnghiệm quốc tế về phương pháp phân tích chínhsách từ góc độ kinh tế của đổimới 115 III.3.3. Kinhnghiệm quốc tế về phương pháp phân tích chínhsách từ góc độ phi kinh tế của đổimới 116 4 III.3.4. Nghiêncứu trường hợp: thử áp dụng phân tích chínhsáchhỗtrợcho hoạt động R&D của doanhnghiệp theo Nghị định 119 117 Chương Bốn: Hiện trạng đổimớicôngnghệ trong DNVVN ở ViệtNam trong bối cảnh hội nhập 124 IV.1. Đánh giá tổng quan hiện trạng đổimớicôngnghệ 124 IV.2. Một số nghiêncứu trường hợp về đổimớicôngnghệ trong DNV&N 128 IV.3. Phân tích môi trường chínhsáchđổimớicôngnghệ 149 IV.4. Phân tích môi trường chínhsáchvà thể chế chođổimới trong lĩnh vực CN 149 IV.5. Phân tích môi trường chínhsáchvà thể chế chođổimới trong lĩnh vực NN 156 IV.6. Phân tích môi trường chínhsáchvà thể chế chođổimới trong lĩnh vực dịch vụ 166 IV.7. Năng lực quản lý đổimới tại Cục Ứngdụngvà Phát triển Côngnghệ 181 Chương Năm: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 184 V.1. Kiến nghị về những thay đổichínhsáchhỗtrợđổimớicho các DNVVN trong bối cảnh sau gia nhập WTO 185 V.2. Thông qua các kênh tài trợmới hoặc mang tính chínhsáchcho DNVVN 186 V.3. Sử dụngchínhsách dịch vụ xã hội hoá thúc đẩy phát triển DNVVN 187 V.4. Về phương pháp phân tích hiện trạng đổimớivàchínhsáchđổimới 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 5 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CGCN Chuyển giao côngnghệ CNTT Côngnghệ thông tin DNV&N Doanhnghiệpvừavànhỏ ĐMCN Đổimớicôngnghệ EIU Bộ Phân tích thông tin kinh tế KH&CN Khoa học vàcôngnghệ KT-XH Kinh tế - xã hội NRC Hội đồng nghiêncứu quốc gia R&D Nghiêncứuvà triển khai SHTT Sở hữu trí tuệ WTO Tổ chức thương mại thế giới 6 Nhiệm vụ khoa học vàcôngnghệ theo Nghị định thư hợp tác với HoaKỳ “Nghiên cứukinhnghiệmHoaKỳ về xâydựng phương pháp luận phân tích hiện trạng đổimớivàchínhsáchđổi mới, ứngdụngvàoviệcxâydựngchínhsáchhỗtrợđổimớicôngnghệchodoanhnghiệpvừavànhỏViệtNam trong bối cảnh hội nhập” LỜI NÓI ĐẦU Đổimới (Innovation) là chìa khóa cho thành công trong kinhdoanh của doanhnghiệp nói chung và là nền tảng cho tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội nói chung của các quốc gia. Thúc đẩy đổimớivàđổimớicôngnghệ là một trong những hoạt động mà các doanh nghiệp, đặc biệt là doanhnghiệpvừavànhỏ cần thực hiện. Mặc dù đổimới là một khái niệm không hoàn toàn mới ở nước ta, hoạt động này chưa thực sự được nhìn nhậ n một cách thấu đáo và đi vào cuộc sống một cách mạnh mẽ. Do nguồn lực hạn chế, các doanhnghiệpvừavànhỏ luôn cần nhận được sự hỗtrợ của Nhà nước thông qua các chương trình hỗtrợvàchínhsách khuyến khích đổimớicôngnghệ khác nhau. Kinhnghiệm của nhiều nước trên thế giới đều cho thấy điều này. Kể cả ở những nền kinh tế thị tr ường mạnh, vai trò của Nhà nước cũng vẫn rất rõ nét trong việchỗtrợdoanhnghiệpđổimớicông nghệ. Hoa Kỳ, nền kinh tế thị trường lớn nhất thế giới cũng có những chínhsáchvà chương trình hỗtrợdoanhnghiệpvừavànhỏđổimớicôngnghệ khá hiệu quả. Việc học hỏi những kinhnghiệm này là một nhu cầu