Báo Đầu t, 16/12/2000, trang

Một phần của tài liệu Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ (Trang 48 - 50)

Về chính sách giá, giá thành cao nên sản phẩm dịch vụ kém sức cạnh tranh về giá,

chính doanh nghiệp Việt Nam cũng nhận thấy mình ít khả năng cạnh tranh trớc Trung Quốc về những hàng giá rẻ, và phấn đấu trong thời gian tới tập trung sang những hàng trung cấp với giá cả hợp lý.

Về chính sách phân phối, doanh nghiệp xuất khẩu nớc ta thờng không đủ khả năng

xây dựng kênh phân phối riêng trên thị trờng Mỹ mà thông qua các kênh của nớc thứ ba, do khách hàng Mỹ đến trực tiếp đặt hàng, thậm chí họ giao gia công những công đoạn kém lợi nhuận, hoặc qua trung gian là công ty thơng mại Việt Nam hay Việt kiều. Nói chung chỉ một số ít doanh nghiệp đã có hàng bày trên hệ thống siêu thị bán lẻ. Các doanh nghiệp chủ yếu dừng ở đầu mối đầu tiên là bán FOB cho nhà nhập khẩu Mỹ để họ tự tổ chức đóng gói lại và phân phối. Chính hạn chế về thâm nhập vào các kênh bán lẻ nên doanh nghiệp ít thu thập đợc thông tin thị trờng hay các phản hồi về sản phẩm để chủ động đổi mới và đầu t trong sản xuất. Xuất hàng sang Mỹ với nhiều doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ nh gõ đợc cửa mà cha vào trong nhà.

Chính sách xúc tiến và hỗ trợ cha đợc đầu t và tiến hành đúng cách cũng là một

phần nguyên nhân dẫn đến khó khăn của doanh nghiệp xuất khẩu ở thị trờng này. Biểu hiện chủ yếu là doanh nghiệp Việt Nam cha quan tâm đến vấn đề thơng hiệu và sở hữu trí tuệ của hàng hoá mình chứ cha nói đến công tác quảng bá, khuếch trơng. Một lý do là phí đăng ký cao, đồng thời do cha nhận thức đợc nguy cơ bị tranh chấp nh trờng hợp cà phê Trung Nguyên, Petrolimex, thuốc lá Vinataba… Riêng về vấn đề này xin đợc trình bày thêm ở mục 3 sau đây.

Ngoài ra, yếu tố hạn chế khác của bản thân các doanh nghiệp còn là nguồn nhân lực

học hết lớp 10, chỉ có 5,3% lao động trong khu vực ngoài quốc doanh có trình độ đại học. 33Nhân lực yếu kém, thể hiện ở trình độ tay nghề ngời lao động và kỹ năng điều hành của chủ doanh nghiệp. Phần lớn chủ DNVVN kinh doanh còn theo trực giác, bị động trong hoạt động quản trị, điều hành và lập kế hoạch, kinh doanh kiểu chớp thời cơ. Cha có nhiều những nhà doanh nghiệp biết đi trớc đón đầu hoặc tự tạo cho mình những cơ hội mới. Hơn một nửa trong số 95 nhà sản xuất đợc MPDF (Chơng trình Phát triển Dự án Mêkông) phỏng vấn năm 1999 đều muốn đợc đào tạo về quản lý kinh doanh. 34

Trình độ tiếng Anh của những ngời làm xuất khẩu còn thấp khiến họ ít khả năng

tiếp cận và khai thác các thông tin thị trờng dới ngôn ngữ này. Do đó, bỏ lỡ những cơ hội trực tiếp chủ động tìm từ báo chí, Internet và tăng tình trạng lệ thuộc vào các nguồn tin do đối tợng khác cung cấp, vừa tốn thêm thời gian, chi phí vừa có thể không phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp.

Thông tin về thị trờng Mỹ thiếu do đây là thị trờng mới mẻ với đa số doanh nghiệp

hiện nay, bên cạnh đó chuyên gia về thị trờng này ít và chất lợng cũng cha đủ đáp ứng nhu cầu, nhất là về luật pháp.

Một phần của tài liệu Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ (Trang 48 - 50)