ờng Hoa Kỳ cần phải có những chính sách và kế hoạch cụ thể, tích cực hơn từ cấp doanh nghiệp đến Chính phủ và tổ chức, cá nhân liên quan, trong đó rất quan trọng là những giải pháp về xúc tiến xuất khẩu.
Chơng 3
Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp DNVVN Việt Nam thành công trên thị trờng Hoa kỳ
1. Các giải pháp liên quan đến khả năng giải quyết củadoanh nghiệp doanh nghiệp
1.1 Nâng cao nhận thức và hiểu biết, đào tạo nhân lực
Giúp các thành viên làm Marketing và toàn bộ nhân viên của doanh nghiệp hiểu đợc vị trí của việc làm xúc tiến khi xuất khẩu vào thị trờng Mỹ là việc quan trọng đầu tiên mà doanh nghiệp cần làm. Từ đó, các thành viên cùng hoạt động theo triết lý Marketing, điều chỉnh các hoạt động của bản thân và bộ phận mình trong công việc theo những yêu cầu riêng của thị trờng Mỹ.
Có đợc nhận thức cụ thể về thị trờng, tầm quan trọng của việc xúc tiến sẽ giúp chủ doanh nghiệp quản lý tập trung cho những chơng trình xúc tiến và dễ nhận đợc sự hợp tác hiệu quả từ phía nhân viên. Việc thống nhất nhận thức trong các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ không quá khó và sẽ tạo ra thuận lợi cho các quyết định quản trị về nhân lực, tài lực, công nghệ… là những vấn đề luôn nảy sinh khi muốn kinh doanh với thị trờng Mỹ.
Về nguồn nhân lực làm xúc tiến cho thị trờng Mỹ, có thể nên là những ngời tinh nhuệ nhất do đòi hỏi riêng của thị trờng này về sự đa dạng các yêu cầu, sự nghiêm túc và chính xác về thông tin khi làm việc với đối tác, khả năng giao tiếp cao bằng tiếng Anh và vi tính. Cũng vì đây là thị trờng mới nên có thể doanh nghiệp cần có đào tạo mới và tái đào tạo cho đội ngũ của mình thông qua bộ phận đào tạo của doanh nghiệp, qua các khoá học của các tổ chức uy tín, qua sách báo tài liệu in ấn, truyền hình, Internet, tiếp xúc văn hoá… Nhân lực sẽ là yếu tố quyết định thành công bền vững của doanh nghiệp nên cần có chính sách bồi dỡng hợp lý và lâu dài.
1.2 Xây dựng kế hoạch xuất khẩu gắn liền xúc tiến
Nh đã phân tích ở chơng 2 về mối liên hệ mật thiết giữa các chính sách sản phẩm, giá và phân phối hàng xuất khẩu với chính sách xúc tiến nên việc gắn kế hoạch xuất khẩu với xúc tiến là việc một doanh nghiệp muốn thành công phải làm, nhất là khi làm ăn ở thị trờng Mỹ.
Cơ sở của việc này là vì cần thiết kế làm xúc tiến sao cho bổ sung tốt nhất cho các chính sách khác, đạt đợc sự phù hợp với mục tiêu xuất khẩu về doanh số, thị phần, lợi nhuận trong từng giai đoạn. Tính kế hoạch trong xúc tiến sẽ giúp các đối tác và ngời tiêu dùng tiếp nhận thông tin tập trung hơn, hiệu quả hơn, đậm nét hơn và giúp doanh nghiệp thực hiện đợc đúng ý đồ bán. Ngợc lại, nếu làm xúc tiến một cách thời vụ, thụ động thì sẽ không thống kê đợc hiệu quả của việc làm đó, sẽ thấy tiếc chi phí bỏ ra và có thể là không đủ tự tin để tiếp tục.
Song song với việc lên kế hoạch sản xuất và xuất khẩu hàng vào thị trờng Mỹ thì
ngời làm xuất khẩu cũng đồng thời tiến hành các nghiệp vụ xúc tiến cần thiết. Ví dụ nh phải hiểu đợc sản phẩm của đối thủ, của thị trờng định tiêu thụ để đa ra các thông
điệp xúc tiến phù hợp nhất, nổi bật nhất. Khi tìm tin cho xúc tiến cũng cần biết rõ vị trí của hàng hoá xuất khẩu của doanh nghiệp trong bảng phân loại Tiêu chuẩn công nghiệp- SIC hay Hài hoà thuế quan- HS để có đợc tin thích ứng và phù hợp cho các nghiệp vụ xuất khẩu khác nh bảo hiểm, quy cách hàng, điều kiện giao hàng, kiểm dịch…
Rõ ràng để xuất khẩu thành công thì doanh nghiệp cần có kế hoạch tốt, mang tính lâu dài về nhân lực, tài chính (nh tín dụng thơng mại), về luật pháp, nhất là về ngân sách cụ thể cho các hoạt động trong đó có hoạt động xúc tiến. Bằng cách lập kế hoạch, doanh nghiệp đầu t chủ động hơn về xúc tiến và có khả năng đánh giá hiệu quả xúc tiến để phục vụ cho các hoạt động trong tơng lai.
1.3 Thử nghiệm các loại hình mới và nâng cấp các loại hình hiện tại
Doanh nghiệp cần tận dụng các loại hình xúc tiến mới nh Internet, gửi th trực tiếp, quảng cáo bán hàng qua điện thoại, tổ chức sự kiện, quan hệ truyền thông... đồng thời tiếp tục nâng cao hiệu quả của các kênh truyền thống nh dự hội chợ triển lãm, phát catalogue, đăng quảng cáo báo chí... Căn cứ để lựa chọn sử dụng hay kết hợp các kênh nêu trên tuỳ thuộc vào ngành hàng của doanh nghiệp, có xét đến năng lực tài chính và nhân sự và cân nhắc u, nhợc điểm của từng kênh. Theo đó có thể tạm hình dung một số yêu cầu mà doanh nghiệp cần đáp ứng khi lựa chọn tiến hành các kênh. Sau đây là một số phơng tiện và cách thức đề xuất.