1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ

88 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 371 KB

Nội dung

Chơng 1 dnvvn trong nền kinh tế xuất khẩu việt nam tác động của xúc tiến xuất khẩu với phát triển xuất khẩu của doanh nghiệp 1. KháI niệm Doanh nghiệp Vừa nhỏ DNVVN ở một số nớc trên thế giới Doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Sự tồn tại của loại hình doanh nghiệp này đợc thừa nhận rộng rãi không chỉ ở những nớc đang phát triển, những nớc có nền kinh tế mới nổi hay bắt đầu khởi sắc, mà còn ở những cờng quốc cực thịnh vốn luôn chịu sự chi phối của một hệ thống các "đại gia" t bản TNC- Transnational Corporation hay MNC- Multinational Corporation, đang cắm chân rết trên toàn cầu. ở các nớc phát triển, số lợng DNVVN chiếm trung bình từ 20-30% tổng số các doanh nghiệp trong cả nớc, đóng góp khoảng 30% GDP. ở khu vực châu á- Thái Bình Dơng, các DNVVN đóng góp tới 30-60% GDP quốc gia, khoảng 35% giá trị xuất khẩu giải quyết việc làm cho 40-80% lực lợng lao động trong nớc. Khu vực này chính là nơi cho ra đời các mô hình kinh tế "nhiều tầng" kiểu mẫu thành công ở Nhật Bản 1 , Đài Loan đợc nhiều nớc trên thế giới học hỏi. 1 Nền kinh tế Nhị nguyên-hai tầng với các công ty nhỏ vừa thu hút nhiều lao động, nâng đỡ các doanh nghiệp lớn, đầu t mạo hiểm hồi sau Thế chiến II. 1 Điển hình thành công là Đài Loan, nớc đợc coi là "vơng quốc của DNVVN", với sự đóng góp to lớn của các doanh nghiệp này cho nền kinh tế do thu hút 78,2% tổng lao động, tạo ra 47,8% tổng giá trị gia tăng chiếm tới 97,7% số lợng doanh nghiệp trong cả nớc. Ngay cả nớc Mỹ, quốc gia nổi tiếng với các tập đoàn kinh tế khổng lồ thì chính các doanh nghiệp nhỏ lại đợc coi là nguồn động lực liên tục cho nền kinh tế quốc dân. Có đến 99% các doanh nghiệp độc lập ở đây chỉ tuyển dới 500 lao động tức là thuộc doanh nghiệp nhỏ theo tiêu chuẩn Mỹ. Theo Cục Quản lý Doanh nghiệp nhỏ Hoa Kỳ- SBA, các doanh nghiệp này chiếm 52% tổng số lao động toàn quốc, trong giai đoạn 1990-1995 đã tạo ra ba phần t số việc làm mới của nền kinh tế. 2 Riêng năm 2002, đã có khoảng 23 triệu DNVVN ở Mỹ, tạo ra hơn 75% việc làm mới hơn 50% tổng giá trị gia tăng của khối t nhân. 3 Các doanh nghiệp nhỏ chiếm đợc sự ủng hộ của đông đảo dân chúng vì đã tạo ra nhiều cơ hội cho phụ nữ, ngời thiểu số, ngời lao động lớn tuổi ngời thích làm việc theo giờ. Qua thời gian thử thách, qua các vụ sáp nhập mở rộng, những doanh nghiệp nhỏ với tinh thần kinh doanh cao đã tạo nên những huyền thoại lớn của nớc Mỹ nh công ty phần mềm Microsoft, hãng máy tính Dell Nói chung, các khái niệm doanh nghiệp siêu nhỏ (microenterprise), nhỏ (small enterprise hay small business), vừa (medium enterprise) đều đợc các nớc đặt ra một cách linh hoạt, phù hợp với thực tế nền kinh tế của quốc gia mình có thể thay đổi theo thời gian. 4 Tuy vậy, các nớc đều thống nhất ở một số tiêu chí phân loại về nguồn đầu vào nh số lao động, số vốn hay tài sản lúc thành lập; hoặc nguồn đầu ra 2 Phác thảo nền kinh tế Mỹ, NXB Chính trị Quốc gia, 2003, trang 64 3 Scorecard soạn thảo bởi House Small Business Committee Democratic Staff, 25/6/ 2003, trang1 4 Đài Loan trong 30 năm từ 1960-1990 đã có sáu lần sửa đổi khái niệm DNVVN 2 nh doanh thu, lợi nhuận. Ta có thể thấy thực tế này qua việc tổng kết các tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ của một số nớc nh sau. Bảng 1: Tổng kết các tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ của một số nớc Nớc Các tiêu thức áp dụng Số lao động Vốn/Tài