54 Chính sách hỗ trợ phát triển phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng Sông Cửu Long

227 575 0
54 Chính sách hỗ trợ phát triển phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng Sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

54 Chính sách hỗ trợ phát triển phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng Sông Cửu Long

1 Mễ ẹAU -------- 1. Sự cần thiết của đề tài. Sau hơn hai mơi năm đổi mới, cùng với việc hiến pháp hóa chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, công nhận, bảo hộ chế độ đa sở hữu, trong đó có sở hữu t nhân, Đảng Nhà nớc ta đã từng bớc xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế đối với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Bắt đầu từ Đại hội VI (1986), sau đó từng bớc đợc hoàn thiện dần qua các kỳ Đại hội tiếp theo, đến Đại hội IX đã có đợc một khái niệm ngắn gọn về mô hình kinh tế mới: " Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ". đến Đại hội X Đảng ta đã xác định Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trớc pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh;xóa bỏ mọi rào cản, tạo tâm lý môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các loại hình doanh nghiệp t nhân phát triển không hạn chế quy mô trong mọi ngành nghề, lĩnh vực, kể cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh quan trọng của nền kinh tế mà luật pháp không cấm Trên cơ sở đó, Chính phủ đã có nhiều chính sách, giải pháp lớn nhằm phát huy đến mức cao nhất hiệu quả hoạt động, sức cạnh tranh cũng nh tiềm năng của loại hình kinh tế dân doanh, trong đó có doanh nghiệp nhỏ vừa. Có thể thấy rõ hệ thống pháp luật, môi trờng kinh doanh đang dần đợc cải thiện ngày càng chuyển biến tích cực, các doanh nghiệp nhỏ vừa ngày càng đợc hởng nhiều chính sách u đãi bình đẳng hơn, tình trạng phân biệt đối xử so với doanh nghiệp nhà nớc giảm nhiều. Đặc biệt, một số yếu tố quan trọng, có tính chất sống 2 còn với sự tồn tại phát triển của các doanh nghiệp nhỏ vừa nh việc tiếp cận nguồn vốn, công nghệ, đất đai, lao động, thông tin thị trờng đã có nhiều cơ chế, chính sách thông thoáng hơn trớc. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cũng vậy, kể từ sau khi đổi mới, đặc biệt trong những năm gần đây, đã phát triển mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí sửa chữa, thơng mại dịch vụ . . Góp phần không nhỏ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội quá trình đô thị hóa toàn vùng, có sự đóng góp quan trọng của khu vực kinh tế t nhân mà trong đó đa phần là doanh nghiệp nhỏ vừa. Theo thống kê đến cuối năm 2004, vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 19.098 doanh nghiệp nhỏ vừa, đóng góp khoảng 75% GDP, 20% đến 25% trong tổng thu ngân sách cũng nh giải quyết việc làm cho rất nhiều lao động. Mặc dù là thành phần kinh tế quan trọng, góp phần đáng kể vào sự nghiệp xây dựng đất nớc trong quá trình đổi mới, nhng nhìn chung doanh nghiệp nhỏ vừa ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long còn đang gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển, cha đợc sự quan tâm đúng mức của chính quyền địa phơng, nhiều cơ chế chính sách tài chính của Nhà nớc đối với thành phần kinh tế nầy cha hợp lý cha đợc thực hiện một cách kịp thời. Theo đánh giá của các