Phác thảo nền kinh tế Mỹ, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2003, trang

Một phần của tài liệu Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ (Trang 36 - 37)

15. Thực hiện ý muốn kinh doanh, đầu t ở quy mô toàn cầu

Lợi thế của doanh nghiệp Việt Nam

Doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang Mỹ đã có những thuận lợi nhất định về nguồn nguyên liệu tự nhiên phong phú, chi phí lao động rẻ, có khác biệt về cơ cấu mặt hàng sản xuất… và còn do lịch sử để lại (ở một khía cạnh nào đó thì cuộc chiến tranh đã qua cũng để lại những mối liên hệ đặc biệt giữa hai quốc gia, trong đó có những liên hệ giúp thúc đẩy thơng mại song phơng).

Nói về lợi thế, các nhà nghiên cứu cũng nh bản thân các doanh nghiệp cũng nhận thấy khả năng tiếp cận thành công thị trờng Mỹ với điều kiện biết tập trung sức

mạnh đúng chỗ. Ví dụ về giá cả, ông Phan Đình Độ, Chủ tịch Hiệp hội Da giày Việt

Nam nhận xét “Việt Nam khó có thể cạnh tranh với sản phẩm cấp thấp, giá rẻ của Trung Quốc mà nên đi vào sản phẩm trung cấp, chất lợng tốt với giá cả vừa phải.”27

Cũng có doanh nghiệp tự tin rằng sản phẩm Việt Nam trong vòng năm năm tới sẽ có một chỗ đứng đáng kể ở thị trờng Mỹ, đặc biệt là khu vực bờ Tây. Tuy vậy, doanh nghiệp cần xác định địa hạt có thể tham gia một cách hiệu quả, tránh những sản phẩm đã có từ các nớc Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan…

Riêng đối với đặc điểm vừa và nhỏ, các DNVVN Việt Nam cũng có những u thế nhất định. Đó là khả năng thích ứng linh hoạt với các biến đổi môi trờng kinh doanh tại Mỹ vì thay đổi ở quy mô nhỏ và vừa bao giờ cũng nhanh hơn so với doanh nghiệp lớn, dễ điều hành và tiết kiệm chi phí. Xét về khả năng khai thác những thị trờng nhỏ của một vùng, một lĩnh vực nhất định tại Mỹ thì DNVVN cũng hoàn toàn có lợi thế.

Một phần của tài liệu Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ (Trang 36 - 37)