sản Doanh thu Indonesia <100 <0,6 tỷ rupiah <2 tỷ rupiah Thái Lan <100 <20 triệu bạt Hàn Quốc <300 trong công nghiệp, xây dựng <20 trong dịch vụ, thơng mại <0,6 triệu USD <0,25 triệu USD Đài Loan <300 trong công nghiệp, xây dựng <50 trong dịch vụ, thơng mại <1,4 triệu USD <1,4 triệuUSD trong dịch vụ, thơng mại Nhật <100 trong bán buôn <50 trong bán lẻ <300 trong ngành khác <30 triệu yên <10 triệu yên <100 triệu yên EU <250 <27 triệu Euro Mỹ <500 Nguồn: Kỷ yếu khoa học, Dự án Chính sách hỗ trợ phát triển DNVVN ở Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Rõ ràng, không chỉ ở một số nớc điển hình nêu trên mà ở các nền kinh tế khác nhau trên thế giới, DNVVN đều có vị trí quan trọng nhất định, thu hút sự quan tâm của cả cộng đồng dân c các tổ chức kinh tế xã hội quốc gia cũng nh quốc tế. DNVVN ở Việt NamViệt Nam, "Doanh nghiệp vừa nhỏ" cũng là khái niệm mang tính chất tơng đối đợc điều chỉnh cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế đất nớc. Văn bản đầu tiên của nớc ta đề cập đến DNVVN là Công văn số 681/CP-KTN ban hành ngày 20/6/1998. Nội dung của văn bản này là định hớng chiến lợc chính 3 sách phát triển DNVVN, theo đó, DNVVN đợc định nghĩa "là doanh nghiệp có vốn kinh doanh dới 5 tỷ đồng, sử dụng thờng xuyên dới 200 lao động". Bảng 2: Phân loại DNVVN Việt Nam Loại doanh nghiệp Số lao động (ngời) Doanh thu/vốn (tỷ VND) Lớn > 200 > 5 Vừa 50 - 199 1 - 5 Nhỏ < 50 < 1 Nguồn: Công văn 681/CP-KTN, ban hành ngày 20/6/1998 Tuy nhiên cách phân loại trong khái niệm này cha làm rõ đợc đặc điểm phụ thuộc vào ngành nghề của DNVVN. Chính tính chất ngành nghề sẽ quyết định việc phân loại doanh nghiệp theo quy mô. Chẳng hạn, trong ngành khai thác đá, một xí nghiệp có 300 nhân công vẫn thuộc nhóm DNVVN, trong khi đó, một xí nghiệp điện tử, tự động hóa sử dụng 50 lao động lại không phải là doanh nghiệp có quy mô nhỏ vì số vốn đầu t cao, tới 5 triệu đô la Mỹ. 5 Nh vậy, theo cách phân loại doanh nghiệp dựa trên số lao động do Tổng cục Thống kê tiến hành điều tra năm 1998, DNVVN chiếm tới 33,6% trong số 1.369 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài; chiếm 65,9% trong số 19.480 hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã. Bên cạnh đó, trong số 34.000 cơ sở kinh doanh theo luật Công ty thì 94,6% số các công ty trách nhiệm hữu hạn 99,4% doanh nghiệp t nhân là DNVVN. Khu vực nông thôn có trên 10 triệu hộ gia đình hoặc nhóm kinh doanh hoạt động trong các khu vực nông-lâm-ng nghiệp, gần 0,5 triệu hộ gia đình khác hoạt 5 ở một số nớc, tiêu chí xác định DNVVN theo số lao động vốn kinh doanh đợc quy định chặt chẽ hơn. DNVVN ở Đài Loan đợc chia làm hai ngành: trong ngành dịch vụ, số lao động đợc quy định dới 50 ngời, trong khi DNVVN ngành sản xuất đợc sử dụng không quá 300 công nhân thờng xuyên. 4 động trong các ngành nghề truyền thống, xây dựng, công nghiệp nhỏ trên 2 triệu hộ hoạt động kiêm ngành nghề 6 . Kết quả điều tra tháng 6/2000 của Ban Đổi mới quản lý doanh nghiệp cho thấy: trong số 34.000 doanh nghiệpViệt Nam thì có tới 29.998 DNVVN, chiếm 88,2% tổng số doanh nghiệp thuộc các quy mô. Cụ thể, DNVVN chiếm 99,56% các doanh nghiệp t nhân, chiếm 97,38% trong tổng số các hợp tác xã, chiếm 94,72% trong số các công ty trách nhiệm hữu hạn, chiếm 65,88% tổng số doanh nghiệp Nhà nớc chiếm 42,37% các công ty cổ phần. Theo tiêu chí về quy mô lao động (dới 200 ngời) thì DNVVN chiếm 96% tổng số doanh nghiệp cả nớc. Từ khi Luật Doanh nghiệp đợc áp dụng ngày 1/1/2000, số lợng các DNVVN tăng lên rất nhanh