chuyên gia thì hành lang pháp lý, môi trờng kinh doanh nh hiện nay cha đáp ứng đợc với xu thế phát triển rất nhanh, rất đa dạng của doanh nghiệp nhỏ vừa, điều đó đã trở thành thách thức, thậm chí còn là lực cản trong tiến trình phát triển của doanh nghiệp nhỏ vừa trong giai đoạn hiện nay những năm tới. Để phát huy một cách có hiệu quả khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp nhỏ vừa ngoài quốc doanh, cũng nh khai thác các thế mạnh mà vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện có, đề 3 tài: Chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đợc chọn là một đòi hỏi khách quan, đáp ứng nhu cầu cấp thiết hiện nay của doanh nghiệp, đó là phải tồn tại phát triển vững chắc trong nền kinh tế thị trờng trong điều kiện nớc ta ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực thế giới. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận cùng với việc phân tích, đánh giá chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa của nhà nớc, các chủ trơng của chính quyền địa phơng, cũng nh thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa ngoài quốc doanh của vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian qua, đề tài hớng đến mục đích nh sau: - Thống kê, phân tích đợc thực trạng các loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long để làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo. - Hoàn thiện các chính sách tài chính các chính sách có liên quan hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa ngoài quốc doanh trong vùng phát triển sản xuất kinh doanh hội nhập. - Kiến nghị các giải pháp hỗ trợ thích hợp để doanh nghiệp nhỏ vừa ngoài quốc doanh trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long khắc phục khó khăn, nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát triển một cách bền vững, góp phần cùng với các thành phần kinh tế khác hòa nhập vào nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. - Góp phần tăng trởng GDP kim ngạch xuất khẩu hàng năm của vùng cả nớc. 4 - Tạo cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo về doanh nghiệp nhỏ vừa ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long mà trớc đây cha có nhiều khảo sát đánh giá về thành phần kinh tế nầy 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu của đề tài. Đề tài tập trung nghiên cứu các cơ chế, chính sách tài chính cũng nh các chủ trơng của Nhà nớc, chính quyền địa phơng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa ngoài quốc doanh bao gồm: Doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, trang trại hộ kinh doanh cá thể trong thời gian qua. Đồng thời qua thực trạng của doanh nghiệp nghiên cứu, đề xuất các giải pháp hỗ trợ phát triển thành phần kinh tế nầy trong 13 tỉnh thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Phơng pháp chung: Phơng pháp biện chứng, phơng pháp phân tích hệ thống Các phơng pháp thử nghiệm, so sánh cho từng phần của luận án (điều tra, thu thập số liệu, phân tích, thống kê, áp dụng toán tin học) 5. Y nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài. Đề tài nêu ra đợc chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa trong cả nớc, cũng nh chính sách tài chính, các chủ trơng của Nhà nớc chính quyền địa phơng trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long