Môi trờng kinh doanh hạn chế đã ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ (Trang 46 - 48)

cũng lại có thực tế là nếu doanh nghiệp đầu t ồ ạt khi mặt hàng của họ xuất sang Mỹ đã bị áp hạn ngạch (trờng hợp hàng dệt may) thì kết quả của đầu t có tác dụng ngợc. Nhìn chung có thể hình dung các khó khăn và nguyên nhân khó khăn của DNVVN Việt Nam khi xuất khẩu vào Mỹ nh sau:

a. Môi trờng kinh doanh hạn chế đã ảnh hởng đến khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp của doanh nghiệp

Đánh giá một cách khách quan thì chênh lệch trình độ phát triển giữa hai nền kinh tế đã tạo ra những khó khăn đối với các nhà xuất khẩu nớc ta. Nền kinh tế Việt Nam có trình độ còn thấp so với kinh tế Mỹ, môi trờng kinh doanh ở Việt Nam cha lành mạnh

ở nhiều khâu, cha đáp ứng đợc các tiêu chuẩn quốc tế. Điều này thể hiện ở sự yếu kém của hệ thống hải quan, thuế và ngân hàng, quản lý Nhà nớc… nhiều khi lại gây ra những cản trở với xuất khẩu.

Về hải quan, tuy đã có những tiến bộ đáng khích lệ sau Luật Hải quan với việc doanh

nghiệp kê khai qua mạng nhng thủ tục vẫn chậm, rờm rà.

Về ngân hàng, cha đủ mạnh để cho doanh nghiệp xuất khẩu vay đầu t sản xuất, hay

bảo lãnh cho doanh nghiệp nhập khẩu mở L/C mua nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất xuất khẩu, nhất là với những đơn hàng lớn từ Mỹ. Đó là cha kể đến thái độ phục vụ của ngân hàng khiến nhiều chủ doanh nghiệp t nhân đành bó tay trớc những thủ tục vay, thế chấp khi muốn tiếp cận các khoản vay lớn và dài hạn. Thực tế các khoản vay của số đông DNVVN có đợc là từ ngời thân, bạn bè, những ngời cho vay chuyên nghiệp với lãi suất tơng đối cao.

Hệ thống quản lý cồng kềnh và kém hiệu quả, vẫn tồn tại những cách quản lý không mang tính khuyến khích mà là chi phối hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Chính sách hỗ trợ của Nhà nớc dành cho khu vực t nhân nói chung và DNVVN nói riêng còn nhiều bất cập. Tại hội thảo "Phát triển kinh tế t nhân" tổ chức vào cuối năm 2001 tại Hà Nội, đại diện Chính phủ thừa nhận rằng môi trờng kinh doanh và d luận xã hội về doanh nghiệp t nhân còn rất tiêu cực. Cụ thể là tâm lý kỳ thị, phân biệt đối xử, coi doanh nghiệp t nhân là bóc lột, trốn thuế, làm hàng giả...

Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế và kỹ thuật lạc hậu. Cơ sở hạ tầng vận tải nh đờng

xá, kho hàng, bến bãi, thiết bị bốc xếp tại các cảng của Việt Nam hiện vừa lạc hậu vừa không đủ công suất, có khả năng làm chậm các đơn hàng lớn với thời gian giao hàng ngắn sang Mỹ. Hiệu quả sản xuất kinh doanh còn cha cao, trình độ công nghệ lạc hậu trung bình là 20-50 năm so với các nớc trong khu vực. Những chi phí mà Nhà

nớc định giá nh điện, xăng dầu, cớc viễn thông... đang đợc kiến nghị điều chỉnh giảm.

32

Các yếu tố cha hoàn thiện nêu trên của môi trờng kinh doanh khiến giá thành sản

phẩm bị đội lên không hợp lý, làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xuất

khẩu.

Một phần của tài liệu Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ (Trang 46 - 48)