chóng. Theo thời gian, sự phát triển của nền kinh tế đất nớc đã đòi hỏi phải có một quy định mới về DNVVN. Nghị định 90/2001/NĐ-CP ra ngày 23/11/2001 trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ đã đa ra định nghĩa "DNVVN là những cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng không quá 10 tỷ đồng, hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngời". Tuỳ theo trờng hợp, có thể vận dụng cả hai hoặc một trong hai chỉ tiêu này. Khái niệm DNVVN trên đây chỉ tính đến các DNVVN có t cách pháp nhân, nghĩa là đợc thành lập hợp pháp có đăng với cơ quan Nhà nớc theo quy định, không tính đến số hộ gia đình không đăng kinh doanh. Nh vậy, có thể hình thành khái niệm về DNVVN ở Việt Nam là: những cơ sở sản xuất kinh doanh có t cách pháp nhân, không phân biệt về thành phần kinh tế, có quy mô về vốn lao động thoả mãn quy định của Nhà nớc đối với từng ngành nghề, tơng ứng với từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế. 6 Thời báo Kinh tế Việt Nam, ngày 24/7/1999, trang 7. 5 Theo quy định hiện thời của các văn bản pháp quy, khu vực DNVVN nớc ta đợc tạo thành bởi: Các doanh nghiệp có quy mô nhỏ vừa đợc thành lập đăng theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớc Các công ty Cổ phần, TNHH, Doanh nghiệp t nhân nhỏ vừa theo Luật Doanh nghiệp Luật Đầu t nớc ngoài Các hợp tác xã có quy mô nhỏ vừa đợc thành lập đăng hoạt động theo Luật Hợp tác xã Các hộ t nhân nhóm sản xuất kinh doanh dới vốn pháp định đăng theo Nghị định 66/HĐBT ngày 2/3/1992 Theo báo cáo mới nhất của Bộ Kế hoạch Đầu t tháng 11/2003, sau bốn năm thi hành Luật Doanh nghiệp, hiện Việt Nam có số lợng DNVVN chiếm khoảng 96% tổng số doanh nghiệp trên toàn quốc. Tính đến giữa năm 2003, tổng số DNVVN đăng kinh doanh là gần 120.000, trong đó doanh nghiệp Nhà nớc chiếm 3,5%, còn lại chủ yếu là doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 7 Nh vậy, dựa trên các thống kê trên có thể thấy phần đông các doanh nghiệp Việt Nam thuộc thành phần kinh tế Nhà nớc cũng là DNVVN, còn với kinh tế ngoài quốc doanh thì quy mô vừa nhỏ mang tính đại diện cao nhất là phần chủ yếu. Vì thế, các vấn đề đặt ra liên quan đến doanh nghiệp Việt Nam nói chung, đến các doanh nghiệp thuộc khối t nhân nói riêng thì cũng đồng thời liên quan đến DNVVN. 71 Báo cáo về tình hình triển khai Nghị định 90/2001/NĐ-CP của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNVVN, tại Hội nghị sơ kết 4 năm thi hành Luật Doanh nghiệp, ngày 3-4/11/2003 6 Rõ ràng Việt Nam cũng đã trở thành nớc có số đông doanh nghiệp là DNVVN, phù hợp với tình hình phát triển thực tiễn của đất nớc đang dần hoàn thiện theo cơ chế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế tham gia. Hay nói cách khác, nói đến doanh nghiệp Việt Nam hiện nay trong thời gian trung hạn sắp tới là chủ yếu nói đến doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa, nhng lại đóng vai trò vô cùng to lớn trong nền kinh tế. 2. Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế việt Nam DNVVN có một vai trò quan trọng không thể phủ nhận trong sự phát triển của các n- ớc trên thế giới, dù là nớc phát triển hay đang phát triển. ở các nớc con rồng châu á nh Đài Loan, Singapore, DNVVN đã tạo ra một bệ đỡ vững chắc cho nền kinh tế, cũng vừa là bệ phóng giúp các nớc này phát triển nhanh chóng. Một ví dụ điển hình là việc hai nớc này ít chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ châu á năm 1997 do có tỷ lệ tích luỹ nội bộ cao trên 30%, ít vay nợ nớc ngoài nhất là nhờ một mạng lới DNVVN