đối với doanh nghiệp nhỏ vừa dân doanh trong vùng thời gian vừa qua. Đặc biệt là sự tác động của Nghị định số 90/2001/NĐ- CP của Chính phủ về Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa. 5 Qua phân tích, đánh giá chính sách tài chính hỗ trợ phát triển của Nhà nớc trong thời gian qua đối với doanh nghiệp nhỏ vừa ngoài quốc doanh trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đề tài đa nêu ra các mặt tích cực, cũng nh các mặt hạn chế trong việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngoài quốc doanh trong vùng, rút ra đợc những bài học kinh nghiệm. Cuối cùng, đề tài đề xuất phơng hớng, kiến nghị các giải pháp tài chính hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa ngoài quốc doanh trong vùng phát triển, phù hợp với cơ chế, chính sách tài chính hiện hành, không phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, đáp ứng nhu cầu hội nhập mà đặc biệt là Việt Nam đã là thành viên của WTO. 6 CH¦¥NG 1 DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA NGOÀI QUỐC DOANH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HỖ TR PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA ---------- 1.1- KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA. 1.1.1- Kh¸i niƯm vỊ doanh nghiƯp nhá vµ võa. Doanh nghiƯp nhá vµ võa (DNNVV) lµ h×nh thøc kinh doanh kh¸ phỉ biÕn trong nỊn kinh tÕ cđa mçi qc gia dï lµ ë c¸c n−íc ph¸t triĨn hay ®ang ph¸t triĨn, th«ng th−êng DNNVV chiÕm tõ 60% ®Õn trªn 90% tỉng sè doanh nghiƯp tïy thc vµo ®Ỉc ®iĨm vµ tr×nh ®é ph¸t triĨn cđa mçi n−íc. DNNVV lµ nh÷ng c¬ së s¶n xt kinh doanh thc c¸c lÜnh vùc ho¹t ®éng, cã t− c¸ch ph¸p nh©n, cã giíi h¹n vỊ quy m«, dùa trªn c¸c tiªu chÝ vỊ vèn, lao ®éng, doanh thu, gi¸ trÞ gia t¨ng ®¹t ®−ỵc trong tõng thêi kú. Theo NghÞ ®Þnh sè 90/2001N§-CP ngµy 23-01-2001 cđa ChÝnh phđ vỊ “Trỵ gióp ph¸t triĨn DNNVV” th×: “DNNVV lµ c¬ së s¶n st kinh doanh, kinh doanh ®éc lËp, ®· ®¨ng ký kinh doanh theo ph¸p lt hiƯn hµnh, cã vèn ®¨ng ký kh«ng qu¸ 10 tû ®ång hc sè lao ®éng trung b×nh hµng n¨m kh«ng qu¸ 300 ng−êi”. §Þnh nghÜa trªn, ®øng trªn ph−¬ng diƯn qu¶n lý cđa Nhµ n−íc nã mang tÝnh ph¸p ®Þnh, nªn cã nh÷ng rµng bc kh¸ chỈt chÏ. 7 Song nếu nhìn trên góc độ về quan niệm sự vận động của DNNVV theo quá trình phát triển kinh tế - xã hội, thì có thể có khái niệm: DNNVV là những cơ sở sản xuất kinh doanh có t cách pháp nhân, không phân biệt các thành phần kinh tế, có quy mô về vốn, lao động, doanh thu giá trị gia tăng thỏa mãn các quy định của Nhà nớc đối với từng ngành nghề tơng ứng, phù hợp với mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. 1.1.2- Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa. Theo nhận định của một số nớc, nhìn chung DNNVV có một số đặc điểm phổ biến sau đây: Một là, DNNVV có tính năng động, nhạy bén dễ thích nghi với sự thay đổi của thị trờng. Đây là một u thế nổi trội của DNNVV, với quy mô nhỏ vừa, bộ máy quản lý gọn nhẹ, DNNVV dễ dàng tìm kiếm đáp ứng những yêu cầu có hạn trong những thị trờng chuyên môn hóa. Mặt khác, DNNVV có mối liên hệ trực tiếp với thị trờng ngời tiêu thụ nên có phản ứng nhanh nhạy với sự biến động của thị trờng. Với cơ sở vật chất không lớn, DNNVV đổi mới linh hoạt hơn, dễ dàng chuyển đổi sản xuất hoặc thu hẹp quy mô mà không gây ra những