Với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ (Trang 31 - 32)

Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Mỹ có thể đợc coi là đối thủ cạnh tranh chính và trực tiếp nhất đối với các nhà xuất khẩu quốc tế khi xuất hàng hoá và dịch vụ vào thị trờng này. Có thể nhận thấy, với các doanh nghiệp Mỹ này, ngoài lợi thế sân nhà về địa lý, các hiểu biết văn hoá tiêu dùng, vốn và công nghệ, họ còn nhận đợc nhiều hỗ trợ về mặt chính sách của Chính phủ và các tổ chức.

Chính nhờ vai trò là nguồn động lực liên tục của nền kinh tế nh đã trình bày ở chơng 1, doanh nghiệp nhỏ ở Mỹ đã giành đợc cảm tình lớn của dân chúng trong các

cuộc vận động hành lang- lobbying tạo thuận lợi đáng kể cho các hoạt động sản

xuất kinh doanh của mình. Kết quả họ giành đợc quyền miễn trừ đối với nhiều hoạt động quản lý, điều tiết kinh doanh của Liên bang. Quốc hội Hoa Kỳ cũng thành lập

Cục Quản lý doanh nghiệp nhỏ- SBA, Small Business Administration vào năm 1953 để trợ giúp chuyên môn và tài chính cho những ngời mong muốn thành lập hoặc điều hành doanh nghiệp nhỏ. Ngoài ra, họ còn nhận đợc u đãi về các hợp đồng thầu phụ nhng có giá trị lớn của Chính phủ Liên bang hàng năm.23

Hàng năm, SBA bảo lãnh khoảng 10 tỷ USD tiền vay cho các doanh nghiệp nhỏ để tăng vốn cho sản xuất, mua sắm nhà xởng, máy móc thiết bị. Các công ty đầu t kinh doanh nhỏ đợc SBA hỗ trợ đầu t 2 tỷ USD nữa làm vốn kinh doanh.24

Về mở rộng kinh doanh và tìm kiếm thị trờng, SBA còn cộng tác với Uỷ ban Điều

phối Xúc tiến Thơng mại- TPCC, Trade Promotion Co-ordinating Committee để tiến hành các chơng trình năng động nhằm xác định thị trờng và các cơ hội xuất khẩu cho doanh nghiệp. TPCC sẽ dùng tiền từ quỹ hỗ trợ phát triển- USAID để mua thông tin thơng mại và tài trợ cho các chơng trình xúc tiến xuất khẩu. Thêm vào đó, các Trung tâm Hỗ trợ Xuất khẩu Hoa Kỳ- USEACs, US Export Assistance Centers sẽ cung cấp các chuyên gia và t vấn cho doanh nghiệp với mạng lới hơn 100 phòng đại diện ở hơn 70 quốc gia khắp thế giới.

Bên cạnh các hỗ trợ về thông tin và nghiệp vụ xuất khẩu, các DNVVN tại Mỹ còn nhận đợc hỗ trợ tài chính của ngân hàng Ex-Im Bank cùng chơng trình vay do Hội đồng Đầu t T nhân Hải ngoại- OPIC, Overseas Private Investment Council cung cấp. Ngoài ra, ở Mỹ còn có nhiều tổ chức và quỹ tín dụng khác giúp các DNVVN đổi mới công nghệ thiết bị, nhất là trợ giúp trang bị nền tảng công nghệ thông tin trong quản trị doanh nghiệp khiến họ tiết kiệm chi phí kinh doanh và nâng cao hiệu quả đầu t, từ

Một phần của tài liệu Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ (Trang 31 - 32)