Thời báo Kinh tế Saigon, trang 21, số ngày 28/2/

Một phần của tài liệu Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ (Trang 67 - 70)

Hiệu quả xúc tiến xuất khẩu luôn gắn liền với các phát triển về quan hệ thơng mại, đầu t, xã hội và ngợc lại đây cũng là các nền tảng thúc đẩy xúc tiến xuất khẩu. Nhìn chung, sau khi hai nớc bình thờng hoá quan hệ và mốc son là Hiệp định Thơng mại song phơng 12/2001, và qua các hoạt động xúc tiến xuất khẩu, các quan hệ thơng mại-đầu t song phơng đang phát triển mạnh mẽ hơn.

ở cấp Chính phủ, hai nớc đang tiến thêm trong lộ trình hiểu biết và tăng cờng hợp tác biểu hiện qua các cuộc gặp cấp cao ở các lĩnh vực kinh tế, xã hội, quân sự gần đây. Trong quá trình Việt Nam đàm phán gia nhập WTO, Chính phủ Hoa Kỳ cũng đã có các hoạt động ủng hộ tích cực hơn. Các cuộc gặp mặt của lãnh đạo Việt Nam với doanh nhân Mỹ đã giúp họ hiểu thêm về chủ trơng mở cửa đầu t, khuyến khích và đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp Mỹ khi hợp tác với Việt Nam. Tình hình đầu t của Mỹ vào Việt Nam ngày một sáng sủa, hiện xếp thứ 5 trong danh sách các nhà đầu t n- ớc ngoài.46 Chuyến thăm của Bộ trởng Kế hoạch và Đầu t vừa qua dự định thu hút khoảng 1 tỷ USD vốn đăng ký của các doanh nghiệp lớn Mỹ đầu năm 2004 tới đây. Về xã hội, tổng số viện trợ của Chính phủ Hoa Kỳ dành cho Việt Nam thông qua Cơ quan phát triển Quốc tế Mỹ USAID giai đoạn 1994-204702 đạt trên 40 triệu USD. Trong đó đáng kể là các lĩnh vực xoá đói giảm nghèo, sữa học đờng, trao đổi nghiên cứu và giáo dục (Quỹ Giáo dục VEF của Mỹ tại Việt Nam là quỹ giáo dục quốc tế lớn nhất của Mỹ), phòng chống HIV/AIDS, giúp nạn nhân bom mìn và trẻ mồ côi, hợp tác kỹ thuật về lao động và đào tạo nghề. Riêng về thơng mại, USAID đang tài trợ cho dự án STAR Vietnam trị giá 8 triệu USD trong ba năm nhằm cung cấp chuyên môn kỹ thuật đến Chính phủ Việt Nam về các vấn đề thực hiện Hiệp định tại Việt Nam cũng nh các chơng trình thông qua Hội đồng Thơng mại Mỹ-Việt.

46 Phát biểu ngày 23/9/2003 tại Amcham của Đại sứ Mỹ, ông Raymond Burghardt, cho rằng nếu tính cả vốn đầu t củacác công ty Singapore vốn là công ty con của các công ty Mỹ, vốn từ các dự án của WB, UNDP hay ADB do Mỹ góp các công ty Singapore vốn là công ty con của các công ty Mỹ, vốn từ các dự án của WB, UNDP hay ADB do Mỹ góp phần lớn thì vị trí thứ 5 thuộc về Mỹ.

Nhu cầu tăng cờng giao lu tìm hiểu giữa hai nớc cũng là nền tảng quan trọng để giúp doanh nghiệp cùng hợp tác. Nhiều ngời Mỹ, sinh viên, doanh nhân đã bày tỏ hi vọng sẽ có nhiều cuộc gặp gỡ tiếp xúc theo hình thức nh hiệp hội, giao lu nghề nghiệp, giao lu học sinh, sinh viên… và đặc biệt là tăng cờng các cuộc tiếp xúc giữa các nghị sỹ và đại biểu quốc hội hai nớc. Qua các buổi làm việc với các Uỷ ban của Thợng và Hạ viện Hoa Kỳ, đã có thêm những nghị sỹ có cảm tình và ủng hộ Việt Nam, nhất là những ngời đã sang Việt Nam thời gian qua. Vấn đề thông tin về đất nớc Việt Nam đổi mới là rất quan trọng, góp phần tránh các hiểu lầm và tạo nền vững chắc hơn về d luận tích cực đối với nớc ta trớc đông đảo các tầng lớp nhân dân, doanh nhân và quan chức Mỹ.

3.3.3 Đánh giá và nhận thức một số khó khăn, hạn chế

Nh đã trình bày ở trên, hoạt động xúc tiến của Việt Nam tại Mỹ còn hạn chế. ở cấp doanh nghiệp thì còn hoặc là bỡ ngỡ cha đủ sức về nhân lực, tài lực hoặc là vừa làm vừa thăm dò, cha có nhiều doanh nghiệp làm bài bản và mạnh mẽ.

ở cấp Nhà nớc và Hiệp hội thì do đặc thù của hoạt động xúc tiến trên thị trờng Mỹ là tốn kém, trong khi đội ngũ chuyên gia t vấn về thị trờng này của ta rất thiếu, còn nếu tổ chức cho các doanh nghiệp đi khảo sát thực địa cũng không rẻ nên tuy có phong trào ngành ngành làm xúc tiến, các hoạt động xúc tiến chỉ mới dừng ở mức lẻ tẻ, manh mún, cha đa dạng, đơn thuần chỉ là hội chợ triển lãm, tìm hiểu thị trờng. Các dự án thành lập trung tâm giới thiệu hàng Việt Nam, các cách tiếp cận sâu rộng cho th- ơng hiệu Việt Nam vẫn là những kênh cha đợc khai thông, dù Chính phủ đã thông qua chủ trơng khá lâu.

Một phần của tài liệu Các giải pháp xúc tiến xuất khẩu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam thâm nhập thành công thị trường hoa kỳ (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w