Leila Webster, DNVVN Việt Nam: Trên đờng tiến đến phồn vinh, MPDF,1999, trang

Một phần của tài liệu Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ (Trang 50 - 53)

Ngay từ thế kỷ 19, ở nớc Mỹ đã thịnh hành quảng cáo in ấn. Qua thế kỷ 20 với các phát minh về phát thanh, vô tuyến rồi Internet, ngời dân ngày càng tiếp cận nhiều hơn với các thông điệp quảng cáo. Bớc sang thế kỷ 21, ở mọi nơi nh nhà hàng, siêu thị, tầu điện ngầm, trong nhà, trờng học, sở làm… họ đều phải sống chung với quảng

cáo.

Có thể nói, bằng đầu óc thực dụng và sáng tạo, các nhà quảng cáo Mỹ luôn là ngời đi đầu trong thế giới quảng cáo, họ đã tìm mọi cách để thu hút gợi mở nhu cầu của ngời tiêu dùng. ở Mỹ, ngay cả những suy nghĩ riêng, các ý tởng, vấn đề tôn giáo hay chuyện tình yêu… đều đợc tận dụng, đợc biến thành hàng hoá và đợc quảng cáo để bán. Do đó cũng có thực tế là một bộ phận dân Mỹ có thái độ tiêu cực với mọi loại quảng cáo, đã lập ra các hội sinh hoạt và tuyên truyền chống quảng cáo.

3.1.2 Quản lý Nhà nớc về xúc tiến, quảng cáo

Uỷ ban Thơng mại Liên bang- US Federal Trade Commission, FTC là cơ quan ban hành các quy định quản lý về quảng cáo tại Mỹ đồng thời giám sát các hoạt động trong lĩnh vực này của mọi doanh nghiệp. Bên cạnh các quy định cấp Liên bang, các bang thành viên có quyền ban hành quy định riêng của mình nhng thông thờng họ vẫn tuân thủ và tôn trọng quy định cấp Liên bang. Tại các bang đều có Phòng Kinh doanh Tốt hơn- Better Business Bureau để ngời tiêu dùng và doanh nghiệp liên hệ, phản hồi, đồng thời cố vấn cho doanh nghiệp trong việc quảng cáo. Trang web của cơ quan này cũng liên tục cập nhật mới tình hình và quy định mới về quảng cáo.35

Để đảm bảo quyền lợi của ngời tiêu dùng cũng nh của mọi doanh nghiệp tham gia kinh doanh, FTC đã cố gắng đề cập giải quyết các vấn đề liên quan đến quảng cáo,

khuyến mại và khi cần có thể thực thi trách nhiệm pháp luật của mình. Một số nội dung đợc đề cập và giải quyết là:

1. Nội dung, hình ảnh nêu trong quảng cáo: có trung thực hay dễ gây hiểu lầm hay chi phối khách hàng không nh định nghĩa thế nào là “mới”, “tiết kiệm năng lợng”, “ít béo”, “tái chế đợc”, “Made in USA”…

2. Ghi giá: chỉ rõ phạm vi khuyến mại, cho mua chịu trong bao lâu, lãi suất thế nào, “miễn phí” là gì

3. Lợng hàng bán ra: hàng đã quảng cáo bán thì phải có trên sạp siêu thị, nếu hết thì có thông báo hết, nếu là hàng mẫu bán thử theo đợt, hàng tuyển lựa có hạn chế số lợng đều phải thông báo khi quảng cáo (Ví dụ các xe bán đợt Ford Limited là hạn chế chỉ 100 xe mà thôi)

4. Các vấn đề về thông tin quảng cáo nhằm đả kích đối thủ cạnh tranh dù gián tiếp hay trực tiếp

5. Quy định riêng cho các hàng thực phẩm và dợc phẩm (do FDA kiểm soát), rợu cồn, thuốc lá, súng, hàng cho trẻ em, trang sức, may mặc…

6. Quy định hoàn tiền nếu khách hàng không hài lòng, bảo hành, cho thuê… 7. Quy định về quảng cáo và bán hàng trên các phơng tiện: in ấn, TV, radio, qua

điện thoại, th bu điện, Internet…

3.1.3 Thị trờng quảng cáo đầy cạnh tranh

Do đặc điểm cạnh tranh cao của môi trờng kinh doanh nên việc xúc tiến, quảng cáo là không thể thiếu đối với hoạt động kinh doanh của hầu hết doanh nghiệp tại Mỹ. Một số đặc điểm của thị trờng quảng cáo này có thể tóm tắt nh sau:

Một là, theo các thời điểm trong năm mà các phơng tiện quảng cáo có vị trí khác nhau trong sắp xếp thứ tự, ví dụ TV là phơng tiện đắt nhất khi các công ty bán hàng Giáng sinh, rồi cho ra mắt các dòng xe hơi mới vào mùa xuân hay dịp tuyển cử giữa

nhiệm kỳ vừa qua khiến phí quảng cáo giai đoạn 2002-2003 trên TV tăng lên đến 80%. Đối phó với tình huống này, các doanh nghiệp thờng phải đặt chỗ và mặc cả tr- ớc đó hàng năm.

Hai là, mức chi cho quảng cáo của doanh nghiệp trên thị trờng Mỹ ngày càng tăng

với tốc độ rất cao. Trên các tạp chí chính giai đoạn 2001-2002, số trang quảng cáo trên tờ Newsweek tăng 70%, trên Time là 27% và trên Business Week là 13%. Liên tục từ năm 2000, các phơng tiện thông tin khác nh TV, radio, biển bảng đều thu đợc doanh số cao hơn…36

Ba là, thiết kế quảng cáo theo nguồn gốc dân c. Trớc đây trong các văn bản đề cập về

thành phần dân c Mỹ, ngời ta vẫn dùng cụm “nhóm thiểu số” để chỉ các nhóm dân gốc Latin, á và Phi. Nhng hiện giới quảng cáo Mỹ thống nhất đã đến lúc bỏ đi cụm từ này vì vai trò ngày một tăng lên của họ trong cơ cấu tiêu dùng, cụ thể:

1. Ngời gốc á là nhóm phát triển nhanh nhất trong cơ cấu dân số Mỹ, tăng 93,6% kể từ cuộc tổng điều tra dân số năm 1980. Họ đại diện cho khoảng 109 tỷ USD sức mua toàn quốc. Các công ty lớn hiện đang nhắm vào mảng thị trờng này là: Mc Donald’s, Bank of American, AT&T, United Airlines.

2. Ngời gốc Phi chiếm 12% dân số và 310 tỷ USD trong tổng thu nhập hộ gia đình Mỹ. Họ đại diện cho mảng thị trờng không cân đối về nhiều sản phẩm, có bộ phận chỉ chuyên tiêu dùng đồ điện tử gia đình và xe hơi hạng sang. Hiện các công ty nh Mc Donald’s, Burger King, Coca-Cola, Sears và Ford đang h- ớng đến khai thác mảng thị trờng này.

3. Đến năm 2000, ngời gốc Latin chiếm 15% tổng dân số Mỹ, với sức mua là 210 tỷ USD. Năm 1994, các nhà quảng cáo mới chỉ chi 1 tỷ USD cho thị trờng này nhng đến nay con số là 4 tỷ. Các nhà quảng cáo chính gồm Mc Donald’s, Procter & Gamble, Coca-Cola.

Một phần của tài liệu Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ (Trang 50 - 53)