choviệcxâydựngvà thực thi các chínhsách phù hợp choViệt Nam. Bên cạnh đó, việc có được một hệ phương pháp luận phù hợp để đánh giá và phân tích hiện trạng đổimới của doanhnghiệp là một nhu cầu cần thiết, giúp cho các nhà phân tích, hoạch định chính sách, nhà quản lý và bản thân doanhnghiệp nhận thức được chính xác hơn hiện trạng hoạt động đổimới của mình, ở các cấp độ khác nhau. Nhận diện rõ hiện trạng đổimới sẽ giúp choviệcho ạch định và thực thi chínhsáchhỗtrợ có cơ sở thực tế hơn. Đồng thời, việc phân tích hiện trạng chínhsáchchođổimới là một việc không đơn giản và cũng đòi hỏi phải có những phương pháp thích hợp. Phân tích chínhsáchvàxây dựng, thiết kế, hoạch định chínhsách là một lĩnh vực chuyên môn tổng hợp của nhiều ngành khoa học, đòi hỏi phải có phương pháp luận đúng. Trong bối c ảnh của Việt Nam, những công cụ phân tích này luôn là một điểm khó khăn vàviệc tìm hiểu, học hỏi kinhnghiệm nước ngoài là một nhu cầu quan trọng. Những kinhnghiệm nước ngoài của Hoa Kỳ, Thái lan, một 7 số tổ chức quốc tế như OECD, EU, v.v sẽ là nền tảng quan trọng choviệc lựa chọn phương pháp phân tích. Mục tiêu của đề tài Với định hướng như vậy, đề tài đã đặt ra mục tiêu nghiêncứukinhnghiệmHoaKỳvà một số kinhnghiệm quốc tế khác về xâydựng phương pháp luận phân tích hiện trạng đổimới của doanh nghiệp, và phương pháp luận phân tích chínhsáchhỗ tr ợ đổimớicôngnghệchodoanhnghiệpvừavà nhỏ, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp ứngdụng các phương pháp này trong hoạt động của một số tổ chức thuộc Bộ Khoa học vàCông nghệ. Đồng thời đề xuất một số chínhsáchhỗtrợ hoạt động đổimớicôngnghệ của doanh nghiệp. Đề tài cũng nhằm hỗtrợchoho ạt động của một số tổ chức thuộc Bộ Khoa học vàCôngnghệ như Cục Ứngdụngvà Phát triển Công nghệ, Viện Chiến lược vàChínhsách Khoa học vàCông nghệ, vàcho các chương trình, đề án về đổimớicôngnghệ của Bộ như Chương trình Đổimớicôngnghệ Quốc gia, Chương trình Phát triển côngnghệ cao Quốc gia, Chương trình Phát triển thị trường công nghệ, v.v…; đóng góp vào quá trình xâydựng Chiến l ược phát triển khoa học vàcôngnghệViệtNam giai đoạn 2011-2020. Một số mục tiêu chuyên sâu của đề tài được đặt ra là: - Tìm hiểu tổng quát phương pháp phân tích hiện trạng hệ thống đổimới của doanh nghiệp, đặc biệt là hiện trạng đổimớicôngnghệ của doanhnghiệpvừavà nhỏ; - Tìm hiểu phương pháp phân tích chínhsáchhỗtrợđổimớicôngnghệchodoanh nghiệp; - Góp phần nâng cao năng lự c một số cơ quan, tổ chức chuyên sâu về đổimới của Bộ Khoa học vàCôngnghệ (Viện Chiến lược vàChínhsách Khoa học vàCông nghệ, Cục Ứngdụngvà Phát triển Công nghệ) qua các đề xuất về phương pháp luận, kỹ năng phân tích và hoạch định chính sách, thông qua các hoạt động đào tạo, cùng tổ chức nghiên cứu, khảo sát và tập huấn về đổi mới; - Đề xuất được một s ố giải pháp chínhsáchhỗtrợdoanhnghiệpđổimớicông nghệ. Phương pháp nghiêncứu của đề tài Đề tài đã chủ yếu sử dụng các phương pháp sau: khảo sát nghiêncứu trường hợp và phỏng vấn trực tiếp các doanh nghiệp, tổ chức liên quan đến hoạt động đổimới