Các Tổ chức giúp doanh nghiệp xúc tiến

Một phần của tài liệu Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ (Trang 62 - 67)

Các tổ chức với u thế về kinh nghiệm, tài chính và đội ngũ chuyên gia cũng là một bộ phận giúp sức quan trọng cho doanh nghiệp khi muốn thâm nhập thị trờng Mỹ.

Điển hình nhất là Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, VCCI đã liên tục có các chơng trình hỗ trợ chung về khả năng kinh doanh của doanh nghiệp qua Trung tâm Hỗ trợ DNVVN- SME PC rồi dự án SIYB, và các chơng trình dành riêng cho thị trờng Mỹ. Ngoài ra, tổ chức này còn kết hợp với Bộ Thơng mại, các công ty t vấn Luật và thị trờng của Mỹ và quốc tế tổ chức các lớp đào tạo, hội thảo để doanh nghiệp trao đổi thông tin về thị trờng này. Năm 2003, VCCI đã mở thêm trang web www.vnemart.com là hình thức chợ trên mạng, giới thiệu hơn 2000 mặt hàng thuộc 9 ngành hàng để tăng cơ hội giao thơng cho doanh nghiệp xuất khẩu. Tổ chức này cũng làm tốt vai trò tiếp nhận thông tin của doanh nghiệp Mỹ khi họ muốn tìm hiểu đối tác Việt Nam.

Qua các hoạt động của mình, VCCI đã có đợc những t vấn rất hữu ích cho doanh nghiệp nh biết hợp lực để vào Mỹ, biết thuê thiết kế và viết lời chuyên nghiệp cho catalogue, biết dùng dịch vụ kiểm toán của công ty uy tín để chứng minh năng lực kinh doanh khi giới thiệu với đối tác Mỹ, các nghiệp vụ đàm phán cập nhật nhất… Các công ty thành viên của VCCI cũng giúp doanh nghiệp lập kế hoạch và tham gia hội chợ triển lãm tại Mỹ.

Một tổ chức khác của CHLB Đức là GTZ chuyên hỗ trợ DNVVN đã lập ra dự án Xúc tiến Xuất khẩu (Export Promotion Project) có sự tham gia của Trung tâm Xúc tiến và

Dịch vụ Kinh doanh BPSC, Cục Đo lờng và Chất lợng STAMEQ, và VCCI để cung cấp các dịch vụ đào tạo, t vấn, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp đồng thời tăng c- ờng năng lực cho mạng lới các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh tại Việt Nam. Bản thân GTZ cũng đã tổ chức lớp học cho doanh nghiệp để tham gia hiệu quả vào các hội chợ triển lãm ở nớc ngoài.

Dự án của GTZ còn nhấn mạnh vào khả năng sử dụng Internet để khai thác thông tin cho doanh nghiệp xuất khẩu. Tổ chức này đã lập trang mạng www.smenet.com.vn thông tin về quản lý kinh doanh, pháp luật của Nhà nớc, tình hình kinh tế, xuất khẩu chung và của cộng đồng DNVVN nói riêng bằng hai thứ tiếng Việt và Anh. Về xúc tiến xuất khẩu, GTZ đã cùng Báo điện tử VASC chạy trang www.exim-pro.com chuyên về thông tin thị trờng và cơ hội kinh doanh, nối các doanh nghiệp Mỹ có nhu cầu nhập hàng với doanh nghiệp Việt Nam.

Ngoài ra còn có thể kể đến các tổ chức khác rất tích cực trong việc trang bị kiến thức kinh doanh quốc tế cho doanh nghiệp nh Dự án phát triển kinh tế Mekong-MPDF, Swisscontact, WB, ADB, UNDP…

3.2.3 Hoạt động của tổ chức Hoa Kỳ và Việt kiều

Doanh nghiệp Mỹ đã chủ động đến Việt Nam tìm hiểu năng lực xuất khẩu của bạn

hàng, đặt mẫu mã và nhập khẩu trực tiếp về Mỹ. Điển hình là các chuyến thăm của các đoàn thuộc Hiệp hội da giày, dệt may, đồ gỗ, Hội đồng doanh nhân trẻ, một số tập đoàn bán lẻ nh JC Penny, Ahold Suppliers … với kết quả là các hợp đồng đợc ký kết.

Ngoài ra, thông qua Phòng Thơng mại Hoa Kỳ- Amcham, hay các tổ chức của Việt Nam nh VCCI, các doanh nghiệp Mỹ cũng gửi đến các nhà xuất khẩu Việt Nam những lời khuyên bổ ích cùng các hứa hẹn giúp đỡ. Ví dụ họ đã khuyến cáo rằng

trong quá trình đa hàng vào Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam nên làm việc với các Hiệp hội doanh nghiệp Mỹ, các nhà nhập khẩu trực tiếp, yêu cầu họ chịu trách nhiệm về mặt pháp lý đối với hàng nhập khẩu, hớng dẫn việc đóng gói bao bì, nhãn mác phù hợp với thị trờng Mỹ. Cách làm này đợc họ cho là hiệu quả hơn so với việc doanh nghiệp Việt Nam thuê luật s trực tiếp để lo mọi vấn đề về pháp lý đối với hàng hoá xuất khẩu mà lại không tốn nhiều chi phí.