hoạt động hiệu quả. Trong khi đó, một "con rồng" khác là Hàn Quốc lại lâm vào khốn đốn vì nền kinh tế do các Chaebol 8 cồng kềnh nuôi dỡng. ở nớc ta, vai trò to lớn của loại hình doanh nghiệp này cũng đợc thể hiện trên nhiều lĩnh vực của nền kinh tế xã hội, đang dần khẳng định là một yếu tố quan trọng đảm bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh bền vững. Theo tỉ trọng đóng góp GDP huy động vốn Theo Báo cáo về tình hình triển khai Nghị định 90/2001/NĐ-CP của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNVVN tại Hội nghị sơ kết 4 năm thi hành Luật Doanh nghiệp, ngày 3-4/11/2003 thì các DNVVN đã đóng góp 26% vào GDP. Đây là tỉ trọng khá cao thể 81 Chaebol là tên gọi để chỉ các tập đoàn lớn, thờng là độc quyền hay liên kết khối, hoặc đợc sự hỗ trợ hậu thuẫn tích cực của chính phủ Hàn Quốc. Có khi chính Nhà nớc lại là ngời sở hữu các Chaebol này. 7 hiện vai trò của loại hình doanh nghiệp này trong bức tranh chung của nền kinh tế quốc dân. Các DNVVN đã thu hút đợc ngày càng nhiều số vốn nhàn rỗi trong dân c. Do đặc tính dễ thành lập (đặc biệt sau khi áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999), sớm đi vào hoạt động nhanh thu hồi vốn mà các DNVVN đã khắc phục đợc tập quán tích luỹ thuần tuý, phòng khi đau ốm, bất trắc của đại bộ phận nhân dân ta. Việc thu hút đợc nguồn vốn nhàn rỗi dồi dào trong dân c của DNVVN đợc coi là một thắng lợi kinh tế là một đóng góp lớn của khu vực này, góp phần làm sôi động nền kinh tế địa phơng. 9 Trong giai đoạn 2000-2002, riêng số vốn huy động đợc từ các doanh nghiệp khối t nhân mới thành lập đã là 100.000 tỷ đồng, tơng đơng 6,7 tỷ USD, cao hơn số vốn đầu t nớc ngoài cùng thời kỳ. Trong đó năm 2000 là 1,33 tỷ USD; năm 2001 là 2,33 tỷ USD; năm 2002 là gần 3 tỷ USD. Điều đáng khích lệ là khả năng huy động vốn đó ngày càng tăng, trong ba năm trên số vốn huy động đã cao gấp 3 lần tổng vốn đăng của giai đoạn 1991-1999 theo giá hiện hành. Kết quả là tỷ trọng đầu t của dân c doanh nghiệp trong tổng đầu t toàn xã hội đã tăng từ 20% năm 2000 lên 23%, gần bằng tổng vốn đầu t của doanh nghiệp Nhà nớc tín dụng Nhà nớc. Ngoài khả năng thu hút vốn rộng rãi nói trên, khối doanh nghiệp t nhân trong nớc còn góp phần quan trọng trong việc phân bổ vốn theo địa lý một cách phù hợp, giảm khoảng cách giàu nghèo giữa nông thôn với thành thị, miền núi, miền biển với đồng bằng . Theo tổng hợp báo cáo của các địa phơng, Tổ công tác Thi hành Luật Doanh nghiệp đã nhận xét, trong khi đầu t nớc ngoài thờng tập trung vào các địa phơng có vị trí địa lý thuận lợi thì đầu t t nhân trong nớc đã xuất hiện ở tất cả các vùng, kể cả các 9 Năm 1998, DNVVN trong các lĩnh vực công nghiệp, thơng mại, dịch vụ, vận tải xây dựng đã thu hút đợc 9100 tỷ đồng đầu t. Sự huy động vốn này sẽ khuyến khích nền tài chính hệ thống ngân hàng hoạt động mạnh mẽ hơn, nuôi dỡng nguồn vốn đầu t ngày càng lớn hơn cho phát triển. Điều đáng mừng là quy mô vốn thành lập của các DNVVN nớc ta đang tăng lên ngày càng nhanh chóng, từ 200 triệu đồng tăng lên trung bình 1,2 tỷ/DN. 8 vùng nghèo, điều kiện kinh tế xã hội khó khăn nh ở Hoà Bình, Bắc Cạn, Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Phú Yên Tại các địa phơng này số doanh nghiệp đăng mới trong giai đoạn 2000-2003 tăng từ 4-8 lần so với thời kỳ 1991-1999. Với các thành phố lớn nh Hà Nội TP. HCM, số lợng chất lợng hoạt động của các doanh nghiệp t nhân, chủ yếu là các DNVVN cũng đều đợc thống kê theo hớng tích cực. Từ năm 2000, đến nay Hà Nội đã có 14.000 doanh nghiệp đợc thành lập với tổng số vốn đăng là 24.000 tỷ đồng, gấp 7 lần số vốn của các doanh nghiệp đã đăng trong 8 năm trớc (1992-1999). Riêng năm 2003, thống kê cho thấy DNVVN đã chiếm 22,1% tổng vốn đầu t xã hội của thành phố. Hàng năm, các DNVVN còn tạo ra nhiều việc làm mới, đáp ứng đợc 60-70% nhu cầu về việc làm hàng năm của Hà Nội. 10 Còn ở thành phố Hồ Chí Minh, sau gần 4 năm thực thi Luật Doanh nghiệp từ 1/1/2000 đến 15/9/2003, trên địa bàn đã có thêm 26.236 doanh nghiệp đợc thành lập mới bằng gấp 2,44 lần so với số doanh nghiệp thành lập trong giai đoạn 1991-1999; với tổng số vốn đăng là 44.326,6 tỷ đồng, bằng 1,8 lần số vốn thực hiện trong 9 năm trớc. 11 Riêng Cục Thống kê thành phố đã ghi nhận từ năm 2000 đến 2003, giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực t nhân luôn giữ mức tăng trởng cao chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố. Cụ thể năm 2000 tăng 17,5% so với 15,6% của công nghiệp quốc doanh, chiếm 26,5%; năm 2001 tăng 22,8% (so với quốc doanh là 13,5%), chiếm 29,2%; năm 2002 tăng 18,9% (so với 9,7%) chiếm 30,1%; năm 2003 ớc tăng 18,5% (so với 12,6%) chiếm 28%. Trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ từ năm 2000 đến nay, khu vực t nhân cũng chiếm từ 62-65% tổng mức hàng hoá bán ra doanh thu dịch vụ. 10 Trích Báo cáo tại Hội nghị sơ kết 4 năm thi hành Luật Doanh nghiệp tại Hà Nội, ngày 12/11/2003 11 Báo cáo của Sở Kế hoạch Đầu t TP.HCM tháng 11/2003 9 Tích cực tham gia chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nền kinh tế Việt Nam với cơ cấu truyền thống theo thứ tự tỷ trọng là: nông nghiệp- công nghiệp-dịch vụ nay đang chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông lâm ng nghiệp để thực hiện chiến lợc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc mà Đảng Nhà nớc đã đặt ra. Theo báo cáo mới nhất tháng 11/2003 của Bộ Kế hoạch Đầu t sau bốn năm thi hành Luật Doanh nghiệp, cơ cấu của các DNVVN trong nớc đã thể hiện rõ tính tích cực chuyển dịch cơ cấu nh sau: trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (17%), xây dựng (14%), nông nghiệp (14%), dịch vụ (55%). DNVVN đóng góp 31% tổng giá trị sản lợng công nghiệp, 78% tổng mức bán lẻ, 64% tổng lợng vận chuyển hàng hoá. Rõ ràng vai trò của các DNVVN trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá không nhỏ thể hiện ở các năm gần đây. Hàng năm, DNVVN tạo ra 24-26% tổng sản phẩm quốc nội (riêng DNVVN trong khu vực kinh tế Nhà nớc chiếm 7% GDP). Chỉ tính riêng trong lĩnh vực công nghiệp, năm 2002, DNVVN tạo ra 28% tổng giá trị sản lợng toàn ngành 12 , hơn 50% giá trị công nghiệp địa phơng đóng góp khoảng 24% GDP. Năm 1999, DNVVN chiếm 31% giá trị tổng sản lợng công nghiệp, 78% tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội, 64% khối lợng hàng hóa luân chuyển 13 . Chính sự phát triển về chất của các DNVVN đã đa công nghiệp về với nông thôn. Nhiều DNVVN đã đang thu hút lao động thuần nông vào các ngành công nghiệp nông thôn nh chế biến nông sản tại địa phơng . Song song với quá trình này là xu h- ớng hình thành những khu công nghiệp dịch vụ nhỏ ngay ở nông thôn, tiến tới 12 SMEs in ASEAN countries, http://aeup.brel.com, cập nhật 19/10/2002 13 Tập san thông tin nghiên cứu khoa học, trờng ĐHNT, Số 1/2001, trang 130 10 . nền kinh tế và xuất khẩu việt nam tác động của xúc tiến xuất khẩu với phát triển xuất khẩu của doanh nghiệp 1. KháI niệm Doanh nghiệp Vừa và nhỏ DNVVN ở. là xúc tiến nhập khẩu còn xúc tiến bán là xúc tiến xuất khẩu. Khi nói Xúc tiến thơng mại sẽ bao gồm hai phạm vi xúc tiến xuất khẩu và nhập khẩu, tuy nhiên

Ngày đăng: 26/12/2013, 14:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tổng kết các tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số nớc - Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ
Bảng 1 Tổng kết các tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số nớc (Trang 3)
Bảng 1: Tổng kết các tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ  của một số nớc - Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ
Bảng 1 Tổng kết các tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số nớc (Trang 3)
Bảng 2: Phân loại DNVVN Việt Nam - Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ
Bảng 2 Phân loại DNVVN Việt Nam (Trang 4)
Bảng 2: Phân loại DNVVN Việt Nam - Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ
Bảng 2 Phân loại DNVVN Việt Nam (Trang 4)
Bảng 3: Tỷ trọng DNVVN hớng đến xuất khẩu cao - Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ
Bảng 3 Tỷ trọng DNVVN hớng đến xuất khẩu cao (Trang 15)
Trớc khi hình thành khái niệm về Xúc tiến Xuất khẩu (XTXK), có thể xem xét các khái niệm liên quan khác đã từng đợc trình bày nh sau. - Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ
r ớc khi hình thành khái niệm về Xúc tiến Xuất khẩu (XTXK), có thể xem xét các khái niệm liên quan khác đã từng đợc trình bày nh sau (Trang 15)
Bảng 3: Tỷ trọng DNVVN hớng đến xuất khẩu cao - Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ
Bảng 3 Tỷ trọng DNVVN hớng đến xuất khẩu cao (Trang 15)
Bảng 4: Thơng mại song phơng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ 1996-2002 - Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ
Bảng 4 Thơng mại song phơng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ 1996-2002 (Trang 39)
2.1.2 Sau Hiệp định Thơng mại song phơng - Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ
2.1.2 Sau Hiệp định Thơng mại song phơng (Trang 39)
Bảng 4 : Thơng mại song phơng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ 1996-2002 - Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ
Bảng 4 Thơng mại song phơng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ 1996-2002 (Trang 39)
Nh bảng 4 cho thấy, từ năm 1996 đến 2001, xuất khẩu từ Việt Nam vào Hoa Kỳ tăng trởng bình quân 27% mỗi năm, trong khi tổng kim ngạch tăng ở mức 20% - Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ
h bảng 4 cho thấy, từ năm 1996 đến 2001, xuất khẩu từ Việt Nam vào Hoa Kỳ tăng trởng bình quân 27% mỗi năm, trong khi tổng kim ngạch tăng ở mức 20% (Trang 40)
Hình 1- Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2003 - Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ
Hình 1 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2003 (Trang 40)
Bảng 5: Cơ cấu hàng Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ 1996-2002 - Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ
Bảng 5 Cơ cấu hàng Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ 1996-2002 (Trang 42)
Bảng 5: Cơ cấu hàng Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ 1996-2002 - Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ
Bảng 5 Cơ cấu hàng Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ 1996-2002 (Trang 42)
Hình 2- Nguồn: U.S. Census Bureau - Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ
Hình 2 Nguồn: U.S. Census Bureau (Trang 43)
Hình 2 - Nguồn: U.S. Census Bureau - Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ
Hình 2 Nguồn: U.S. Census Bureau (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w