như Viện, trường, cơ quan quản lý, tổ chức tài chính tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số địa bàn khác như Bắc Ninh, Cần thơ, v.v… tổ chức toạ đàm, hội thảo bàn tròn, trao đổivà lấy ý kiến chuyên gia, nghiêncứu tư liệu. Đề tài đã tổ chức một số hoạt động nâng cao năng lực như lớp đào tạo về phương pháp luận cho các tổ chức có liên quan như Viện Chiến lược vàChínhsách Khoa học vàCông nghệ, Cục Ứngdụngvà Phát triển Công nghệ, v.v đi khảo sát tại một số địa bàn trong nước về hiện trạng của đổimớicông nghệ. Chuyên gia Hoa 8 Kỳ đã cùng với nhóm chuyên gia ViệtNam tổ chức khảo sát sơ bộ về hiện trạng đổimớicôngnghệ của doanhnghiệp tại một số địa phương, và ngành. Do quy mô nhỏ, khảo sát được thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp doanhnghiệpvà các tổ chức liên quan, quan sát thực địa kết hợp với nghiêncứu số liệu thứ cấp. Đề tài đã đưa ra được b ức tranh tổng thể về hệ thống đổimới ở ViệtNam trên các cấp độ khác nhau, phân tích hiện trạng đổimớivà hiện trạng chínhsáchđổi mới. Qua đó phát hiện những xu thế sử dụng phương pháp chỉ số phân tích đổimớivà phương pháp phân tích chínhsách ở Việt Nam. Trên cơ sở những kinhnghiệm quốc tế (chủ yếu là của Hoa Kỳ), đề tài đã có những kết luậ n và kiến nghị tương ứng trong cả việc đưa ra những chínhsáchhỗ trợ, thúc đẩy hoạt động đổimới ở nước ta cũng như phương pháp phân tích đổi mới. Đề tài cũng đã có những đóng góp thông qua một số xuất bản phẩm như bài báo đăng tạp chí hoặc các chương trong một số sách xuất bản, có liên quan đến hoạt động đổi mới. Những tư liệu, tài li ệu của đề tài được sử dụng trong một số chương trình đào tạo của một số trường ở cấp đại học và sau đại học. Tuy nhiên, một điểm hạn chế lớn của đề tài là do nguồn lực có hạn, không thể có được một cái nhìn và đánh giá toàn diện hơn về hiện trạng đổimớivàchínhsáchđổimới ở Việt Nam. Do gặp khó khăn v ề nguồn kinh phí từ phía đối tác nước ngoài, đề tài đã phải giành một khoản kinh phí lớn choviệcmời chuyên gia nước ngoài. Nhìn chung, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng kết quả nghiêncứu của đề tài chắc chắn còn những thiếu sót cần được sự đóng góp quí báu của người đọc và thành viên các Hội đồng đánh giá. Thay mặt Nhóm thực hiện Nhiệm vụ Chủ nhiệm: Trầ n Ngọc Ca 9 Chương Một: Những yêu cầu mới đặt ra cho hoạt động đổimớicôngnghệ của doanhnghiệpvừavànhỏ sau khi gia nhập WTO Sau khi ViệtNam gia nhập WTO vào ngày 7/11/2006, nền kinh tế ViệtNam đã có những chuyển biến quan trọng. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) tăng mạn, đã tạo nhiều cơ hội về đầu tư, mở rộng thị trường, quản lý, đổimớicôngnghệcho các doanhnghiệpViệt Nam. Đồng thời, cùng với các cơ hội đó các doanhnghiệp trong nước cũng đang phả i đối mặt với nhiều thách thức lớn. Tuy nhiên, theo những nghiêncứu gần đây, mặc dù có sự phát triển ấn tượng, nhưng DNV&N vẫn còn bộc lộ những điểm yếu về nhiều mặt, như: chiến lược kinhdoanh hạn chế, thiếu sự liên kết với các doanhnghiệp trong và ngoài nước, năng lực cạnh tranh yếu, ít đổi mới, đội ngũ cán bộ không ổn định, và ch ưa sẵn sàng choviệc hội nhập. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến tháng 5 năm 2010, có thêm 33.982 doanhnghiệp đăng ký thành lập mới, nâng tổng số doanhnghiệp hiện nay lên 496.101; vốn đăng ký gần 2.313.857 tỷ VND (khoảng 121 tỷ USD). DNV&N chiếm 96% trên doanhnghiệp của cả nước, trên 50,1% lao động trong doanh nghiệp, ước tính đóng góp khoảng trên 40% GDP. I.1. Cơ hội của các doanhnghiệpvừavànhỏ sau khi ViệtNam gia nhậ p WTO - Vì WTO yêu cầu thực hiện đối xử quốc gia, điều này sẽ làm DNV&N được hưởng đối xử bình đẳng với doanhnghiệp quốc doanhvàdoanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong việc tiếp cận công nghiệp. WTO yêu cầu cho phép doanhnghiệp có vốn đầu tư trong nước được hưởng đối xử quốc gia công bằng. - Vì WTO yêu cầu mở cửa thị trường vốn Việt Nam, cho phép ngân hàng nước ngoài tham gia, đi ều này có nghĩa là DNV&N có nhiều kênh và phương thức hơn trong việc nhận được cơ hội tài trợ gián tiếp và tài trợ trực tiếp. - WTO yêu cầu mở cửa thị trường vốn cho phép ngân hàng nước ngoài tham gia và tiến hành nghiệp vụ tài chính, sẽ tăng cường cạnh tranh của ngành tài chínhViệt Nam, đặc biệt là cạnh tranh giữa các ngân hàng. Điều này sẽ có thể có tác động tích cực sẽ là thúc đẩy ngân hàng trong nước thông qua tăng cường quản lý, nâng cao chất lượng dịch vụ để nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho các DNN&V tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng. - Vì WTO thúc đẩy điều chỉnh cơ cấu côngnghiệp toàn cầu hoá, tạo thêm nhiều cơ hội cho DNV&N tham gia vào chuỗi giá trị, trên cơ sở hợp tác với các tập đoàn lớn trong nước và quốc tế. Toàn cầu hoávà phân công sản xuất cũng sẽ làm nhi ều DNV&N hơn trở thành đối tác chiến lược không thể thiếu của các công ty đa quốc gia. 10 I.2. Tác động tích cực của việc gia nhập WTO đối với doanhnghiệpvừavànhỏViệtNam a) Cải thiện môi trường thương mại quốc tế Cải thiện môi trường thương mại quốc tế đã tạo điều kiện cho DNV&N ViệtNam hướng ra thị trường quốc tế. Trong tình hình xu thế chủ nghĩa bảo hộ thương mại và tập đoàn hoá khu vực hiện nay ngày càng tă ng, gia nhập WTO đã giúp DNV&N giành được sự đãi ngộ thương mại công bằng, các rào cản thương mại của một số quốc gia thiết lập đối với ViệtNam sẽ có thể tự động bị huỷ bỏ. Do đó vấn đề môi trường thương mại bị cản trở do một số yếu tố phi kinh tế gây ra sẽ được giải quyết cho phép sản phẩm củ a DNV&N định hướng xuất khẩu thâm nhập vào thị trường quốc tế. b) Thực hiện chế độ đại diện xuất khẩu Chế độ đại diện thương mại quốc tế là một trong những hình thức phổ biến trong thương mại quốc tế, trong đó doanhnghiệp thương mại quốc tế cung cấp các dịch vụ, đại diện chodoanhnghiệp sản xuấ t và bộ phận đặt hàng xử lý nghiệp vụ xuất nhập khẩu, doanhnghiệp thương mại quốc tế thu phí nhất định, lỗ lãi do doanhnghiệp sản xuất xuất khẩu và khách hàng nhập khẩu tự chịu trách nhiệm. Thực hiện chế độ đại diện có lợi cho nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu của DNV&N trên thị trường quốc tế, DNV&N sẽ trực ti ếp tham gia cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Thực hiện chế độ đại diện sẽ cung cấp một kênh thông suốt cho xuất khẩu sản phẩm của DNV&N Việt Nam. c) Xâydựngvà hoàn thiện cơ chế giảm thuế xuất khẩu Giảm thuế xuất khẩu là hoàn trả thuế đã nộp của sản phẩm xuất khẩu trong khâu sản xuất và lưu thông trong nước chodoanhnghiệp xu ất khẩu. Sau khi gia nhập WTO, với việc đơn giản hóa các thủ tục và điều kiện phê duyệt quyền kinhdoanh xuất nhập khẩu của DNV&N, là thời điểm thích hợp để Nhà nước thực hiện hoàn thiện chínhsách miễn, giảm, hoàn trả thuế xuất khẩu cho các DNV&N. I.3. Thách thức của doanhnghiệpvừavànhỏ sau khi ViệtNam gia nhập WTO và những vấn đề đặt ra cho hoạt động đổimớicông ngh ệ a) Chất lượng và thương hiệu sản phẩm còn thấp Sản phẩm của DNV&N ViệtNam chủ yếu sử dụng nhiều sức lao động vàcôngnghiệp lắp ráp đơn giản, tỉ lệ sản phẩm có quyền sở hữu trí tuệ độc lập tương đối ít, giá trị gia tăng thấp. Đối với một số loại sản phẩm xuất khẩu sử dụng nhi ều vốn vàcông nghệ, thì đẳng cấp, chất lượng, thương hiệu và giá cả của nó còn ở mức độ cạnh tranh quốc tế chưa cao. Năng suất lao động thấp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cao làm yếu khả năng cạnh tranh của các DNV&N. So sánh giữa sản phẩm trong nước với các nước như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Philipines, thì các sản phẩm sản xuất [...]... đến hỗtrợ phát triển Đây là một quan điểm không chính xác Trong thực t ,chính phủ HoaKỳ đã có nhiều cơ ch ,chínhsáchhỗtrợ DNV&N, tạo ra năng lực cạnh tranh cho một bộ phận quan trọng của nền kinh tế Một biện pháp chínhsách quan trọng nhằm hỗtrợ DNV&N thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu, đổimớicôngnghệ là Chương trình nghiêncứuvàđổimới công nghệchodoanhnghiệpnhỏ của chính phủ Việc tìm... nhân và các doanhnghiệpcông ngh , các nhà nghiêncứu đã thực hiện nghiêncứumới về tác động này Một trong những nghiêncứu gần đây nhất cho thấy trong khi tỉ lệ hỗtrợ chi phi từ các doanh nghiệpcôngnghệcho quá trình R&D chỉ chiếm 3% trong nămvừa qu , nguồn vốn này đã chiếm 15% của các sáng chế côngnghiệp Như những số liệu cho thấy, trong thập kỷvừa qua, con số doanhnghiệpcôngnghệ đầu tư vào. .. ĐẨY ĐỔIMỚIDOANHNGHIỆPVỪAVÀ NH ,VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG ĐỔIMỚI II.1 Kinhnghiệm thúc đẩy đổimới cho doanhnghiệpvừavànhỏ tại HoaKỳ Theo quan điểm chung của nhiều người, vì HoaKỳ là một nền kinh tế lớn, và nổi tiếng bởi các tập đoàn đa quốc gia có truyền thống lâu đời, nên DNV&N sẽ không có vai trò quan trọng trong nền kinh tế và không được Chính phủ quan tâm gì nhiều đến hỗ. .. chonghiêncứuvàđổimớidoanhnghiệpnhỏ dựa trên bằng chứng về việc cắt giảm phần trăm đầu tư vào các doanhnghiệpnhỏ của quỹ nghiêncứuvà phát triển của liên bang, các doanhnghiệpnhỏ ngày càng khó khăn trong việc huy động vốn, vai trò quan trọng của các doanhnghiệpnhỏđối với thu hút nhiều lao động Bên cạnh những cơ sở chínhsách này, một