Các cơ quan chính thức của Mỹ tại Việt Nam là Đại sứ quán và Phòng Thơng mại

đều có các hoạt động giúp doanh nghiệp hai nớc xích lại hợp tác. Có thể kể đến Triển lãm giới thiệu các công ty Mỹ với đại diện từ các bang diễn ra năm 2002 do Amcham tổ chức ở Hà Nội và TP.HCM, hay Hội thảo “Tận dụng Internet để vào Mỹ” ngày 5/12/2002 do Đại sứ quán Mỹ tổ chức. Hay chơng trình đa 10 công ty Công nghệ thông tin sang Mỹ từ ngày 7-12/12/2003 nằm trong Dự án Nâng cao năng lực cạnh tranh đợc USAID tài trợ. Các công ty này sẽ làm việc và đàm phán ký kết hợp đồng với các công ty công nghệ viễn thông Mỹ, tham dự lớp tập huấn về Công nghệ thông tin. Từ năm 2002 đến nay, dự án này đã hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh khi thâm nhập thị trờng Mỹ với các doanh nghiệp ngành gốm sứ, nông sản và công nghệ thông tin.

Các doanh nhân, chính khách Mỹ với t cách cá nhân cũng là một bộ phận quan

trọng trong công tác xúc tiến cho hai nớc. Ví dụ điển hình là cựu Đại sứ Mỹ tại Việt Nam, ông Pete Peterson sau khi hết nhiệm kỳ đã trở lại Việt Nam làm kinh doanh, thành lập công ty Peterson International. Do trong thời gian đơng nhiệm, ông đã th- ờng xuyên tham gia cùng các công ty Mỹ và đối tác Việt Nam giải quyết nhiều vấn đề thơng mại, rồi thúc đẩy việc hoàn tất Hiệp định thơng mại nên ông là một cầu nối quan trọng trong giới kinh doanh hai nớc. Một trong các lĩnh vực của công ty là t vấn, cung cấp giải pháp kinh doanh cho các công ty Mỹ vào Việt Nam. Bằng những kinh

nghiệm của mình, ông cũng có những đóng góp cho doanh nghiệp xuất khẩu sang Mỹ. Ví dụ nh “nhà sản xuất Việt Nam phải tập trung vào chất lợng và chữ tín. Họ phải coi mỗi đơn hàng là một mối quan hệ lâu dài, mà nếu không đợc xử lý đúng cách sẽ làm tổn hại không chỉ uy tín của riêng họ mà của cả những nhà xuất khẩu Việt Nam khác”. Về vấn đề còn tồn tại là tính không ổn định của sản phẩm Việt Nam, ông đề xuất “Kiểm tra chất lợng phải là u tiên hàng đầu đối với doanh nghiệp Việt Nam từ giờ trở đi.” 42

Các công ty do Việt kiều thành lập cũng đang giúp giao lu thơng mại Việt-Mỹ nh

Công ty American Technologies, Inc (ATI) thành công suốt 10 năm qua tại Hoa Kỳ trên lĩnh vực công nghệ ứng dụng cao, thơng mại điện tử và khai thác dầu khí đã đến Việt Nam năm 1997. ATI Vietnam đợc thành lập mang tên Công ty Công nghệ Việt Mỹ có trụ sở tại Tennesse, Mỹ và hai văn phòng tại Hà Nội và TP. HCM, hiện đã và đang thực hiện các dự án lớn ở Hà Nội, TP. HCM, Lào Cai, Nam Định, Hải Phòng, Thái Bình, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Kiên Giang…

Những công ty chuyên môi giới nhập hàng sang Mỹ cũng đã có những đóng góp đáng kể giúp hàng hoá thâm nhập vào các kênh bán lẻ. Có thể kể đến Công ty John Corporation do một gia đình Việt kiều thành lập cách đây 20 năm chuyên cung cấp hàng cho siêu thị và cửa hàng bán lẻ tại Mỹ đã phối hợp với Trung tâm Xúc tiến th- ơng mại và đầu t TP. HCM (ITPC) tổ chức mở một cửa hàng trng bày sản phẩm Việt Nam tại Houston, Texas từ ngày 15/3/2002. 43

Gần đây nhất, công ty Việt kiều có trụ sở tại bang California là TDA, Inc. đã môi giới để hơn 80 mặt hàng thực phẩm chế biến của các doanh nghiệp Việt Nam đợc bán ở