hậu quả nặng nề cho xã hội. DNNVV có khả năng tạo ra một lợng cung về hàng hóa dịch vụ đủ sức đáp ứng đầy đủ, kịp thời, với giá cả hợp lý các nhu cầu sản xuất tiêu dùng của xã hội. Chính nhờ tính linh hoạt, khả năng thích ứng với thị trờng chấp nhận rủi ro của DNNVV mà loại hình doanh nghiệp nầy có đợc khả năng đổi mới, mang lại hiệu quả cao cho nền kinh tế do đó, tự nó đã thực hiện chức năng kinh tế to lớn đối với xã hội. 8 Hai là, doanh nghiệp nhỏ vừa đợc tạo lập dễ dàng, hoạt động có hiệu quả với chi phí cố định thấp. Để thành lập một doanh nghiệp với quy mô nhỏ vừa chỉ cần một số vốn đầu t ban đầu tơng đối ít, mặt bằng sản xuất nhỏ hẹp, quy mô nhà xởng không lớn. Với u thế nhỏ gọn, năng động, dễ quản lý, không cần nhiều vốn nh vậy, các DNNVV rất linh hoạt trong việc học hỏi, phát triển tránh những thiệt hại to lớn do môi trờng khách quan tác động lên. Mặt khác, do một số DNNVV đợc thành lập mang tính gia đình, bạn bè nên mỗi khi gặp hoàn cảnh khó khăn, công nhân chủ doanh nghiệp dễ dàng tự hạ thấp tiền lơng, có tinh thần nỗ lực vợt bậc để vợt qua khó khăn. Điều nầy khiến cho DNNVV giảm đợc chi phí cố định, tận dụng lao động để thay thế vốn bằng tiền dùng vào việc mua sắm máy móc thiết bị với giá công nhân lao động thấp, có thể đạt hiệu quả kinh tế cao. Ba là, doanh nghiệp nhỏ vừa tạo điều kiện duy trì tự do cạnh tranh. Khác với các doanh nghiệp lớn - cần thị trờng lớn, đòi hỏi phải có sự bảo hộ của Chính phủ có sự độc quyền - DNNVV hoạt động với số lợng đông đảo, thờng không có tình trạng độc quyền. Các DNNVV dễ dàng sẵn sàng chấp nhận tự do cạnh tranh. So với các doanh nghiệp lớn, các DNNVV có tính tự chủ cao hơn. Các DNNVV không ỷ lại vào sự giúp đỡ của Nhà nớc vì mu lợi, doanh nghiệp sẵn sàng khai thác các cơ hội để phát triển mà không ngại rủi ro. Nói chung với hoàn cảnh "tự sinh, tự diệt", DNNVV bắt buộc phải duy trì sự phát triển, nếu không sẽ bị phá sản. Chính điều đó làm cho nền kinh tế sinh động thúc đẩy việc sử dụng tối đa các tiềm năng của đất nớc. Đây là một u thế rất quan trọng của DNNVV . 9 Bốn là, doanh nghiệp nhỏ vừa có thể phát huy đợc tiềm lực trong nớc. Thành công của DNNVV là nắm bắt đợc những điều kiện cụ thể của đất nớc về tài nguyên, lao động. Trong các doanh nghiệp lớn, việc sử dụng nguyên liệu sẵn có tại địa phơng thờng gặp khó khăn do trữ lợng thấp, không đảm bảo cho sản xuất lớn. Ngợc lại, các DNNVV rất có lợi thế trong việc tuyển dụng lao động tại địa phơng tận dụng các tài nguyên, nguyên liệu sản xuất sẵn có tại địa phơng, phát huy hết tiềm lực trong nớc cho sản xuất kinh doanh. Mặt khác, trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc, sự phát triển các DNNVV ở giai đoạn đầu là cách tốt nhất để sản xuất hàng hóa thay thế nhập khẩu. Với vốn liếng trình độ kỹ thuật của mình, DNNVV có thể sản xuất một số mặt hàng thay thế nhập khẩu, phù hợp với sức mua của dân chúng. Từ đó góp phần ổn định đời sống, ổn định xã hội, tăng trởng phát triển kinh tế bền vững. Năm là, doanh nghiệp nhỏ vừa góp phần tạo lập sự phát triển cân bằng giữa các vùng, miền trong một quốc gia. Với sự tạo lập dễ dàng, DNNVV có thể phát triển rộng rãi ở mọi vùng lãnh thổ tạo ra những sản phẩm phong phú, đa dạng, đồng thời tạo ra sự phát triển cân bằng giữa các vùng trong mỗi nớc. Đặc