số còn đưa ra lợi ích về mặt chính trị khi thấy kinh. .. hóa chế biến, chế tạo theo loại côngnghệ Loại côngnghệ Dựa vào nguồn nguyên liệu Sử dụng nhiều lao động Tăng theo qui mô Khác biệt Dựa vào khoa học 1980 (%) 2 1,7 4 7,0 7,8 2 2,2 1,2 1990 (%) 1 3,8 4 5,5 6,3 1 4,1 2 0,2 1999 (%) 1 0,7 3 5,8 7,7 1 9,5 2 6,2 Nguồn: Intarakumnerd, 2002 Tuy nhiên, dường như là việc tăng trưởng quan trọng đó trong xuất khẩu các mặt hàng dựa trên nền tảng khoa học vàcôngnghệ không... tranh của họvà thu hẹp khoảng cách về đổimới so với Hoa K , Quốc hội và Tổng thống cần khuyến khích việc đầu tư những khoản doanh thu ở nước ngoài quay trở lại HoaKỳ sao cho vốn sẽ được đổ vàoviệcđổimới ở giai đoạn đầu và các côngnghệmới nổi Luật HR 1036 về tạo công ăn việc làm và hoạt động đầu tư chođổimớinăm 2011 thực hiện chínhviệc đó Luật HR 1036 cho phép vốn chuyển về đổimới ở giai... pháp chínhsáchhỗtrợđổimớicôngnghệcho DNV&N Sơ lược lịch sử hình thành chương trình nghiêncứuvàđổimớicôngnghệ giành cho các doanhnghiệpnhỏ (Small Business Innovation and Research, SBIR program) Hình thành Từ những năm 8 0, việc thương mại hóa các côngnghệmới tiến triển chậm chạp, đặc biệt là so với sự thành công trong tiếp thị cũng như sản xuất của các doanhnghiệp sản xuất ô t , thép và. .. sẽ dẫn đến việc tăng khả năng tồn tại khi mới khởi nghiệp II.2 Kinhnghiệm của một số nước khác II.2.1 Kinhnghiệm thúc đẩy đổimới công nghệchodoanhnghiệpvừavànhỏ của Thái Lan 1 Cơ cấu công nghiệp, kinh tế của Thái Lan và vai trò của các DNV&N Trong suốt 4 thập kỷ qua, cơ cấu kinh tế của Thái Lan đã chuyển từ nền kinh tế dựa vào nông nghiệp sang nền kinh tế mà trong đó khu vực côngnghiệp đã... vàodoanhnghiệpnhỏ đã tăng gấp ba lần, và tổng đầu tư của các doanhnghiệp này đã tăng tám lần Đồng thời ta cũng thấy, trong hai nămvừa qua, thị trường vốn côngnghệ đã giảm mạnh, đặc biệt là cho những doanhnghiệpmới do đánh giá thấp và hoạt động IPO tập trung vào các đầu tư hiện tại cũng giảm Mặc dù các nhà đầu tư tư nhân và các doanhnghiệpcông ngh ,chính phủ và các trường đại học đã hỗ trợ. .. hoạch và Đầu tư ), về trình độ sử dụngcông ngh , chỉ có khoảng 8% số DNV&N đạt trình độ côngnghệ tiên tiến (phần lớn là các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài - FDI) Còn về doanhnghiệp trong nước, hầu hết đang sử dụngcôngnghệ c , lạc hậu Đặc biệt, khả năng cạnh tranh về côngnghệ của các doanhnghiệp phía Bắc là rất thấp Chỉ tiêu về sử dụngcôngnghệ thông tin cũng cho thấy, tuy số doanhnghiệp . kinh nghiệm Hoa Kỳ về xây dựng phương pháp luận phân tích hiện trạng đổi mới và chính sách đổi mới, ứng dụng vào việc xây dựng chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt. trạng đổi mới và chính sách đổi mới, ứng dụng vào việc xây dựng chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập” Danh sách Nhóm nghiên cứu chính: . vụ khoa học và công nghệ theo Nghị định thư hợp tác với Hoa Kỳ Nghiên cứu kinh nghiệm Hoa Kỳ về xây dựng phương pháp luận phân tích hiện trạng đổi mới và chính sách đổi mới, ứng dụng vào việc