42 TBKT Saigon, trang 56, số ngày 28/3/200243 TBKT Saigon, trang 56, số ngày 3/1/2002 43 TBKT Saigon, trang 56, số ngày 3/1/2002

các siêu thị Mỹ thuộc tập đoàn Albertsons từ tháng 12 năm 2003. Các sản phẩm này đều đạt các tiêu chuẩn khắt khe về vệ sinh thực phẩm của FDA Mỹ, trong số đó có nhiều mặt hàng của các công ty xuất khẩu đã khá thành công trên thị trờng này nh mỳ ăn liền Colusa, đậu phộng cốt dừa Tân Tân, cà phê Trung Nguyên, thuỷ sản Cầu Tre, bánh kẹo Vinabico-Kotobuki, Liên Thành, Thanh Long, Vĩnh Lộc, Sofaco… TDA đã nối kết hàng Việt Nam với Albertsons là hệ thống siêu thị lớn thứ hai tại Mỹ với mạng lới 2.300 siêu thị khắp nớc. Trong 6 tháng đầu, số hàng nói trên sẽ đợc bày bán ở 50 siêu thị ở bang California, sau đó sẽ mở rộng ra các tiểu bang khác. Rõ ràng, thông qua đầu mối giao hàng là TDA, các doanh nghiệp xuất khẩu vào Mỹ sẽ tiết kiệm đợc khá nhiều chi phí, tiện lợi hơn trong giao hàng cũng nh thanh toán tiền hàng. Cầu nối của các doanh nghiệp với TDA là Phòng XTTM, Sở Thơng mại TP. HCM.

Ngoài ra cũng cần kể đến các công ty Việt kiều cung cấp dịch vụ t vấn pháp lý, kinh doanh vì họ có u thế về nghiệp vụ pháp lý, thông thạo kinh doanh ở Mỹ và nhất là cùng nói đợc tiếng Anh và Việt, hiểu tâm lý của hai nền văn hoá, đặt mức phí hợp lý nên đã giúp đợc nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Các công ty này cũng tích cực tham gia các hội thảo phổ biến kiến thức về thị trờng Mỹ cùng với các tổ chức xúc tiến của Nhà nớc.

Các trang web khá uy tín do Việt kiều lập cung cấp các thông tin về cơ hội kinh

doanh là một kênh hữu hiệu nối kết doanh nghiệp hai nớc nh www.bvom.com,

www.vietnamtrade.org.

3.3.1 Hiệu quả ở một số doanh nghiệp điển hình

Các chuyến thăm Mỹ theo chân lãnh đạo Nhà nớc đều giúp doanh nghiệp có cái nhìn thực tế hơn về thị trờng này, kịp thời điều chỉnh kế hoạch xuất khẩu và mở ra cơ hội làm ăn với bạn hàng họ có dịp gặp mặt. Thậm chí đã không ít doanh nghiệp đạt đợc các hợp đồng lớn sau những chuyến đi nh thế.

Ví dụ chuyến thăm Mỹ hồi tháng 10/2002 với lãnh đạo TP.HCM, Công ty Tân Hng đã có những hợp đồng xuất khẩu ổn định gạo, tiêu, nấm rơm, nấm đông cô hàng tháng; công ty Vạn Đạt xuất khẩu hơn 350.000 USD sản phẩm nhựa; Công ty Cầu Tre mở rộng thị trờng tiêu thụ chè từ Los Angeles, sang Seattle và New York…44

Với doanh nghiệp chủ động quảng bá trên truyền hình Mỹ là Kinh Đô cũng đã đạt đ- ợc hợp đồng liên doanh xây nhà máy tại Mỹ. 45 Bớc đầu, Kinh Đô đảm nhiệm phần kỹ thuật sản xuất gồm chất lợng sản phẩm, khẩu vị, thiết kế bao bì, mẫu mã… phù hợp với thị trờng Mỹ. Phía đối tác là công ty New Choice Food đảm nhận đầu ra, tức nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng, mở rộng thị phần. Hiệu quả của những đầu t táo bạo về xúc tiến của Kinh Đô là các cải thiện về tình hình kinh doanh. Trớc đây khi mang mác Made in Vietnam, hàng chỉ bán đợc 3USD thay vì đáng lẽ là 5 USD nh các sản phẩm cùng loại sản xuất tại Mỹ. Nay Kinh Đô là hàng liên doanh làm tại Mỹ sẽ bán đợc giá, tăng lợi nhuận và hình thức liên doanh này theo Giám đốc Trần Lệ Nguyên thật hiệu quả vì “Khó nhất trong kinh doanh là đầu ra, khi đầu ra ổn định thì sản xuất đơng nhiên phát triển.” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.2 Các quan hệ đợc thiết lập ở cấp thơng mại, đầu t, xã hội

Một phần của tài liệu Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ (Trang 62 - 67)