biệt, DNNVV có thể hiện diện khắp mọi nơi, kể cả ở nông thôn miền núi, những nơi tha dân, có cơ cấu kinh tế cha phát triển nhờ đó, chúng cung cấp hàng hóa dịch vụ cho dân c địa phơng những vùng phụ cận. Thông thờng, DNNVV cung ứng sản phẩm tại chỗ với 95% sản phẩm tiêu thụ nội địa, mà chủ yếu là tiêu thụ trong vùng, khoảng 5% sản phẩm dành cho xuất khẩu. Nh vậy, DNNVV thực sự góp phần đắc 10 lực cho sự tăng trởng kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc. Sáu là, khả năng tài chính của DNNVV hạn chế. Với u thế đợc tạo lập dễ dàng do chỉ cần một lợng vốn ít, DNNVV gặp phải hạn chế là năng lực tài chính thấp, từ đó dẫn đến một loạt bất lợi cho DNNVV trong quá trình sản xuất kinh doanh Trớc hết, vốn chủ sở hữu ít nên khả năng vay vốn của doanh nghiệp cũng rất hạn chế. Các DNNVV thờng thiếu tài sản thế chấp cho khoản tiền dự định vay. Ngay ở những nớc phát triển nh Mỹ, Nhật Bản, các ngân hàng cũng e ngại khi cho các DNNVV vay vốn vì khả năng gặp rủi ro rất lớn khi cho vay. Tiếp đến là do khả năng tài chính hạn chế, quy mô kinh doanh không lớn, các DNNVV cũng rất khó khăn ít có khả năng huy động đợc vốn trên thị trờng. Chính vì thế, phần lớn các DNNVV luôn ở trong tình trạng thiếu vốn. Điều đó khiến cho khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp bị giới hạn ngay cả khi có cơ hội kinh doanh có yêu cầu mở rộng sản xuất. Với tình trạng đó, khả năng tự tích lũy của các DNNVV cũng bị hạn chế. Bảy là, doanh nghiệp nhỏ vừa bị bất lợi trong việc mua nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị tiêu thụ sản phẩm. Với quy mô doanh nghiệp không lớn, khả năng tài chính hạn hẹp, DNNVV cũng thờng không đợc hởng khoản chiết khấu giảm giá do mua hàng hóa với số lợng ít. Trong trờng hợp cần phải nhập máy móc, thiết bị của nớc ngoài, DNNVV thờng thiếu ngoại tệ không mua đợc trực tiếp mà thờng phải qua đại lý trong nớc nên giá cả bị đắt hơn. Bên cạnh đó, cũng do khả năng tài chính hạn hẹp nên DNNVV khó có thể dành ra một khoản tiền đủ lớn để thực hiện chiến lợc [...]... chøc vµ ho¹t ®éng cđa Q b¶o l·nh tÝn dơng cho DNNVV 1.4- CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HỖ TR PHÁT TRIỂN DNNVV NGOÀI QUỐC DOANH Sù tån t¹i vµ ph¸t triĨn DNNVV ngoµi qc doanh ®· gãp phÇn kh«ng nhá vµo sù ph¸t triĨn kinh tÕ ®Êt n−íc, bªn c¹nh c¸c mỈt thn lỵi, c¸c DNNVV ngoµi qc doanh ®· vµ ®ang gỈp nhiỊu khã kh¨n, th¸ch thøc trong ho¹t ®éng s¶n xt kinh doanh, mµ trong ®ã khã kh¨n lín nhÊt lµ mỈt tµi chÝnh V× thÕ,... Sè vèn kinh doanh Ngµnh s¶n xt < 300 ng−êi < 100 triƯu Yen Ngµnh b¸n bu«n < 100 ng−êi < 30 triƯu Yen Ngµnh b¸n lỴ vµ dÞch vơ < 50 ng−êi < 10 triƯu Yen 32 CHLB §øc: Ph©n chia quy m« doanh nghiƯp c¨n cø vµo sè l−ỵng lao ®éng vµ doanh sè ho¹t ®éng s¶n xt kinh doanh trong mét n¨m cđa doanh nghiƯp Lo¹i doanh nghiƯp Sè lao ®éng Doanh sè hµng n¨m Doanh nghiƯp quy m« nhá < 9 ng−êi < 1 triƯu DEM Doanh nghiƯp... chđ vµ ng−êi lao ®éng Doanh nghiƯp nhá vµ võa, trong qu¸ tr×nh ph¸t triĨn cđa m×nh, ®· tõng 31 b−íc tÝch tơ vèn cho nỊn s¶n xt lín, gãp phÇn quan träng vµo t¨ng tr−ëng vµ ph¸t triĨn kinh tÕ bỊn v÷ng Kinh tÕ t− nh©n nãi chung, trong ®ã bé phËn träng u lµ DNNVV lµ chç dùa chiÕn l−ỵc ®Ĩ ph¸t huy vai trß chđ ®¹o cđa kinh tÕ Nhµ n−íc 1.3- PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA NGOÀI QUỐC DOANH Ở c¸c n−íc trªn... ®×nh, trang tr¹i, nhãm kinh doanh c¸ thĨ kh«ng ®−ỵc coi lµ "doanh nghiƯp" Dùa trªn ®Þnh nghÜa nÇy, mét sè nhµ nghiªn cøu ®· cơ thĨ hãa thªm: Doanh nghiƯp nhá lµ doanh nghiƯp cã sè lao ®éng Ýt h¬n 50 ng−êi 34 hc cã tỉng gi¸ trÞ vèn d−íi 1 tû ®ång; doanh nghiƯp võa lµ doanh nghiƯp cã sè lao ®éng tõ 51 ®Õn 200 ng−êi hc cã tỉng gi¸ trÞ vèn (hc doanh thu) tõ 1 tû ®Õn 5 tû ®ång; doanh nghiƯp lín cã sè lao... ng¹ch xt khÈu trùc tiÕp cđa doanh nghiƯp ngoµi qc doanh lÜnh vùc phi n«ng nghiƯp ®¹t 2,851 tû USD Cßn theo b¸o c¸o cđa Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t−, trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, c¸c doanh nghiƯp d©n doanh ®· cã nh÷ng ®ãng gãp tÝch cùc vµo viƯc t¨ng kim ng¹ch xt, nhÊt lµ c¸c mỈt hµng thđ c«ng mü nghƯ, chÕ biÕn n«ng s¶n, thđy s¶n Cã mét sè doanh nghiƯp d©n doanh ®· ®−ỵc xÕp h¹ng vµo 10 doanh nghiƯp cã kim ng¹ch xt... Th−¬ng m¹i vµ dÞch vơ < 20 ng−êi 200 ng−êi Th¸i Lan: Theo Lt vỊ DNNVV ®−ỵc Qc héi th«ng qua ci n¨m 1998, c¸c doanh nghiƯp cã tỉng tµi s¶n d−íi 5,4 triƯu USD (kh«ng kĨ ®Êt ®ai) vµ... doanh; ®−a tỉng sè lao ®éng trùc tiÕp lµm viƯc trong c¸c doanh nghiƯp d©n doanh xÊp xØ b»ng tỉng sè lao ®éng trong c¸c doanh nghiƯp Nhµ n−íc NÕu tÝnh lu«n c¶ hé kinh doanh c¸ thĨ vµ doanh nghiƯp t− nh©n, sè lao ®éng lµm viƯc trong khu vùc nÇy lªn ®Õn kho¶ng 6 triƯu ng−êi, chiÕm h¬n 16% lùc l−ỵng lao ®éng x· héi Nh×n chung, c¸c DNNVV ngoµi qc doanh lµ n¬i cã nhiỊu thn lỵi ®Ĩ thu hót mét lùc l−ỵng lao... trong hai chØ tiªu nãi trªn - DNNVV bao gåm: C¸c doanh nghiƯp thµnh lËp vµ ho¹t ®éng theo Lt Doanh nghiƯp, c¸c doanh nghiƯp thµnh lËp vµ ho¹t ®éng theo Lt Doanh nghiƯp Nhµ n−íc, c¸c hỵp t¸c x· thµnh lËp vµ ho¹t ®éng theo Lt Hỵp t¸c x·, c¸c hé kinh doanh c¸ thĨ ®¨ng ký theo NghÞ ®Þnh sè 02/2000/N§-CP ngµy 03 th¸ng 02 n¨m 2000 cđa ChÝnh phđ vỊ §¨ng ký kinh doanh (NghÞ ®Þnh nÇy nay ®· b·i bá vµ ®−ỵc thay... thđy - h¶i s¶n, gia c«ng may mỈc, s¶n xt giµy dÐp, linh kiƯn vµ thiÕt bÞ ®iƯn tư, lµm đy th¸c cho c¸c doanh nghiƯp lín trong n−íc hc cho c¸c doanh nghiƯp n−íc ngoµi 1.2- VAI TRÒ CỦA DNNVV NGOÀI QUỐC DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA LÞch sư tån t¹i vµ ph¸t triĨn DNNVV ngoµi qc doanh ë n−íc ta g¾n liỊn víi lÞch sư tån t¹i vµ ph¸t triĨn cđa thµnh phÇn kinh tÕ t− nh©n Cã thĨ nãi... cđa c¸c doanh nghiƯp nhá vµ võa ngoµi qc doanh lµ ỉn ®Þnh vµ ®Ịu ®Ỉn Theo Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t−, trong giai ®o¹n 2001 - 2005, khu vùc doanh nghiƯp ngoµi qc 18 doanh víi 96% lµ DNNVV ®· ®ãng gãp kho¶ng 26% GDP, 78% tỉng møc b¸n lÏ, 64% khèi l−ỵng vËn chun hµng hãa Tuy nhiªn, theo c¸c nhµ ph©n tÝch kinh tÕ th× con sè thùc tÕ cßn lín h¬n rÊt nhiỊu, bëi v× trong thùc tÕ, rÊt nhiỊu DNNVV ngoµi qc doanh ®· . DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGOÀI QUỐC DOANH VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HỖ TR PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ---------- 1.1- KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM DOANH. chính sách tài chính và các chính sách có liên quan hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trong vùng phát triển sản xuất kinh doanh và hội

Ngày đăng: 30/03/2013, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan