Các giải pháp liên quan đến khả năng giải quyết của Chính phủ và các tổ chức

Một phần của tài liệu Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ (Trang 80 - 85)

Chính phủ và các tổ chức

2.1 Nâng cao vai trò của Chính phủ

Có thể nói vai trò làm xúc tiến cấp vĩ mô, rất tinh tế và hiệu quả mà cấp Nhà nớc có lợi thế nhất là trong các hoạt động kinh tế, chính trị xã hội và văn hoá với Chính phủ và các cá nhân, tổ chức Hoa Kỳ. Theo đó, Chính phủ Việt Nam cần gắn liền với mục đích xúc tiến cho thơng mại và đầu t. Các quan hệ và hợp tác ở những lĩnh vực nền tảng này sẽ nối nhịp cầu giao thơng cho doanh nghiệp hai nớc tiến đến gần nhau hơn.

Về định hớng, ở cấp cao nhất, Chính phủ định ra Chiến lợc xuất khẩu của Việt Nam đối với thị tr- ờng Mỹ với nhận thức đây là thị trờng quan trọng chiến lợc, rồi đến chính sách tập trung cho từng ngành, cho công tác XTXK của ngành, u tiên đầu t cho những ngành có lợi thế so sánh theo hớng tăng giá trị gia tăng trong hàm lợng xuất khẩu. Thông qua các chính sách nh Chơng trình hành

động của Chính phủ về việc thực hiện Hiệp định thơng mại song phơng, các hoạt động mang

tính định hớng sẽ phát huy hiệu quả thực tế hơn.

Về hỗ trợ doanh nghiệp, vì XTXK là để đáp ứng các nhu cầu của doanh nghiệp xuất

khẩu nên hệ thống xúc tiến của Nhà nớc cần đặt các doanh nghiệp này vào vị trí trung tâm của các chính sách. Với các DNVVN có đóng góp tốt cho nền kinh tế-xã hội nh- ng còn nhiều khó khăn trên thị trờng Mỹ, Chính phủ cần tiếp tục khuyến khích bằng các u đãi cụ thể nh hỗ trợ vốn đầu t sản xuất, giảm chi phí đầu vào, bảo lãnh xuất khẩu ở những đơn hàng lớn, có Quỹ hỗ trợ DNVVN với thị trờng Mỹ… Hỗ trợ diện rộng cho doanh nghiệp về kỹ năng làm XTXK và hỗ trợ có lựa chọn, chuyên sâu cho một số doanh nghiệp đầu tàu để tạo đà giúp đỡ sau này cho các doanh nghiệp khác.

Với các nhu cầu dài hạn nh đầu t cho đổi mới công nghệ để thích ứng với nhu cầu ở thị trờng xuất khẩu, làm tăng giá trị gia tăng trong hàm lợng hàng xuất khẩu, hoạch định sản xuất phù hợp với tình hình của ngành và hỗ trợ đào tạo nhân lực, Chính phủ cũng là cơ quan duy nhất đủ sức để giúp đỡ doanh nghiệp.

Về thông tin, để tránh việc chỉ cung cấp đợc thông tin chung, chậm và không thiết thực thì Chính phủ cần:

• Nâng cao khả năng cung cấp thông tin thơng mại và bí mật thơng mại (nhất là những thông tin nhạy cảm cần có nghiệp vụ cao mới thu thập đợc). Đây là thế mạnh của các Trung tâm cấp Nhà nớc vì có mạng lới các cơ quan đại diện ngoại giao, văn hoá-xã hội tại Mỹ với điều kiện là các cơ quan đại diện này cũng đợc thờng xuyên giúp đỡ và tăng cờng.

• Tăng cờng thông tin và hợp tác nghiệp vụ giữa các cơ quan trung ơng Chính phủ với các tổ chức hỗ trợ xuất khẩu, và doanh nghiệp xuất khẩu bao gồm tăng cờng đối thoại, t vấn, phổ biến thông tin … Chiến lợc xuất khẩu quốc gia và kế hoạch của doanh nghiệp chỉ có thể cùng thành công nếu Nhà nớc đảm bảo đợc cơ chế hợp tác này.

• Có thể lập ngân hàng dữ liệu ở các Trung tâm thông tin trung ơng, tỉnh hay thành phố và nhất là áp dụng Internet để giúp doanh nghiệp dễ tiếp cận nhất. Các trung tâm Nhà nớc có u thế trong việc cung cấp các thông tin chung và

miễn phí về tình hình thực hiện Hiệp định, các văn bản pháp luật của Mỹ, hồ

sơ thị trờng Mỹ với các thông tin kinh tế, chính trị xã hội, theo ngành, địa ph- ơng, hớng dẫn kinh doanh cơ bản…

Về xúc tiến thơng mại:

• Nâng cao năng lực xúc tiến thơng mại và Marketing xuất khẩu của các đơn vị Nhà nớc trong hệ thống theo hớng đầu t cho hạ tầng làm xúc tiến, bồi dỡng nhân lực, tăng ngân sách xúc tiến trong tỷ trọng kim ngạch nhất là với ngành hàng có u thế khi xuất khẩu

• Tiếp tục phát huy Chơng trình XTTM trọng điểm quốc gia, và tới đây là Chiến lợc Thơng hiệu quốc gia “Vietnam Value Inside”, Dự án Trung tâm Giới thiệu hàng Việt Nam tại New York và tiếp theo là các địa phơng khác thuộc Mỹ nhằm xây dựng hình ảnh hàng Việt Nam với bạn hàng Mỹ và quốc tế.

• Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động XTTM trong và ngoài nớc để doanh nghiệp và trung tâm XTTM hoạt động có kế hoạch và chủ động, chuyên nghiệp hơn đồng thời cũng giúp Nhà nớc quản lý tốt tránh những lãng phí nguồn lực hay vi phạm không đáng có.

• Tạo quỹ cho các hoạt động của cơ quan xúc tiến Nhà nớc bằng cách huy động vốn từ cộng đồng xuất khẩu nh đóng góp hàng năm, trích phần trăm hoa hồng cho mỗi thơng vụ đợc dàn xếp thành công…

• Các trung tâm Nhà nớc cũng không nên cố gắng làm tất cả mọi dịch vụ xúc tiến mà mình không có lợi thế so sánh, mà nên tạo điều kiện cho các tổ chức xúc tiến phi Chính phủ hoạt động trong môi trờng cạnh tranh.

Về thúc đẩy các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu:

Hỗ trợ các dịch vụ xuất khẩu bao gồm các dịch vụ gián tiếp và nhất là trực tiếp nh kiểm tra chất lợng, thiết kế sản phẩm, t vấn luật, tài chính… bằng các u đãi thuế, thủ tục quản lý hoạt động, giúp đỡ họ cả về thông tin nghiệp vụ và các mối quan hệ với những trung tâm XTTM, các công ty cung cấp dịch vụ xuất khẩu nớc ngoài để họ liên kết, học hỏi.

2.2 Nâng cao vai trò hỗ trợ của các Hiệp hội

Hiệp hội là nơi doanh nghiệp tự nguyện gia nhập để đợc giao lu và tìm kiếm những lợi ích có đợc khi liên minh với các doanh nghiệp khác có chung đặc điểm nh cùng ngành hàng, cùng quy mô, cùng địa phơng, hay chủ doanh nghiệp trẻ… Tuy nhiên do loại hình tổ chức này còn khá mới mẻ, hoạt động cũng còn nhiều bất cập, nên nhiều doanh nghiệp cha hởng lợi ích thành viên mà chỉ coi nh một hoạt động xã hội. Một số giải pháp giúp Hiệp hội làm xúc tiến tốt hơn là:

• Hoạch định kế hoạch hoạt động nói chung và xúc tiến nói riêng đều cần xuất phát từ các trông đợi của thành viên, và tập trung thoả mãn các đặc điểm chung của thành viên.

• Có cơ chế thông tin hiệu quả giữa các thành viên về tình hình thị trờng Mỹ, cập nhật các quy định mới về nhập khẩu, quy cách bao bì chất lợng, thuế suất với ngành hàng mình để các thành viên kịp thời điều chỉnh đồng thời tránh tình trạng thành viên tranh mối hàng, bán phá giá để giữ khách gây thiệt hại chung.

• Mục tiêu xúc tiến của Hiệp hội phải rõ ràng và tránh bị trùng lặp với thông tin mà doanh nghiệp có thể có đợc từ các trung tâm Nhà nớc, thông tin cho thành viên phải đủ độ sâu về ngành hàng, đủ sức t vấn sâu về công nghệ sản xuất, thậm chí qua các phân tích thông tin tìm đợc, Hiệp hội thuyết phục đợc các thành viên để tạo ra kế hoạch sản xuất chung có lợi nhất trên cơ sở kết hợp sức mạnh, tránh đầu t trùng lặp, mâu thuẫn

• Khởi xớng và đại diện các thành viên tham gia các hoạt động xúc tiến trên cơ sở cùng gánh vác chi phí

• Làm cầu nối giữa thành viên với Hiệp hội tơng ứng sản xuất hoặc tiêu thụ hàng hoá đó của Mỹ và nớc khác để liên minh và học hỏi

2.3 Nâng cao vai trò hỗ trợ, sử dụng hiệu quả các tổ chức t vấn chuyên về xuấtkhẩu và phát triển DNVVN khẩu và phát triển DNVVN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài các cơ quan xúc tiến của Nhà nớc, của Hiệp hội thì những nhu cầu về hỗ trợ xuất khẩu của doanh nghiệp còn có thể đợc đáp ứng thông qua các trung tâm hỗ trợ xúc tiến phi Chính phủ, các tổ chức t vấn, phát triển DNVVN.

Để các tổ chức này hoạt động hiệu quả hơn thì cần có đợc sự chuyên môn hoá, tạo ra môi trờng cạnh trạnh nhất định, giúp nâng cao chất lợng phục vụ để ngời hởng lợi là chính doanh nghiệp. Các trung tâm tập trung khai thác những dịch vụ thế mạnh của

mình, ví dụ: dựa trên mối liên hệ gần gũi với một số nhóm các doanh nghiệp về các yếu tố nh địa lý (giúp các doanh nghiệp trên địa bàn mà tổ chức đang hoạt động); yếu tố t vấn đặc trng về kỹ thuật của các doanh nghiệp t vấn (chuyên về kiểm soát chất l- ợng vì đòi hỏi kỹ thuật và chuyên môn cao); số khác tập trung vào dịch vụ về thông tin thơng mại, xúc tiến và Marketing; về đào tạo; pháp lý… Có thể tạo ra cơ chế phân công nh vậy vì một trung tâm, tổ chức không nên và cũng không thể cung cấp đầy đủ các dịch vụ mà nhà xuất khẩu cần. Các trung tâm hợp tác bổ sung cho nhau sẽ tạo ra thị trờng dịch vụ đầy đủ hơn cho doanh nghiệp. ở đây, ngoài sự tự giác của các tổ chức thì Nhà nớc có thể tạo ra những chính sách u đãi khuyến khích sự hợp tác này.

Nhân lực, hạ tầng kỹ thuật ở các trung tâm hỗ trợ và xúc tiến xuất khẩu cũng luôn cần đợc bổ sung và đào tạo vì vai trò của những đơn vị này là phải đủ khả năng cung cấp các dịch vụ t vấn chuyên sâu, thiết kế phù hợp theo yêu cầu của từng doanh nghiệp đặt hàng, trong thời gian dài (từ 6 tháng đến 1 năm hoặc hơn). Đây chính là điểm khác biệt giữa trung tâm xúc tiến của Chính phủ và phi Chính phủ nhằm tạo ra các mảng thị trờng dịch vụ xúc tiến hiệu quả và chuyên nghiệp ở Việt Nam.

Để khuyến khích doanh nghiệp về mặt tài chính khi sử dụng dịch vụ thì tổ chức t vấn nên chia các loại dịch vụ ra thành miễn phí, phí thấp và theo phí thị trờng tuỳ ngành, tuỳ doanh nghiệp và định hớng phát triển của cơ quan mình. Và thực chất hơn cả là các tổ chức này cần không ngừng tạo ra chất lợng dịch vụ cao hơn, tin cậy hơn với mức phí cạnh tranh, đánh thức thị trờng đầy tiềm năng là các doanh nghiệp xuất khẩu.

Cũng trong thời gian qua đã có nhiều tổ chức quốc tế phi Chính phủ, phi lợi nhuận hoặc cả tổ chức kinh doanh giúp đỡ Việt Nam trong lĩnh vực hỗ trợ và xúc tiến. Một vài trong số đó là: DANIDA trong ngành thuỷ sản, EU trong giày dép, MPDF trong phát triển kinh tế t nhân với các chơng trình cho vay từ 250.000USD đến 10 triệu USD với mỗi dự án kinh doanh khả thi và Bộ sách đào tạo linh hoạt về kỹ năng quản trị doanh nghiệp, Bộ sách phát triển kinh tế t nhân, GTZ và UNIDO trong hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong kinh doanh và xuất khẩu, FINNIDA trong thiết kế xây dựng chính sách thơng mại, UNIDO trong xây dựng chiến lợc phát triển ngành công nghiệp, UNDP và UNTAD trong việc giúp hoàn thiện thủ tục và đàm phán gia nhập WTO và nhiều tổ chức khác. Để tận dụng tốt các chơng trình dự án đó, doanh nghiệp và cơ quan quản lý Nhà nớc đều cần cởi mở và chủ động tham gia. Đồng thời các dự án cũng cần đ ợc thiết kế cho phù hợp hơn với khả năng tiếp thu và tình hình thực tế của doanh nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ (Trang 80 - 85)